Tác động của định hướng nghề nghiệp thay đổi liên tục lên cân bằng công việc cuộc sống của người lao động trong các doanh nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
V KI^W traTo đổi TẮC DỘNG CỦA DINH HlíGNG nghề nghiệp thay dổi liên TỊỊC LÊN CÂN BANG CÕNG VIỆC - GÔNG 'cùa NGựừl LAO DỘNG TRONG cắc DOANH NGHIỆP CÔNG NGHÊ THÔNG TIN TRÊN địa Dàn thành phố hũ chí minh Bùi Thị Thanh Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Email: btthanh@ueh.edu.vn Nguyễn Lê Duyên Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Email: nguyenleduyen3011@gmail.com Ngày nhận: 12/08/2021 Ngày nhận lại: 26/11/2021 Ngày duyệt đăng: 29/11/2021 mơ hình lý thuyết lan tỏa - chuyển đồi, nghiên cứu đề xuất mối quan hệ định hướng f^~snghề nghiệp thay đoi liên tục cân công việc - sổng với ảnh hưởng trung gian vốn tâm lý vai trị điều tiết quan điểm tồn diện sống Kỹ thuật PLS-SEM sừ dụng để phân tích liệu khảo sát từ 457 người lao động làm việc doanh nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) Kết quà cho thấy định hưởng nghề nghiệp thay đổi liên tục tác động tích cực lên vốn tâm lý cân công việc - song; đồng thời vốn tâm lý tác động tích cực lên cân cơng việc - sống Bên cạnh đó, vốn tâm lý biến trung gian phần tác động lên mối quan hệ định hướng nghề nghiệp thay đổi liên tục cân bắng công việc - sống Cũng vai trò điếu tiết cùa quan diêm toàn diện ve sổng giúp củng cố ảnh hưởng vốn tâm lý lên cân công việc - sống Cuối cùng, từ kết nghiên cứu, sổ hàm ý đề xuất để giúp nhà quản trị doanh nghiệp CNTT cải thiện việc cân công việc - sống người lao động Từ khỏa: Cân công việc - sổng; định hướng nghễ nghiệp thay đổi liên tục; quan điểm toàn diện vế sống; vốn tâm lý JEL Classifications: M12, M54, M59 ỉ Giới thiệu Dưới ảnh hưởng toàn cầu hóa kinh tế tri thức làm thay đổi nhanh chóng, tác động khơng ngừng đến kinh tế mặt xã hội ngày (Li, 2018) Đe đối phó với thay đổi khơng chắn nay, người lao động trở nên chủ động tự kiểm soát phát triển nghề nghiệp cá nhân, thay phụ thuộc vào định hướng tổ chức trước để thích ứng tốt với thị trường lao động (DiRenzo & Greenhaus, 2011; Li, 2018) Đồng thời, ngành công nghệ thông tin M 16172022 (CNTT) sau 20 năm phát triến trờ thành ngành công nghiệp lớn thứ Việt Nam với suất lao động mức tăng trưởng tăng cao (Nguyễn Thiện Nhân, 2020) Do vậy, người lao động ngành CNTT phải đối mặt với nhiều bất ổn thường xuyên cập nhật kiến thức yêu cầu sáng tạo liên tục Cho nên, ngày nhiều người lao động ngành CNTT theo đuổi nghề nghiệp thay đổi liên tục để thích ứng tốt với thay đổi khoa học thương mại 91 Ý KIẾN TRAO ĐỔI ira > Định hướng nghề nghiệp thay đổi liên tục (pro tean career orientation - PCO) liên quan đến khuynh hướng người lao động chủ động quản lý nghề nghiệp phù họp với giá trị mục tiêu có ý nghĩa với cá nhân họ (DiRenzo cộng sự, 2015; Li, 2018) Đồng thời, định hướng nghề nghiệp thay đổi liên tục có mối quan hệ tích cực lên biến kết cân công việc - sống (Bui & Nguyen, 2020; DiRenzo cộng sự, 2015) Cân công việc - sống đóng vai trị quan trọng việc tự đánh giá người lao động hài lòng thành công nghề nghiệp sống họ Do vậy, việc khám phá mối quan hệ định hướng nghề nghiệp thay đổi liên tục cân công việc - song (work - life balance) nhận quan tâm nhà quản lý học giả (DiRenzo cộng sự, 2015) Hơn nữa, mơ hình lý thuyết lan tỏa - chuyển đổi giúp giải thích trải nghiệm tích cực công việc tương tác công việc - sống người lao động mối quan hệ định hướng nghề nghiệp thay đổi liên tục cân công việc - sống Khi người lao động có định hướng nghề nghiệp thay đổi liên tục cao việc đặt mục tiêu khám phá nghề nghiệp phù họp với giá trị thân (Briscoe cộng sự, 2012) nguồn lực tâm lý tự tin, lạc quan, hi vọng, phục hồi (những thành phần vổn tâm lý - psychological capital) yếu tố cần thiết hành vi nghề nghiệp thay đổi liên tục Tuy nhiên, mối quan hệ định hướng nghề nghiệp thay đổi liên tục vốn tâm lý nhiều tranh cãi (DiRenzo cộng sự, 2015; Rowe, 2013), nghiên cứu góp phần thêm minh chứng cho mối quan hệ Bên cạnh đó, với cách nhìn tổng thể tồn diện sống ảnh hưởng lên tâm lý tích cực người lao động việc nỗ lực để đạt cân công việc sống Do vậy, dựa mơ hình lý thuyết lan tỏa - chuyển đổi, nghiên cứu khám phá vai trò trung gian vốn tâm lý mối quan hệ PCO cân bàng công việc - sống; vai trị điều tiết quan điểm tồn diện sống (whole-life perspective) lên mối quan hệ vốn tâm lý cân công việc - sống 92 khoa hoc thương mai Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu * Các khải niệm nghiên cứu Mơ hình lý thuyết lan tỏa - chuyển đổi (SpilloverCrossover Model - SCM)- lý thuyết xem xét tác động cùa trải nghiệm tích cực hay tiêu cực cùa người lao động công việc gia đinh, tác động cảm xúc người lao động đến thành viên khác gia đinh (Bakker & Demerouti, 2013) Cụ thể, hiệu ứng lan tỏa (spillover) mô tả nhũng đặc tính liên quan đen trải nghiệm tích cực hay tiêu cực người lao động chuyển từ công việc đến sống gia đinh trình diễn tâm lý người lao động Trong đó, hiệu ứng chuyển đổi (crossover) đề cập đặc điểm tâm lý tích cực hay tiêu cực người lao động tác động lên thành viên khác gia đình trình tương tác cá nhân với (Demerouti, 2012; Schnettler cộng sự, 2020) Chính vậy, mơ hình lý thuyết SCM đề xuất để lý giải mối quan hệ khái niệm mơ hình nghiên cứu Định hướng nghề nghiệp thay đôi liên tục (Protean Career Orientation-PCO' khái niệm nghề nghiệp thay đổi liên tục (Protean Career PC) phát triển Hall (1976) Nghề nghiệp thay đổi liên tục (PC) mô tả khả tự định hướng nghề nghiệp thân cùa người lao động, thông qua tổ chức, thơi thúc động tìm kiếm hoàn thiện thân (Hall, 1976) Đặc trưng nghề nghiệp thay đổi liên tục khả thích úng linh hoạt tự định hướng nghề nghiệp để theo đuổi thành công mặt tâm lý (Greenhaus cộng sự, 2008) Hon nữa, định hướng nghề nghiệp thay đổi liên tục (PCO) xem khái niệm liên quan tới cá nhân kết dự báo PC, đồng thời PCO đề cập đến thái độ chù động nghề nghiệp người lao động thông qua hành vi nghề nghiệp cụ thể (Briscoe cộng sự, 2006; Hall cộng sự, 2018) Do vậy, Briscoe cộng (2006) cho PCO việc định hướng nghề nghiệp hên quan tới niềm tin, khuynh hướng dễ thay đổi, linh động phát triển nghề nghiệp cùa người lao động theo cách riêng biệt SƠÌ6Ì 2022 Ý KIẾN TRAO ĐỔI Định hướng nghề nghiệp thay đổi liên tục bao gồm hai thành phần tự định hướng (self direction) định hướng giá trị (vahies-driven) Tự định hướng liên quan đến việc người lao động tự quản lý nghề nghiệp bao gồm việc tự chủ khám phá nghề nghiệp, đặt mục tiêu nghề nghiệp, phát triển mục tiêu nghề nghiệp Định hướng giá trị liên quan đến cảm nhận người lao động mục tiêu, giá trị để làm động lực cho định nghề nghiệp việc tự đưa tiêu chí đánh giá thành công nghề nghiệp (Briscoe cộng sự, 2006) Cân công việc - song (Work-Life Balance): đánh giá tổng thể người lao động hài lịng hiệu vai trị cơng việc - sống so sánh với giá trị có ý nghĩa thân họ thời điểm định Người lao động cảm thấy cân họ hài lòng với vai trò khác sống họ (Greenhaus & Allen, 2011) Có bốn khía cạnh thường xem xét cần vai trò khác sống bao gồm: khơng có xung đột xảy vai trò ttong sống; đạt hài lòng hiệu cao vai trò khác sống; đạt cân hài hòa vai trò khác trong sống; cá nhân cảm thấy hài lòng thỏa mãn đạt cân định vai trò song (DiRenzo, 2010) Von tâm lý (Psychological Capital - PsyCapf khái niệm trọng tâm ý hành vi tổ chức tích cực (positive organiza tional behavior - POB) (Li, 2018) POB tập trung nghiên cứu ứng dụng điểm mạnh cùa nguồn nhân lực tích cực lực tâm lý người lao động để phát triển, cải thiện hiệu quản lý nơi làm việc (Luthans, 2002) Cụ thể, vốn tâm lý đề cập đến việc phát triển trạng thái tâm lý tích cực cá nhân bao gồm bốn đặc điểm chính: tự tin (self-efficacy), lạc quan (optimism), hi vọng (hope) khả phục hồi (resilience) Sự tự tin thể niềm tin vào lực thân đảm nhiệm nhiệm vụ đầy thử thách nỗ lực cần thiết để đạt thành Số 161/2022 công Kế đến, lạc quan cho thấy đóng góp tích cực cho thành cơng thân tương lai Hy vọng việc kiên trì tập trung vào mục tiêu thay đổi cần thiết mục tiêu để đạt thành công Cuối cùng, khả phục hồi việc kiên trì nỗ lực bền bỉ cá nhân đổi mặt với nghịch cảnh để đạt thành công (Luthans cộng sự, 2007) Đồng thời, nhiều học giả xem xét vốn tâm lý khái niệm nghiên cứu bậc hai để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu PsyCap mối quan hệ tương tác thành phần PsyCap với biến khác (Culbertson cộng sự, 2010) Quan điếm toàn diện song (Whole-life Perspective)-, mức độ mà cá nhân tìm kiếm hài lịng hiệu nhiều vai trò khác sống đơn lẻ vai trị cơng việc đồng thời đưa định nghề nghiệp với nhận thức mức độ tác động cùa chúng đến toàn khía cạnh khác đời sống họ Theo quan điểm này, cá nhân thơng qua quan diêm tồn diện sống mong muốn nhận cân vai trị khác sơng việc nhận thức hệ quà định nghề nghiệp để đạt cân (DiRenzo cộng sự, 2015) * Đe xuất giả thuyết nghiên cứu Một yếu tố quan trọng đóng góp cho thành cơng nghề nghiệp đương thời cách người lao động xem xét vai trò họ cơng việc gia đình cân công việc sống (Hall cộng sự, 2018) Cân công việc - sống coi biển kết quan trọng kết nối công việc với gia đình, người lao động có PCO cao ảnh hưởng tích cực đến thành cơng nghiệp sống họ (Greenhaus & Kossek, 2014) Mối quan hệ định hướng nghề nghiệp thay đổi liên tục cân công việc - sống giải thích dựa mơ hình lý thuyết SCM Cụ thể, hiệu ứng lan tỏa mô hình lý thuyết SCM cho thấy người lao động có PCO cao trải nghiệm tích cực từ môi trường làm việc ảnh hưởng đến hành vi thái độ người lao ma« 93 Ý KIẾN TRAO DỔI động mơi trường gia đình, từ tạo điều kiện cho trải nghiệm, giá trị, lực họ chuyển từ công việc sang gia đình giúp nâng cao chất lượng sống (Greenhaus & Powell, 2006; Sok cộng sự, 2014) Bên cạnh đó, PCO tác động tích cực lên cân công việc - sống chứng minh nghiên cứu DiRenzo cộng (2015) Bui Nguyen (2020) Do vậy, già thuyết nghiên cứu đề xuất: Giã thuyết HI: Định hướng nghề nghiệp thay đơi liên tục tác động tích cực lên cân câng việc sống cùa người lao động Mối quan hệ định hướng nghề nghiệp thay đổi liên tục vốn tâm lý dù nghiên cứu trước cịn có nhiều tranh luận xung quanh mối quan hệ biến (Li, 2018) Cụ thể nghiên cứu Li (2018) DiRenzo cộng (2015) cho thấy PCO tác động tích cực lên PsyCap thúc đẩy người lao động lựa chọn, khám phá, lập kế hoạch nghề nghiệp từ giúp nâng cao ni dưỡng hạnh phúc cá nhân cân bàng còng việc - sống cùa người lao động Trong đó, nhiều nhà nghiên cứu khác lại xem PsyCap tiền nhân tố tác động lên PCO với quan điểm cho ràng định hướng nghề nghiệp thay đổi liên tục việc tự chù phát triển nghề nghiệp, để có tự chủ cần có yểu tố bổ trợ từ vốn tâm lý bao gồm tự tin, hy vọng, lạc quan khả phục hồi (Li, 2018) Nghiên cứu Rowe (2013) cho thấy PCO biến trung gian mối quan hệ PsyCap lòng trung thành người lao động Đồng thời dựa theo hiệu ứng lan tòa (Spillover) mơ hình lý thuyết lan tỏa - chuyển đổi (SCM), người lao động có PCD cao tích cực thúc đẩy chù động nghề nghiệp từ sê khuyến khích cá nhân phát triển nguồn lực khác vốn tâm lý Cụ thể, PCO bao gồm tự định hướng định hướng giá trị; người lao động có PCO cao tạo động lực cho họ phát triển nghề nghiệp cá nhân theo đuổi mục tiêu có ý nghĩa giá trị sống (Greenhaus & Kossek, 2014; Li, 2018) Trong q trình trải nghiệm thành cơng đối mặt với khó khăn 94 Ịíhoạ học thương mại giúp người lao động củng cố hình thành phẩm chất tâm lý họ lạc quan, hy vọng, tự tin khả phục hồi (Rogers cộng sự, 2008; Zikic & Klehe, 2006) Mặc dù nhiều tranh luận mối quan hệ PCO PsyCap dựa lý giải từ mơ hình lý thuyết SCM kết từ nghiên cứu DiRenzo cộng (2015) Li (2018) Do vậy, nghiên cứu mong đợi góp phần vào việc củng cố mối quan hệ PCO tác động lẽn PsyCap, giả thuyết nghiên cứu đề xuất sau: Giả thuyết H2: Định hướng nghề nghiệp thay đồi liên tục tác động tích cực lên vơn tám lý người lao động Bên cạnh đó, vốn tâm lý xem nguồn lực cần thiết giúp người lao động đáp ứng yêu cầu cạnh tranh từ sống tạo cân bàng công việc - sống (DiRenzo, 2010) Điều chứng minh nghiên cứu Avey cộng (2010) Li (2018) ảnh hưởng vốn tâm lý lên hạnh phúc người lao động Những thành phần chủ yếu vốn tâm lý bao gồm tự tin, hi vọng, lạc quan khả phục hồi giúp người lao động vượt qua khó khăn, giải xung đột cơng việc - sống, tạo tái tạo nguồn lượng cần thiết để đạt thành công song (DiRenzo, 2010) Do vậy, PCO giúp người lao động có trải nghiệm tốt hom thành cơng nghề nghiệp hài lịng cơng việc (Hirschi cộng sự, 2017) hai yếu tố ảnh hưởng lên hạnh phúc tâm lý cân công việc - sống (De Vos & Soens, 2008; DiRenzo cộng sự, 2015) Dựa mơ hình lý thuyết SCM nghiên cứu DiRenzo cộng (2015), nghiên cứu đề xuất giả thuyết: Giả thuyết H3: vốn tâm lý tác động tích cực lên cân công việc - sổng người lao động Dựa vào hiệu ứng lan tỏa chuyển đổi mơ hình lý thuyết SCM cho thấy người lao động có định hướng nghề nghiệp thay đồi liên tục cao khuyến khích phát triển nguồn lực khác từ cơng việc từ gia đình Cụ thể nguồn lực tâm lý vốn tâm lý giúp họ thành cơng có trài Số 161/2022 Ý KIẾN TRAO ĐỔI nghiệm hạnh phúc Đồng thời, người lao động có trải nghiệm, cảm giác tích cực từ PCO PsyCap điều làm giảm xung đột tàng hài lịng cơng việc - gia đình, từ giúp người lao động cảm giác cân bang (DiRenzo DiRenzo cộng sự, 2015) Do giả thuyết nghiên cứu đề xuất: Giả thuyết H5: Quan điểm toàn điện sống điều tiết dương mối quan hệ vốn tâm lỷ cân bang công việc - sống cùa người lao động Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất Nguồn: Tống hợp tác già cộng sự, 2015) Nghiên cứu Li (2018) DiRenzo cộng (2015) giúp làm rõ mối quan hệ PCO, vốn tâm lý cân công việc - sống Do vậy, giả thuyết nghiên cứu đề xuất: Giả thuyết H4: vốn tâm lý đóng vai trị trung gian tác động lên mối quan hệ định hướng nghề chủ động cân bang công việc - sống cùa người lao động Quan điểm toàn diện sống người lao động xem kỳ vọng họ để đạt thành cơng hài lịng vai trò khác sống (DiRenzo, 2010) Đồng thời, dựa mơ hình lý thuyết SCM, người lao động có quan điểm tồn diện sổng tích cực rõ ràng họ nỗ lực đạt hiệu thành công vai trị khác sống, từ giúp đạt cân công việc - sống Hơn nữa, động lực thúc đẩy người lao động tận dụng nguồn lực có giá trị cơng việc góp phần củng cố nguồn lực vốn tâm lý tự tin, hy vọng, tự chủ khả phục hồi để từ đạt cân công việc - sống nhiều (DiRenzo, 2010; Phưong pháp nghiên cứu * Dữ liệu nghiên cứu Bảng câu hỏi khảo sát bao gồm 42 câu hỏi chia làm phần: thông tin cá nhân đối tượng tham gia khảo sát (6 câu hỏi) thang đo mô hình nghiên cứu (36 câu hỏi) Thời gian khảo sát diễn từ tháng 03/2021 - 05/2021 Đối tượng tham gia khảo sát người lao động làm việc doanh nghiệp CNTT địa bàn TP HCM, mẫu khảo sát chọn theo phương pháp thuận tiện Bảng khảo sát gửi theo hình thức online gửi trực tiếp đến đối tượng khảo sát 483 bảng trả lời nhận về, có 26 bảng bị loại thiếu thơng tin chọn lựa chọn tất câu trà lời, cuối lại 457 bảng họp lệ sử dụng để phân tích theo kỹ thuật PLS - SEM Trong đó, đại diện mẫu chủ yếu nam chiếm 61.49% nữ chiếm 38.51% Đại diện mẫu có trình độ học vấn cao đẳng (33.48%), đại học (51.86%) sau đại học (14.66%) Bên cạnh đó, mức thu nhập trung bình tháng đại diện mẫu chia thành mức 20 triệu VND 45.3%, từ 20-40 triệu VND 38.51%, 40 triệu VND 16.19% Sô 161/2022 ——= khoa hoc Uniting mại 95 V KIẾN trao Dổl * Thang đo nghiên cứu Các thang đo sử dụng nghiên cứu kế thừa từ nghiên cứu trước Cụ thể, thang đo định hướng nghề nghiệp thay đổi liên tục kế thừa từ nghiên cứu DiRenzo cộng (2015) bao gồm 12 biến quan sát Thang đo chia thành hai thành phần chính: tự định hướng (6 biến quan sát) định hướng giá trị (6 biến quan sát) Ke đến, thang đo vốn tâm lý bao gồm 12 biến quan sát kế thừa từ nghiên cứu Djourova cộng (2018) Thang đo vốn tâm lý chia thành bốn thành phần chính: tự tin (3 biến quan sát), hi vọng (3 biển quan sát), lạc quan (3 biến quan sát) khả phục hồi (3 biến quan sát) Tiếp theo, thang đo cân công việc - sống kế thừa từ nghiên cứu Greenhaus cộng (2004) bao gồm biến quan sát Cuối cùng, thang đo quan điểm toàn diện sống bao gồm biến quan sát kế thừa từ nghiên cứu DiRenzo cộng (2015) Các biến quan sát đo lường theo thang đo Likert điểm với (1) hồn tồn khơng đồng ý đến (5) hồn tồn đồng ý Bảng Giá đó, nhà quản lý làm việc Top 10 doanh nghiệp CNTT uy tín Việt Nam năm 2020 (Vietnam Report, 2020) mời để xem lại chỉnh sửa thang đo cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Ke đến, nghiên cứu sơ với 70 người lao động làm việc doanh nghiệp CNTT để đánh giá sơ độ tin cậy cùa thang đo trước khảo sát thức Ket kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo lớn 0.7 Kết nghiên cứu * Đánh giá mơ hình đo lường Mơ hình đo lường đánh giá độ tin cậy độ giá trị theo hướng dẫn Hair cộng (2019) Ket kiểm định thang đo bảng cho thấy thang đo đạt độ quán nội (Cronbach’s Alpha độ tin cậy tổng hợp thang đo > 0.7) Đồng thời, hệ số tải nhân tố > 0.7, phương sai trích AVE > 0.5 Do vậy, thang đo đề xuất đạt độ giá trị hội tụ trị phân biệt BALA EFFI HOPE OPTI RESI SELF VALU 0.573 [0.473:0.654] 0.675 [0.595:0.752] 0.430 [0.323:0.541] 0.656 [0.569:0.735] 0.372 [0.264:0.475] 0.520 [0.415:0.614] 0.620 [0.534:0.711] 0.563 [0.444:0.680] 0.430 [0.296:0.563] 0.610 [0.471:0.733] 0.378 [0.240:0.507] 0.372 [0.219:0.518] 0.591 [0.454:0.711] 0.717 [0.633:0.804] 0.831 [0.744:0.914] 0.293 [0.184:0.411] 0.574 [0.475:0.669] 0.641 [0.523:0.745] 0.724 [0.645:0.807] 0.305 [0.196:0.416] 0.496 [0.361:0.627] 0.671 [0.571:0.765] 0.444 [0.331:0.553] 0.613 [0.500:0.717] 0.758 [0.677:0.837] 0.667 [0.562:0.757] 0.408 [0.284:0.524] 0.492 [0.377:0.603] WHOL BALA EFFI HOPE OPTI KLSI SELF VALƯ WHOL Nguồn: Kết phán tích từ số liệu khảo sát cùa tác giả Tất biến quan sát dịch theo phương pháp dịch ngược (back-translation) từ tiếng Anh tiếng Việt - tiếng Anh chuyên gia dịch thuật Anh-Việt xem lại nội dung chuyển ngữ Sau 96 Ịíhoa học ĩhíng mại Ngồi ra, kết từ bảng cho thấy số Heterotrait - Monotrait (HTMT) tương quan nhò giá trị 0.85; giá trị dấu ngoặc thể khoảng tin cậy sai lệch hiệu số 161/2022 Ý KIÉN TRAO BÓI Bảng 1' Kết kiểm định thang đo Biến quan sát Factor Loading Định hưÓTig nghề nghiệp thay đỗi liên tục (PCO) Tự định hướng (Self-direction) - SELF PRO1 PRO2 PRO3 PRO4 PRO5 PRO6 PSCAP11 PSCAP12 0.802 0.883 0.716 0.766 0.865 0.681 0.711 0.839 0.635 0.795 0.881 0.712 0.856 0.892 0.580 0.820 0.869 0.525 0.711 0.873 0.775 0.799 0.870 0.626 Ị 0.877 0.884 ván tâm ly (PSCAP) EFFI - Tự tin HOPE - Hy vọng RESI - Khả phục hồi OPTI - Lạc quan 0.515 0.703 0.71 0.707 0.723 0.742 0.759 Khái niệm bậc Định hướng nghề nghiệp thay đối liên tuc (PCO) SELF- Tự định hướng VALƯ - Định hướng giá trị 0.864 0.738 0.759 0.813 0.714 0.761 0.779 Quan điếm toàn diện sống (WHOL) WHOLIFE1 WHOLIFE2 WHOLIFE3 WHOLIFE4 WHOLIFE5 WHOLIFE6 0.812 0.865 0.905 0.755 Cân băng công việc - sống (BALA) WLBALA1 WLBALA2 WLBALA3 WLBALA4 WLBALA5 WLBALA6 0.541 0.801 0.751 0.837 Lạc quan (Optinism) - OPTI PSCAP10 0.876 0.835 0.836 0.803 Khả phục hồi (Resilience) - RESI PSCAP7 PSCAP8 PSCAP9 0.830 0.852 0.841 0.844 Hi vọng (Hope) - HOPE PSCAP4 PSCAP5 PSCAP6 AVE 0.701 0.727 0.727 0.706 0.737 706 Vốn tâm lý (PSCAP) Tự tin (Self-Efficacy) - EFFI PSCAP1 PSCAP2 PSCAP3 CR 0.703 0.704 0.702 0.766 0.775 0.759 Định hướng giá tr| (Value-Driven) - VALU PRO7 PRO8 PRO9 PRO 10 PRO1 PRO 12 Cronbach ’s Alpha 0.701 0.842 0.833 0.781 Nguồn: Kết phân tích từ số liệu khảo sát tác giả Khoa bọc Sơ 161/2022 thnong m 97 Ý KIẾN TRAO Dổl k— chỉnh cải thiện 95% giá trị HTMT khơng Do đó, hệ số R2 f2 cho thấy mơ hình cấu trúc có bao gồm giá trị Do vậy, thang đo đề xuất đạt chất lượng tốt độ giá trị phân biệt Bảng Mức độ giá trị (R-) hệ sổ tác động (fi) * Đánh giá mơ hình Mối quan hệ Khái niệm R2 í2 VIF cấu trúc 0.248 PCO->PSCAP PSCAP 0.332 1.000 Theo hướng dẫn BALA 0.428 PCO->BALA 0.023 1.363 Hair cộng (2019), PSCAP->BALA 0.162 2.092 mơ hình cấu trúc PSCAP*WHOL->BALA 0.014 1.440 đánh giá dựa tượng đa cộng tuyến Nguồn: Kết quà phân tích từ sổ liệu khảo sát cùa tác giả (VIF), mức độ giá trị (R2) hệ số tác động (í2) Như thể bảng 3, * Kiểm định giả thuyết hệ so VIF thang đo nhỏ cho thấy Sử dụng kỹ thuật phân tính bootstrap với 5.000 khơng có tượng đa cộng tuyến xảy mẫu, ba già thuyết trực tiếp (Hị-Hị) chấp khái niệm nghiên cứu Đồng thời hệ số R2PSCAP = nhận với mức ý nghĩa a = 0.05 Cụ thể, giả thuyết 0.248 cho thấy định hướng nghề nghiệp thay đổi Hị định hướng nghề nghiệp thay đổi liên tục tác liên tục giải thích 24.8% phương sai vốn tâm lý động tích cực lên cân bàng cơng việc - sống (P R2BALA = 0-428 cho thấy định hướng nghề nghiệp = 0.134; p PSCAP->BALA(Gión tiếp) PCO->BALA (Tống tác động) Tác động điều tiết PSCAP*WHOL->BALA h3 0.438 7.811 [0.324; 0.543] 0.000 Chấp nhận h4 0.134 0.219 0.353 2.511 6.686 6.657 [0.030; 0.238] [0.157; 0.284] [0.247; 0.456] 0.012 0.000 0.000 Chấp nhận (tác động trung gian phần) Hs 0.076 2.120 [0.003; 0.146] 0.034 Chấp nhận Nguốn: Kết quà phân tích từ số liệu khâo sát cùa tác già 98 Số 161/2022 Ý KIÉN TRAO PÒI giả thuyết H4 chấp nhận - vốn tâm lý tác động trung gian phần lên mối quan hệ PCO cân cơng việc - sống Ngồi ra, kết kiểm định giả thuyết H5, quan điểm toàn diện sống điều tiết dương lên mối quan hệ vốn tâm lý cân công việc - sống người lao động, chấp nhận (P = 0.076; p