1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng nghề nghiệp cho học sinh khối THPT tại trường THPT xuân mai, thị trấn xuân mai, huyện chương mỹ, hà nội (khóa luận kinh tế và quản trị kinh doanh)

57 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH KHỐI THPT TẠI TRƢỜNG THPT XUÂN MAI, THỊ TRẤN XUÂN MAI, HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 7760101 Giáo viên hướng dẫn: ThS Bùi Thị Ngọc Thoa Sinh viên thực : Lý Thị Linh Mã sinh viên : 1654060751 Lớp : K61-CTXH Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận với đề tài “Định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh khối THPT trƣờng THPT Xuân Mai, thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô trung tâm Công tác xã hội phát triển cộng đồng Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp giúp đỡ tơi suốt q trình theo học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô hƣớng dẫn “Bùi Thị Ngọc Thoa” tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo em học sinh Trƣờng THPT Xuân Mai tạo điều kiện cho tiến hành nghiên cứu khảo sát địa bàn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn lớp giúp đỡ suốt trình học tập, chia sẻ tài liệu, đóng góp ý kiến giúp tơi làm tốt luận văn mình.Tơi xin chân thành cảm ơn Do hạn chế thời gian, trình độ, kiến thức kinh nghiệm nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ phía thầy cô giáo bạn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa lý luận 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể Nội dung nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp khảo sát, thu thập số liệu 6.1.1 Đối với số liệu, tài liệu thứ cấp 6.1.2 Đối với số liệu, tài liệu sơ cấp 6.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 6.2.1 Phương pháp thống kê kinh tế 6.2.2 Phương pháp phân tích kinh tế 6.3 Phƣơng pháp vấn sâu 6.4 Phương pháp quan sát Kết cấu khóa luận ii CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH KHỐI THPT 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Quá trình nghiên cứu giáo dục hướng nghiệp trường THPT 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh khối THPT tư vấn hướng nghiệp 11 1.1.4 Những nhu cầu, hứng thú, lực học sinh THPT 14 1.1.5 Các lý thuyết áp dụng 15 1.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu 19 1.2.1 Các nghiên cứu định hướng nghề nghiệp giới: 19 1.2.2 Các nghiên cứu định hướng nghề nghiệp Việt Nam: 20 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN THỰC HIỆN ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH KHỐI THPT TẠI TRƢỜNG THPT XUÂN MAI, HUYỆN CHƢƠNG MỸ, TP HÀ NỘI 23 2.1 Đặc điểm tình hình trƣờng THPT Xuân Mai, thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 23 2.1.2 Đặc điểm sở vật chất Nhà trường 24 2.1.3 Đặc điểm đội ngũ cán bộ, nhân viên Nhà trường 24 2.1.4 Đặc điểm học sinh Nhà trường 25 2.2 Thực trạng định hƣớng nghề nghiệp em học sinh khối THPT trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội 25 2.2.1 Thực trạng định hướng nghề nghiệp em học sinh khối THPT trường THPT Xuân Mai qua năm 25 2.2.2 Khó khăn định hướng nghề nghiệp em học sinh khối THPT trường THPT Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội 30 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới định hướng nghề nghiệp em học sinh khối THPT trường THPT Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội 34 iii 2.3 Một số giải pháp góp phần thực định hƣớng nghề nghiệp cho em học sinh khối THPT trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội 37 2.3.1 Đánh giá chung định hướng nghề nghiệp cho em học sinh khối THPT trường THPT Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội 37 2.3.2 Một số giải pháp góp phần thực định hướng nghề nghiệp cho em học sinh khối THPT trường THPT Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội 38 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ ĐH, CĐ Đại học, cao đẳng GDHN Giáo dục hƣớng nghiệp XHCN Xã hội chủ nghĩa SGK Sách giáo khoa ĐHNG Định hƣớng nghề nghiệp KLTN Khóa luận tốt nghiệp CBGV - NV Cán giáo viên – nhân viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông TP Thành phố v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mô tả cấu mẫu Bảng 2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực Nhà trƣờng năm 2019 24 Bảng 2.2 Đặc điểm học sinh Nhà trƣờng năm 2019 25 Bảng 2.3 Hình thức định hƣớng nghề nghiệp nhà trƣờng cho em học sinh khối THPT 27 Bảng 2.4 Đánh giá học sinh khó khăn định hƣớng nghề nghiệp 30 Bảng 2.5 Đánh giá cán bộ, giáo viên khó khăn định hƣớng nghề nghiệp 32 Bảng 2.6 Đánh giá phụ huynh học sinh khó khăn định hƣớng nghề nghiệp 33 Bảng 2.7 Đánh giá học sinh yếu tố ảnh hƣớng 34 tới định hƣớng nghề nghiệp 34 Bảng 2.8 Đánh giá cán bộ, giáo viên yếu tố ảnh hƣởng định hƣớng nghề nghiệp em học sinh THPT 35 Bảng 2.9 Đánh giá phụ huynh học sinh yếu tố ảnh hƣởng định hƣớng nghề nghiệp 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cơng tác giáo dục hƣớng nghiệp 26 Hình 2.2 Sơ đồ nội dung định hƣớng nghề nghiệp cho em học sinh THPT 29 vi PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bƣớc vào ngƣỡng cửa đời, đứng trƣớc giới nghề nghiệp vô phong phú đa dạng, học sinh thƣờng lúng túng việc lựa chọn ngành nghề cho phù hợp Phần lớn em chọn nghề theo cảm tính, dựa vào thị hiếu, nhu cầu gia đình lơi kéo bạn bè… mà chƣa ý đến lực, sở trƣờng thân nhu cầu xã hội Trong nhà trƣờng THPT giáo dục hƣớng nghiệp cịn sơ sài, có hƣớng nghiệp mà hƣớng nghiệp cho học sinh THPT chủ yếu dựa lồng ghép vào môn học vào sinh hoạt, ngoại khóa thời gian để thầy trò ngồi bàn cơng tác hƣớng nghiệp khơng có nhiều Cơng tác giáo dục hƣớng nghiệp chƣa đƣợc quan tâm mức nên dẫn đến việc học sinh chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác hƣớng nghiệp Bởi chƣa có định hƣớng rõ rệt, thơng tin nghề nghiệp mơ hồ nhiều em nộp hồ sơ thi vào trƣờng ĐH, CĐ chƣa đánh giá đƣợc lực, hứng thú, sở thích với nghề nghiệp mà chọn Và nguyên nhân mà nhiều em học sinh ngồi giảng đƣờng đại học, trƣờng chuyên nghiệp nhận nghề chọn khơng phù hợp thân Và em bỏ học để định lại nghề nghiệp thân, nhƣ lãng phí lớn thân em, với gia đình xã hội Bởi thời gian, công sức, tiền mà em đầu tƣ cho Có thể khẳng định vai trị, vị trí cơng tác hƣớng nghiệp nhà trƣờng tảng để em học sinh phổ thơng lựa chọn cho ngành nghề đắn, phù hợp Hiểu đƣợc nhận biết đƣợc tầm quan trọng cuả việc hƣớng nghiệp cho em học sinh để em tự lựa chọn ngành nghề cho cho phù hợp nên chọn đề tài “Định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh khối THPT trƣờng THPT Xuân Mai, thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu đóng góp phần vào việc hệ thống lại sở lý luận hƣớng nghiệp nhƣ khái niệm hƣớng nghiệp, khái niệm giáo dục hƣớng nghiệp, khái quát trình giáo dục hƣớng nghiệp trƣờng THPT mục tiêu, nội dung, hình thức hay yếu tố ảnh hƣởng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài làm rõ thực trạng định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh khối THPT trƣờng THPT Xuân Mai, thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội Từ đó, đề tài giúp cho nhà quản lý giáo dục trƣờng THPT Xuân Mai hay địa bàn huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội có đƣợc tài liệu tham khảo hữu ích việc tổ chức định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh THPT, giúp em chọn ngành nghề tƣơng lai Thơng qua điều bất cập, vấn đề tồn tại, chƣa phù hợp xu hƣớng lựa chọn họ Ngoài ra, đề tài làm rõ nguyên nhân, yếu tố ảnh hƣởng tới lựa chọn nghề nghiệp học sinh Từ đó, đƣa giải pháp mang tinh thực tiễn giúp cho nhà quản lý có thêm sở khoa học, để hoạch định sách cho phù hợp với thực tế, đặc biệt sách giáo dục đào tạo Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh khối THPT trƣờng THPT Xuân Mai, thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội, từ đề số giải pháp góp phần hồn thiện định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh khối THPT trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa đƣợc sở lý luận định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh khối THPT - Tìm hiểu đƣợc thực trạng định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh khối THPT trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội - Đề số giải pháp góp phần thực định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh khối THPT trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận định hƣớng nghề nghiệp học sinh khối THPT - Thực trạng định hƣớng nghề nghiệp học sinh khối THPT trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội - Một số giải pháp góp phần hoàn thiện định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh khối THPT trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh khối THPT trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: trƣờng THPT Xuân Mai, thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội - Về thời gian: Các số liệu, liệu đề tài sử dụng để nghiên cứu đƣợc thu thập từ báo cáo, tài liệu trƣờng năm 2017, 2018, 2019, 2020 Thời gian khảo sát từ tháng đến tháng năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp khảo sát, thu thập số liệu 6.1.1 Đối với số liệu, tài liệu thứ cấp - Kế thừa sở liệu quan quản lý giáo dục địa bàn huyện huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội - Kế thừa báo cáo, tổng kết trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội Dựa vào bảng ta thấy đánh giá cán giáo viên yếu tố ảnh hƣởng việc định hƣớng nghề nghiệp: Tác động từ bạn bè, anh chị em: Nhiều em học sinh thƣờng lựa chọn nghề theo cảm tính theo ý bạn bè, bạn làm làm nấy, khơng có chứng kiến riêng cho thân, a dua theo bạn học, học nghành nhƣ nhƣng lựa chọn theo cho vui Do thân em: Có nhiều bạn hỏi lựa chọn nghề lại chƣa chọn đƣợc, phần em cịn ham vui, khơng có hứng thú khơng muốn nói chuyện tƣơng lai Tác động từ xã hội: Xã hội phát triển nên việc có nhiều nghề khiến em phân vân “ chọn nghề nhiều tiền nghề hái nhiều tiền?” câu hỏi nhiều em Tác động từ gia đình: Có nhiều gia đình em thƣờng hay phản đối em lựa chọn nghề, nhiều gia đình muốn theo nghề bố mẹ mà bắt học nghề mà khơng thích Do khơng có điều kiện tài chính: Có nhiều em học sinh lựa chọn nghề, “em thích nghề nhƣng lại khơng có tài để theo học đến nơi đến chốn” khơng phải gia đình có điều kiện, muốn cho theo học nhƣng điều kiện gia đình lại khơng cho phép 2.2.3.3 Từ phía phụ huynh học sinh THPT Để đánh giá tác động tới định hƣớng nghề nghiệp, tiến hành khảo sát 20 phụ huynh học sinh, thu kết nhƣ sau: Bảng 2.9 Đánh giá phụ huynh học sinh yếu tố ảnh hƣởng định hƣớng nghề nghiệp STT Yếu tố Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) 30 Tác động từ bạn bè, anh chị em Do thân em 25 Tác động từ xã hội 25 Do khơng có điều kiện tài TỔNG 20 20 100 Nguồn: Số liệu điều tra 36 Dựa vào bảng ta thấy đánh giá phụ huynh yếu tố ảnh hƣởng định hƣớng nghề nghiệp là: Tác động từ bạn bè, anh chị em: Bạn bè, anh chị em chơi ảnh hƣởng phần đến vấn đề chọn nghề học sinh, nhiều em học sinh chọn nghề nghề bạn bè chọn, nên a dua theo khoong biết có phù hợp với khơng, phụ huynh cho bạn bè yếu tố ảnh hƣởng đến việc chọn nghề cho minh Do thân em: Một phần cấc em phụ thuộc bố mẹ nên khơng có chứng kiến nhƣ định hƣớng cho thân, ngoai nhiều em học sinh cịn ham chơi, lổng chƣa có định hƣớng cho tƣơng lai Tác động từ xã hội: Xã hội phát triển với yêu cầu chun mơn, kỹ chọn đƣợc cơng việc nhƣ ý muốn Do khơng có điều kiện tài chinh: Khơng phải gia đinh có điều kiện em theo học, nhiều gia đinh khơng có điều kiện nên em học sinh thiệt thịi cho việc học nghề tìm hiểu nghề 2.3 Một số giải pháp góp phần thực định hƣớng nghề nghiệp cho em học sinh khối THPT trƣờng THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội 2.3.1 Đánh giá chung định hướng nghề nghiệp cho em học sinh khối THPT trường THPT Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội * Những thành công: Học sinh THPT sau tốt nghiệp đƣợc cấp quyền, nghành giáo dục quan tâm: Số lƣợng học sinh đƣợc học cử tuyển trƣờng ĐH, CĐ ngày tăng Các em sau khỏi trƣờng tích lũy đƣợc kỹ nhƣ kiến thức để tự thân lựa chọn nghề cho phù hợp với thân * Những tồn tại: Do hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp khơng phải mơn học khố, mà chủ yếu buổi sinh hoạt nên thực Công văn 7475 Bộ GD&ĐT nhiều trƣờng THPT bố trí thời lƣợng tiết /tháng/lớp 37 phân cơng hiệu trƣởng, hiệu phó, bí thƣ Đồn giáo viên môn Giáo dục công dân giảng dạy; số tiết hƣớng nghiệp/ lớp không nhiều, Ban giám hiệu khơng dạy theo chun mơn nên có ngƣời khơng đủ số tiết chuẩn theo quy định, cá biệt có trƣờng hiệu trƣởng dạy lớp= tiết/ tháng (chuẩn tiết/ tuần ), hiệu phó dạy lớp = tiết/ tháng (chuẩn tiết / tuần) 2.3.2 Một số giải pháp góp phần thực định hướng nghề nghiệp cho em học sinh khối THPT trường THPT Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội Dựa vào kết nghiên cứu, xin đƣợc đƣa số giải pháp góp phần thực định hƣớng nghề nghiệp nhƣ sau: *Cơ sở vật chất: Cần nâng cao chất lƣợng sở hạ tầng đầu tƣ trang thiết bị để phục vụ việc giảng dạy cho học sinh cho hiểu ngày cao *Nâng cao nhận thức hoạt động hướng nghiệp: Việc nâng cao nhận thức HDHN có vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ giáo dục, giúp cho thành viên trƣờng tham gia cách tự giác, tích cực đạt hiệu cao cơng việc Do tính chất phức tạp công tác hƣớng nghiệp bị chi phối nhiều yếu tố tâm lý cá nhân, gia đình, xã hội, thị trƣờng lao động… Vì cần tập chung làm chuyển biến nhận thức thành viên nhà trƣờng lực lƣợng xã hội khác Để cho ngƣời hiểu đƣợc ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động GDHN trƣờng phổ thông, làm cho hoạt động hƣớng nghiệp ngày căng phong phú nội dung, đa dạng hình thức thể tính chun nghuệp hoạt động Có nhƣ vậy, lôi kéo đƣợc nhiều em tham gia giúp có đủ tự tin bƣớc vào đời *Đổi nội dung GDHN: Trong năm gần đây, đẳng nhà nƣớc ta chủ chƣơng đổi chƣơng trình GDPT đổi SGK có chƣơng trình giáo dục hƣớng nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân luồng cho học sinh sau 38 tốt nghiệp THPT, nội dung chƣơng trình GDHN thể mục tiêu GDHN; quy định kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp hình thức GDHN Nhiệm vụ nhà quản lý GDHN phải quán triệt triển khai đầy đủ nội dung chƣơng trình GDHN, phải thƣờng xuyên kiểm tra, nhận xét, đánh giá giáo viên thực nội dung chƣơng trình GDHN Việc thực đầy đủ có chất lƣợng nội dung chƣơng trình GDHN trách nhiệm giáo viên làm nhiệm vụ GDHN Nội dung chƣơng trình GDHN đƣợc thể nhƣ sau: Đa dạng loại thông tin: Thông tin sở khoa học để giúp em chọng hƣớng học tập nghề phù hợp; thông tin định hƣớng phát triển kinh tế xã hội; thông tin giới nghề nghiệp số nghề cụ thể; thông tin thị trƣờng lao động; thông tin đào tạo; thông tin hứng thú, lực, hồn cảnh gia đình học sinh Bảo đảm đƣợc tính liên thơng đồng kiến thức chƣơng trình: Tính liên thơng nội dung đƣợc thể từ thấp đến cao, liên tục,gắn bó với thể thống từ khai niệm nghề, mơ tả nghề, ngun tắc chọn nghề; nhóm nhanh nghề, cuối tƣ vấn chọn nghề Đối phƣơng pháp tổ chức hoạt động GDHN thể quan điểm xây dựng coi học sinh chủ thể hoạt động chọn nghề Đó hoạt động thực hành tìm hiểu nghề, tìm hiểu thực tế sở sản xuất, tổ chức tham quan, tổ chức buổi hội thảo lớp, nhóm… Ở đây, thầy đóng vai trò ngƣời tổ chức, định hƣớng,điều khiển hoạt động, học sinh phải tự điều tra,thu thập thông tin nghề, trƣờng đào tạo, phát triển kinh tế địa phƣơng, sở sản xuất kinh doanh *Đổi phương pháp, hình thức GDHN: Trong điều kiện đất nƣớc, học sinh tốt nghiệp THCS, THPT phải đáp ứng thách thức việc lựa chọn nghề nghiệp, hình thức hội tìm đƣợc việc làm mà phải có ý thức tự tạo lập sống minh, thay đổi thị trƣờng việc làm ảnh hƣởng mạnh mẽ đến tính động, linh hoạt cá nhân, đến phân công lao động gia đình vị trí cơng việc xã hội 39 Do vậy, GDHN cho học sinh THPT giúp cho em có thêm kiến thức, chủ động, linh hoạt, tự tin lựa chọn nghề nghiệp tƣơng lai, giúp em hình thành đƣợc lực cần thiết để hòa nhập với cộng đồng, thích ứng với kinh tế thị trƣờng Vì vậy, hoạt động GDHN có đặc thù riêng phƣơng pháp, phải đổi phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động , tạo hứng thú cho học sinh việc tiếp thu nội dung GDHN Tính đặc thù thể chỗ học sinh chủ thể hoạt động hƣớng nghiệp chọn nghề Các phƣơng pháp đem lại cho học sinh kinh nghiệm tìm hiểu thơng tin nghề, củng cố quan điểm lao dộng, thái độ sẵn sàng vào sống lao động, định hƣớng giá trị nghề nghiệp, hình thành động đắn tìm hiểu lựa chọn nghề *Đổi công tác bồi dưỡng giáo viên: Điều hoạt động giáo dục thành công nhân cách nhà giáo dục, ngƣời thầy Giáo dục khơng có khác ngƣời tác động đến cong ngƣời, nhân cách ảnh hƣởng đến nhân cách Để có đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục, ngƣời quản lý phải nhận thức rõ việc đổi đào tạo, bồi dƣỡng việc cần thực giai đoạn toàn cầu hóa hội nhập kinh thế giới, việc đào tạo bồi dƣỡng cho cán hai giai đoạn *Tăng cường phối hợp với gia đình lực lượng xã hội: Việc tăng cƣờng phối hợp với gia đình xã hội hoạt động GDHN làm cơng tác xã hội hóa GDHN, tức phải làm cho GDHN từ công việc nghành giáo dục thành công việc tịan xã hội Thực chất xã hội hóa giáo dục huy động tham gia tòan xã hội làm giáo dục để trả lại chất xã hội giáo dục Mục đích xã hội hóa giáo dục khơng nhằm phát triển giáo dục bình diện vĩ mơ, mà sâu xa để nâng cao chất lƣợng xã hội hóa cá nhân – trình hình thành phát triển nhân cách, có nhân cách nghề nghiệp 40 Nhƣ vậy, xã hội hóa giáo dục quan điểm có tính chiến lƣợc việc xây dựng phát triển giáo dục Công tác giáo dục vốn hoạt động có chun mơn nghiệp vụ nghành giáo dục trở thành hoạt động rộng lớn, sâu sắc, thâm nhập tác động tới lính vực đời sống xã hội( kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật,…) thúc đẩy phát triển không ngừng xã hội Xã hội hóa đời hỏi phải huy động nguồn lực, tiềm xã hội tham gia giải nhiệm vụ, vấn đề giáo dục Phải xem xã hội giáo dục đƣờng, biện pháp tiên để thực trọn vẹn, lâu dài chức năng, nhiệm vụ giáo dục theo mục tiêu xác định *Đổi kiểm tra đánh giá hoạt động GDHN: Hoạt động GDHN hoạt động đƣợc thực với nhiều hình thức đƣợc tích hợp thơng qua đƣờng:  Hƣớng nghiệp qua hoạt động dạy học mơn văn hóa, khoa học  Hƣớng nghiệp qua dạy học môn kỹ thuật lao động sản xuất  Hƣớng nghiệp qua hoạt động ngoại khóa ngồi nhà trƣờng  Hƣớng nghiệp qua buổi sinh hoạt hƣớng nghiệp Kết cuối hoạt động GDHN cho điểm nhƣ môn khác mà giúp học sinh hiểu đƣợc ý nghĩa, tầm quan trọng việc lựa chọn nghề Nắm đƣợc số thông tin định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, khu vực, đặc biệt địa phƣơng Chính thế, tổ chức kiểm tra đánh giá kết hoạt động GDHN nhà trƣờng cơng việc khó cần phải thực qua nhiều cách Do cần đổi cơng tác kiểm tra công tác GDHN nhà trƣờng phổ thông 41 KẾT LUẬN Xã hội phát triển nhu cầu học tập ngƣời tăng cao đặc biệt học sinh THPT, việc lựa chọn nghành nghề học sinh khối 12 THPT vấn đề cần đƣợc quan tâm nhiều Xu hƣớng chung học sinh khối 12 THPT Xuân Mai học tiếp ĐH CĐ số lựa chọn đƣờng làm Tỷ lệ chênh lệch so với nông thôn Điều cho thấy nhu cầu học tập tăng giúp em nâng cao trình độ, có khả hịa nhập bạn trẻ tồn giới, từ cánh cửa đến với công việc tốt đƣợc mở rộng cho em Tuy nhiên, trình lựa chọn, em gặp phải nhiều khó khăn, thuận lợi, để vƣợt qua khó khăn khơng hết thân, gia đình, bạn bè em Có thể nói rằng, nhận thức học sinh khối 12 THPT tầm quan trọng việc định hƣớng nghề nghiệp ngày đƣợc nâng cao Hầu hết em đặt mục tiêu cho thân tƣơng lai, đƣa yêu cầu nghề nghiệp sát thực với thân Hai yếu tố kinh nghiệp tri thức đƣợc em đề cao đƣợc coi yếu tố cần thiết mà em cần trang bị cho nghề nghiệp 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Ngọc Chi (2013) “Định hướng nghề nghiệp học sinh THPT địa bàng TP Hải Phòng” Luận văn thạc sĩ xã hội học Trịnh Thị Mai Linh (2012) “Nâng cao nhận thức học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Trãi vấn đề chọn nghề” Nguyễn Thị Kha “Một số giải pháp nâng cao quản lý hoạt động giao dục hướng nghiệp” Phạm Thị Đức – Tạp chí giáo dục (2002) “Những nguyên nhân ảnh hưởng tới định hướng việc học tập, chọn nghề học sinh THPT” Nguyễn Thị Kim Ngọc (2017) “Thực trạng định hướng nghề nghiệp học sinh THPT tỉnh Nghệ An” PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 12 TRƢỜNG THPT XUÂN MAI VỀ VIỆC CHỌN NGHỀ Trƣờng: THPT Xuân Mai, Chƣơng Mỹ, Hà Nội Năm học: 2017 -2019 Ngày thu thập số liệu: / ./ Câu 1: Anh (Chị) đƣa ý kiến trả lời theo thang đo: - Không đồng ý: - Đồng ý Nội dung khảo sát STT Ý kiến trả lời 1 Khó khăn định hƣớng nghề nghiệp 1.1 Khơng có hứng thú 1.2 Khơng biết phù hợp với ngành nghề 1.3 Gia đình phản đối 1.4 Thiếu thơng tin nghề 1.5 Tác động từ xã hội 1.6 Thiếu điều kiện tài để theo học nghề 1.7 Khơng có khó khăn Ý kiến khác Câu 2: Anh (Chị) đƣa ý kiến trả lời theo thang đo: - Không đồng ý: - Đồng ý Nội dung khảo sát STT Ý kiến trả lời 1 Những yếu tố ảnh hƣởng đến định hƣớng nghề nghiệp 1.1 Do thân 1.2 Tác động từ bạn bè, anh chị em 1.3 Gia đình phản đối 1.5 Tác động từ xã hội 1.6 Do khơng có điều kiện tài 1.7 Do sức khỏe Ý kiến khác NẾU BẠN LÀ HỌC SINH TRƢỜNG THPT XUÂN MAI, BẠN TRẢ LỜI THÊM CÁC CÂU HỎI SAU: Câu 1: Bạn lựa chọn khối thi cho đợt thi THPT tới? Khối A Khối B Khối C Khối D Khối Khối khác Câu 2: Bạn dự định sau tốt nghiệp THPT, bạn ? Thi vào đại học , cao đẳng Đi học trƣờng đào tạo nghề Đi làm công nhân Đi du học Dự định khác Câu 3: Bạn chọn đƣợc nghề cho thân chƣa? Đƣợc Chƣa đƣợc Câu 4: Để hiểu biết nghề bạn thƣờng hay làm việc sau đây( xếp việc làm quan trọng theo thứ tự 1,2,3,4, ) STT Những việc làm Mức độ Tính thƣờng xun quan trọng Thƣờng Thi khơng xun thoảng Đọc sách, báo thu thập thông tin để hiểu rõ nghề Hỏi bạn bè thân thiết Hỏi bố mẹ, anh chị em gia đình Hỏi anh chị ghề trƣớc Qua internet thông tin đại chúng, face book Xem qua tivi Qua buổi ngoại khóa định hƣớng nghề nghiệp Những việc làm khác Câu 5: Bố mẹ có ý kiến việc giúp bạn hiểu biết nghề việc chọn nghề bạn? Trao đổi, hƣớng dẫn bạn hiểu nghề bạn chọn Tìm sách báo, tài liệu nói nghề để bạn hiểu Để bạn tự tìm hiểu, khơng quan tâm Muốn bạn chọn nghề truyền thống gia đình Bắt bạn chọn nghề có thu nhập cao Ý kiến khác( ) Câu 6: Bố mẹ bạn có ngăn cấm bạn theo đuổi nghề u thích khơng? Có Khơng Câu 7: Theo bạn, học sinh chọn nghề dễ dàng phù hợp với với nguyện vọng, khả cần giúp đỡ gì? Xin cảm ơn nhiệt tình bạn! ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ, GIÁO VIÊN VỀ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TRONG ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA CÁC EM HỌC SINH THPT Ngày thu thập số liệu: / ./ Câu 1: Theo Thầy/Cơ học sinh cần làm để chọn đƣợc nghề phù hợp với thân? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Tại trƣờng THPT Xuân Mai có hình thức định hƣớng nghề nghiệp cho em học sinh? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Mục tiêu hƣớng nghiệp nhà trƣờng định hƣớng nghề nghiệp cho em học sinh THPT ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Theo Thầy/Cơ có khó khăn ảnh hƣởng đến định hƣớng nghề nghiệp em học sinh? Do thân em Tác động từ xã hội Tác động từ bạn bè, ngƣời thân Gia đình phản đối Do em thiếu điều kiện tài để theo học nghề Câu 5: Theo Thầy/Cô yếu tố ảnh hƣởng đến định hƣớng nghề nghiệp em học sinh? Tác động từ bạn bè, anh chị em Do thân em Tác động từ xã hội Do khơng có hứng thú Tác động từ gia đình Do khơng có điều kiện tài Xin cảm ơn nhiệt tình thầy PHỤ HUYNH HỌC SINH KHỐI 12 TRƢỜNG THPT XUÂN MAI VỀ VẤN ĐỀ ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO CÁC EM Ngày thu thập số liệu: / ./ Câu 1: Nghề nghiệp Cơ/Chú ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Cơ/Chú có quan tâm đến định hƣớng nghề nghiệp cho em khơng? Có Khơng Câu 3: Cơ/Chú có thƣờng xuyên trao đổi, hƣớng dẫn em việc hiểu thêm nghề nghiệp khơng? Có Khơng Câu 4: Cơ/Chú nghĩ việc cho em tự lựa chọn nghề nghiệp tƣơng lai ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Theo Cơ/Chú khó khăn ảnh hƣởng đến định hƣớng nghề nghiệp cho em? Khi muốn có định hƣớng riêng cho thân Khơng biết phù hợp ngành nghề Tác động từ xã hội Do khơng có điều kiện tài chinh Ý kiến khác Câu Theo Cô/Chú yếu tố ảnh hƣởng đến định hƣớng nghề nghiệp cho em? Tác động từ bạn bè, anh chị em Do thân em Tác động từ xã hội Do khơng có điều kiện tài Do tác động gia đình Xin cảm ơn nhiệt tình Cơ/Chú ... học sinh khối THPT trường THPT Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội 30 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới định hướng nghề nghiệp em học sinh khối THPT trường THPT Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP Hà. .. THPT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội 2.3.1 Đánh giá chung định hướng nghề nghiệp cho em học sinh khối THPT trường THPT Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội * Những thành công: Học sinh THPT. .. hướng nghề nghiệp cho em học sinh khối THPT trường THPT Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội 37 2.3.2 Một số giải pháp góp phần thực định hướng nghề nghiệp cho em học sinh khối THPT trường THPT

Ngày đăng: 02/06/2021, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN