Tác động của bộ luật lao động đến người sử dụng lao động và người lao động trong bối cảnh đại dịch covid 19

9 3 0
Tác động của bộ luật lao động đến người sử dụng lao động và người lao động trong bối cảnh đại dịch covid   19

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẤC ĐỘNG CÙA Bộ LUẬT LAO ĐỘNG ĐẾN NGƯỜI sử DỤNG LAO ĐỘNG VA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG BỚI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID - 19 Bùi Văn Bằng , * Nguyễn Thị Hồng Thúy , ** Đoàn Thị Huệ , *** Nguyên Anh Tuân Ngày nhận bài: Ngày nhận sửa: Ngày duyệt đăng: 19/01/2022 20/02/2022 06/03/2022 Tóm tắt: Đại dịch Covid-19 bùng phát đe dọa nghiêm trọng đến tỉnh mạng, sức khỏe người kinh tế - xã hội đất nước Chính phủ áp dụng mạnh biện pháp giãn cách xã hội khiến cho tình hình lao động việc làm thất nghiệp có dấu hiệu bị ảnh hưởng tiêu cực nặng nề, hàng chục vạn doanh nghiệp tạm ngừng kỉnh doanh, giải dịch bệnh, tình trạng chẩm dứt họp đồng lao động thời điểm dịch bệnh tiến triển theo chiều hướng khó lường Trong viết này, tác giả phân tích tác động, ảnh hưởng Bộ luật Lao động năm 2019 đến người sử dụng lao động người lao động bổi cảnh đại dịch Covid- 19, đề cập sổ điểm bẩt cập, hạn chế khiển cho người sử dụng lao động người lao động gặp nhiều khó khăn, vướng mắc thực thi quy định Bộ luật nêu sổ kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động Từ khóa: Bộ luật Lao động, Doanh nghiệp, Covid-19, Lao động, Hợp đồng lao động, Việc làm IMPACT OF LABOR CODE TO EMPLOYERS AND EMPLOYEES IN THE CONFIGURATION OF co VID-19 PANDEMIC Abstract: The outbreak of the Covid-19 pandemic has been seriously threatening human life, health and the country's socio-economic development The government's strong application of social distancing measures has caused the labor, employment and unemployment situation to show signs of being severely negatively affected, tens of thousands of businesses have suspended business or been dissolved because of the epidemic, the situation of termination of labor contracts during the time of the epidemic is still progressing in an unpredictable direction In this article, the author analyzes the impacts and influences of the Labor Code in 2019 on employers and employees in the context of the Covid-19 pandemic, mentioning a number of inadequacies and limitations The mechanism causes many difficulties for employers and employees when implementing the provisions of the Code and makes a number of recommendations to improve the labor law Keywords: Labor Code; Enterprise; Covid — 19; Labor; Labor contract; Job * Thạc sĩ, Trường Đại học Tài - Quàn trị kinh doanh, Email: bang.tcqtkd@gmail.com " Thạc sĩ, Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh, Email: hongthuy.ufba@gmail.com **’ Thạc sĩ, Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh, Email: doanhuedhtm@gmail.com ""Thạc sĩ, Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh, Email: nguyenanhtuan.ufba@gmail.com Số 25 tháng năm 2022 55 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh Đặt vấn đề Tuy vậy, việc áp dụng mạnh biện pháp giãn cách xã hội khiến cho doanh nghiệp nước ta hoạt động cầm chừng, người lao động thiếu việc làm thất nghiệp nước ta bị ảnh hưởng nặng nề có xu hướng tăng nhanh Theo số liệu thống kê sơ có 19% doanh nghiệp tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô; 98% lao động khu vực du lịch, dịch vụ nghỉ việc; 78% lao động ngành vận tải, giày da, dệt may bị giảm việc làm, giãn việc ngừng việc; 98% lao động hàng không tạm nghỉ việc Hàng triệu lao động bị ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt lao động giản đơn có thu nhập thấp khơng thường xun Trong tháng 02/2020 số người thất nghiệp nước nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp khoảng 47,1 nghìn người, tăng 63,26% so với tháng 01/2020 [7], Quý II năm 2020, lực lượng lao động Việt Nam giảm 2,2 triệu so với quý I giảm 2,4 triệu người so với kỳ năm ngoái Tỷ lệ thất nghiệp 2,73% cao 10 năm qua tỷ lệ tham gia thị trường lao động giảm sâu khu vực nông thôn lực lượng lao động nữ Đến hết tháng 6/2020, Việt Nam có 30,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực đại dịch Covid-19, bao gồm: việc, giảm làm, giảm thu nhập [8], Các doanh nghiệp áp dụng giải pháp cắt giảm lao động diễn diện rộng Trong số 21.517 doanh nghiệp tham gia khảo sát, doanh nghiệp “tạm ngừng hoạt động dịch”, biện pháp “cắt giảm lao động từ 75% đến 100%” lựa chọn nhiều với tỷ lệ 24% Chính sách “khơng cắt giảm lao động, cho lao động nghỉ tạm thời không hưởng lương lúc dịch chưa kiểm soát” nhiều doanh nghiệp lựa chọn với tỷ lệ 23% Tỷ lệ doanh nghiệp “duy trì sản xuất kinh doanh” lựa chọn sách tương ứng 5% 13% Đối với doanh nghiệp “duy trì sản xuất kinh doanh”, sách với lao động phổ biến mà doanh nghiệp lựa chọn “không cắt giảm lao động trì sách lương, phúc lợi trước “không cắt giảm lao động giảm làm/giảm lương” với tỷ lệ lựa chọn 27% 24% Nhóm doanh nghiệp “tạm ngừng hoạt động dịch” thực sách “khơng cắt giảm lao động trì sách lương” đạt tỷ lệ 6%, Đại dịch Covid-19 bùng phát diện rộng đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe người kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt làm gia tăng nghèo đói tăng tỷ lệ thất nghiệp quy mơ tồn cầu Riêng Việt Nam trải qua bốn sóng lây nhiễm Covid -19 nghiêm trọng, khiến hoạt động kinh doanh, sản xuất bị ngưng trệ Tính đến tháng 01/2022, tồn cầu có 326.961.733 ca nhiễm ghi nhận khoảng 5,4 triệu ca tử vong, riêng Việt Nam có 2.023.546 ca nhiễm 35.609 ca tử vong, dịch Covid-19 bao phủ hầu hết tỉnh, thành Việt Nam [2], Trước diễn biến phức tạp, khó lường dịch Covid-19, quyền quốc gia phải gánh chịu hậu nặng nề từ dịch bệnh nói chung quyền Việt Nam nói riêng đề cao phương án chấp nhận hy sinh lợi ích kinh tế trước mắt để ưu tiên bảo vệ tính mạng, sức khỏe người dân, chí áp dụng biện pháp giãn cách xã hội cục diện rộng, cách ly người với người, địa phương với địa phương nhằm kiên ngăn chặn đẩy lùi dịch bệnh Ngày 01/2/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 173/QĐ-TTg năm 2020 công bố dịch viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona gây Tiếp đến, ngày 01/4/2020, Quyết định số 447/QĐ-TTg năm 2020 công bố dịch Covid -19 Thủ tướng Chính phủ ban hành thay Quyết định số 173/QĐ-TTg ghi nhận Covid -19 dịch bệnh truyền nhiễm Việt Nam ban hành số biện pháp phòng, chống dịch gây ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp việc làm tổ chức cách ly y tế kiểm sốt ra, vào vùng có dịch Quyết định số 447/QĐ-TTg với hai Chỉ thị số 15/ CT-TTg ngày 27/3/2020 Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 Thủ tướng Chính phủ thể biện pháp mạnh mẽ, chấp nhận thiệt hại kinh tế đế ưu tiên bảo vệ sức khỏe người dân, cách ly toàn xã hội, tạm đình hoạt động sở kinh doanh dịch vụ địa bàn, trừ sở kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ thiết yếu hạn chế việc di chuyển người dân Số 25 tháng năm 2022 56 Tạp chí Tài - Quản trị kỉnh doanh 2.1.1 Quyền đơn phương chấm dứt họp đồng lao động cùa người sử dụng lao động Đại dịch Covid - 19 khiến người sử dụng lao động (NSDLĐ) khó khăn việc trì hoạt động kinh doanh, sản xuất bình thường, kể sở kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ thiết yếu Do đó, nhu cầu cắt giảm chi phí để giữ cho doanh nghiệp tồn qua đợt giãn cách, cách ly trở thành biện pháp “sống còn” doanh nghiệp, mà chi phí nhân ln vấn đề ưu tiên quan tâm Pháp luật lao động tạo điều kiện cho doanh nghiệp có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) NSDLĐ tình hình doanh nghiệp khó khăn lý gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh yếu tố ngoại lực Cụ thể điểm c, Khoản Điều 36 BLLĐ năm 2019 quy định: "Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiếm, địch họa di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc; ”[5] Lý bất khả kháng khác thuộc trường họp sau [3]: - Do địch họa, dịch bệnh; - Di dời thu hẹp địa điểm sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền So sánh với phiên Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2012, BLLĐ năm 2019 quy định trường hợp dịch bệnh để phát sinh quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ phải “dịch bệnh nguy hiểm”, BLLĐ năm 2012 quy định “dịch bệnh” [4], Sự thay đổi cho thấy BLLĐ năm 2019 giới hạn chặt chẽ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ so với BLLĐ năm 2012 Xét bối cảnh dịch Covid -19, Quyết định số 219/QĐ-BỴT ngày 29/01/2020 Bộ Tác động, ảnh hương Bộ luật Lao Y tế Việt Nam bổ sung bệnh viêm đường hô động năm 2019 đến người sử dụng lao động hấp cấp chủng vi rút Corona gây vào danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm A người lao động bối cảnh đại dịch theo quy định Luật Phòng, chống bệnh Covid -19 truyền nhiễm năm 2007, theo đó, Quyết định số 2.1 Đối với người sử dụng lao động 1/4 so với tỷ lệ doanh nghiệp “duy trì sản xuất kinh doanh” Tỷ lệ doanh nghiệp “tạm ngừng hoạt động dịch” có khả thực sách “không cắt giảm lao động giảm làm/giảm lương” 16%, khoảng 3/5 so với với tỷ lệ doanh nghiệp “duy trì sản xuất kinh doanh”[l] Thu nhập bình quân tháng lao động quý II năm 2021 đạt 6,1 triệu đồng, giảm 226 nghìn đồng so với quý trước, hầu hết ngành kinh tế ghi nhận mức giảm thu nhập bình quân người lao động (NLĐ) so với quý I năm 2021 [6] Trong số 26.378 người tham gia khảo sát trả lời có việc, 45% số người trả lời cho biết tiền lương họ giữ nguyên, số lao động trả lời tăng lương chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 0,4% Gần 19% số người trả lời cho biết họ có việc làm tiền lương giảm 50% Bên cạnh đó, 13,6% lao động có việc trả lời tiền lương họ bị giảm 20% lý tập trung vào nhóm lao động trì làm việc online, số lao động có việc làm lương giảm tới 80% nhận lương tùy thuộc vào sản phẩm làm tháng chiếm tỷ lệ tương ứng 4.5% 11,7% [1], Trong bối cảnh đó, Bộ luật Lao động năm 2019 (BLLĐ năm 2019) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021 có tác động quan hệ lao động thể nhiều mặt tích cực tiêu cực Trong viết tác giả trích dẫn số điều khoản BLLĐ năm 2019 giúp cho người sử dụng lao động (NSDLĐ) NLĐ trì quan hệ lao động thời điểm Covid -19, tránh phải kết thúc quan hệ lao động Mặt khác, tồn số bất cập quy định BLLĐ năm 2019 khiến cho bên quan hệ lao động gặp phải khó khăn, vướng mắc thực biện pháp linh hoạt, dẫn đên nguy phải chấm dứt quan hệ lao động tạo điều kiện cho bên NSDLĐ lợi dụng để chấm dứt quan hệ lao động Số 25 tháng năm 2022 57 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh luật người lao động không từ chối trường họp sau đây: Thực lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh theo quy định pháp luật; Thực cơng việc nhàm bảo vệ tính mạng người, tài sản quan, tổ chức, cá nhân phòng ngừa, khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm thảm họa, trừ trường hợp có nguy ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe người lao động theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động” Như vậy, trường hợp dịch bệnh nguy hiểm người sử dụng lao động: - Có quyền yêu cầu người lao động làm thêm vào ngày nào; có quyền định số làm thêm mà không bị giới hạn bời quy định pháp luật - Có nghĩa vụ trả lương làm thêm cho người lao động theo quy định pháp luật 2.1.3 Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động Vấn đề chuyển lao động vấn đề tất yếu xảy quan hệ lao động, trường hợp mà người lao động làm công việc thỏa thuận hợp đồng phải chuyển sang vị trí cơng việc khác theo ý chí người sử dụng lao động khuôn khổ lý mà pháp luật quy định Mặc dù việc điều chuyển xuất phát từ ý chí người sử dụng lao động, điều chinh luật nhiều 2.1.2 Làm thêm trường hợp đặc ảnh hưởng đến công việc sống biệt Thời gian làm thêm khoảng thời gian người lao động Xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ người lao động làm việc làm việc đảm bảo việc làm cho người lao động nên bình thường quy định pháp luật, pháp luật lao động quy định chặt chẽ thỏa ước lao động tập thể nội quy lao trường hợp người sử dụng lao động động Tuy nhiên, số trường hợp đặc điều chuyển công việc cho người lao động biệt, có trường hợp dịch bệnh nguy quyền lợi người lao động hưởng hiểm người sử dụng lao động hoàn bị điều chuyển Theo quy định pháp luật lao động, ký kết họp đồng lao động bên tồn tn theo đầy đủ quy định phải tuân thủ theo nội dung hợp đồng ký kết Tại Điều 108 Làm thêm trường Nếu có thay đổi thực họp đồng cần hợp đặc biệt: “Người sử dụng lao động có phải có đồng ý bên Một số quyền yêu cầu người lao động làm thêm vào trường họp đặc biệt, gặp khó khăn đột ngày mà không bị giới hạn số xuất dịch bệnh nguy hiểm Đây làm thêm theo quy định Điều 107 Bộ 219/QĐ-BYT quy định hoạt động phòng, chống dịch Covid -19 thực theo quy định bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả lây truyền nhanh, phát tán rộng tỷ lệ từ vong cao (thuộc nhóm A theo quy định Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm nãm 2007) Do đó, doanh nghiệp hồn tồn áp dụng điểm c, Khoản Điều 36 BLLĐ năm 2019 để thực quyền đon phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ, tức tình hình dịch Covid-19, việc chấm dứt hay không quan hệ lao động thuộc quyền tự định NSDLĐ Việc chấm dứt quan hệ lao động diện rộng thời điểm dịch Covid -19 gây hậu nặng nề cho sách việc làm, tạo gánh nặng hệ thống an sinh xã hội quốc gia nhiều hệ lụy đến kinh tế - xã hội Cho nên cần phải xem việc chấm dứt HĐLĐ biện pháp cuối lúc doanh nghiệp tìm kiếm biện pháp ứng phó với dịch Covid -19 có áp dụng phải theo trình tự chặt chẽ để bảo đảm thu nhập quyền lợi hợp pháp khác NLĐ Bên cạnh chế cho phép NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, BLLĐ năm 2019 quy định số biện pháp linh hoạt nhằm trì quan hệ lao động, giữ việc làm sau thời điểm dịch Covid -19, gồm: Thỏa thuận nghỉ không lương; Thỏa thuận trả lương ngừng việc; Trả lương chậm; Thỏa thuận tạm hoãn thực họp đồng lao động; Thỏa thuận địa điểm làm việc Số 25 tháng năm 2022 58 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh trường hợp quy định Điều 29 Bộ luật Lao động năm 2019 Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động Đối với trường hợp này, người sừ dụng lao động: - Được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động không 60 ngày làm việc cộng dồn 01 năm; trường họp chuyển người lao động làm công việc khác so với họp đồng lao động 60 ngày làm việc cộng dồn 01 năm thực người lao động đồng ý văn - Có nghĩa vụ: Phải báo cho người lao động biết trước 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe, giới tính người lao động; phải trả lương cho người lao động theo công việc mới, tiền lương công việc thấp hon tiền lưong cơng việc cũ phải trả ngun tiền lưong công việc cũ thời hạn 30 ngày làm việc Đối với cơng việc mới, tiền lưong phải trả phải 85% tiền lưong công việc cũ không thấp hon mức lưong tối thiểu; phải trả lưong ngừng việc theo quy định pháp luật người lao động không đồng ý tạm thời làm công việc khác so với hợp đồng lao động 60 ngày làm việc cộng dồn 01 năm 2.2 Đối với người lao động 2.2.1 Quyền người lao động chuyên làm công việc khác so với hợp đồng lao động Theo quy định Khoản 2, Khoản Điều 29, Bộ luật Lao động năm 2019 Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động: “ (2) Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động quy định Khoản 1, Điều này, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước 03 ngày làm việc, thơng báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí cơng việc phù họp với sức khỏe, giới tính người lao động (3) Người lao động chuyển sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động trả lương theo công việc Neu tiền lương công việc thấp tiền lương công việc cũ giữ ngun tiền lương cơng việc cũ thời hạn 30 ngày làm việc Tiền lương Số 25 tháng năm 2022 theo cơng việc phải 85% tiền lương công việc cũ không thấp mức lương tối thiểu (4) Người lao động không đồng ý tạm thời làm công việc khác so với họp đồng lao động 60 ngày làm việc cộng dồn 01 năm mà phải ngừng việc người sử dụng lao động phải trả lương ngừng việc theo quy định Điều 99 Bộ luật này” Như vậy, trường hợp dịch bệnh, người lao động chuyển làm công việc khác so với họp đồng lao động có quyền: - Được người sử dụng lao động báo trước 03 ngày làm việc tạm thời chuyển làm công việc khác so với hợp đồng lao động; - Được thông báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe, giới tính người lao động; - Được trả lương theo công việc mới; tiền lương công việc thấp tiền lương cơng việc cũ giữ ngun mức tiền lương cũ thời hạn 30 ngày làm việc Tiền lương theo cơng việc phải 85% mức tiền lương công việc cũ không thấp mức lương tối thiểu; - Được trả lương ngừng việc (nếu người lao động không đồng ý tạm thời làm công việc khác so với hợp đồng lao động 60 ngày làm việc cộng dồn 01 năm mà phải ngừng việc) sau: + Trường hợp ngừng việc từ 14 ngày làm việc trở xuống tiền lương ngừng việc thỏa thuận không thấp mức lương tối thiểu; + Trường họp phải ngừng việc 14 ngày làm việc tiền lương ngừng việc hai bên thỏa thuận phải bảo đảm tiền lương ngừng việc 14 ngày không thấp mức lương tối thiểu 2.2.2 Quyền cùa người lao động trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chẩm dứt hợp đồng lao động Khi người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động với lý dịch bệnh sau tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp chỗ sản xuất, giảm chỗ làm việc người lao động có quyền sau đây: - Được báo trước: 59 Tạp chí Tài - Quản trị kỉnh doanh + 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn; + 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; + 03 ngày làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng trường hợp người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm việc theo họp đồng lao động không xác định thời hạn điều trị 06 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn ó thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng nửa thời hạn họp đồng lao động người làm việc theo họp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục + Đối với số ngành, nghề, công việc đặc thù thời hạn báo trước thực theo quy định Chính phủ - Được trợ cấp thơi việc: Trợ cấp việc trả với mức: Mỗi năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương (áp dụng cho người lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên) Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tống thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thơi việc Tiền lương để tính trợ cấp việc tiền lương binh quân theo hợp đồng lao động 06 tháng liền kề trước người lao động việc khỏe người lao động theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động” Như vậy, pháp luật coi làm thêm có dịch bệnh nguy hiểm xảy trường họp đặc biệt Khi làm thêm giờ, người lao động: - Có quyền hưởng lương làm thêm giờ: Người lao động làm thêm trả lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương thực trả theo công việc làm sau: Vào ngày thường, 150%; Vào ngày nghỉ tuần, 200%; Vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương người lao động hưởng lương ngày; Người lao động làm thêm vào ban đêm ngồi việc trả lương làm ban đêm, người lao động cịn trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm vào ban làm việc bình thường ngày nghỉ tuần ngày nghỉ lễ, tết - Có nghĩa vụ: Tuân theo yêu cầu người sử dụng lao động làm thêm vào ngày số làm thêm, người lao động không từ chối 2.2.4 Người lao động đơn phương chẩm dứt hợp đồng không cần lý Ảnh hưởng dịch bệnh thời gian vừa qua khiến nhiều doanh nghiệp buộc phải cắt giảm lao động Điều gây khó khăn lớn cho việc tìm kiếm nguồn lao động trở lại doanh nghiệp phục hồi sản xuất sau dịch bệnh, đặc biệt ngành nghề yêu cầu lao động có tay nghề, chun mơn định khí, điện tử Riêng doanh nghiệp gắn liền hoạt động sản xuất phía nam Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An với đặc thù sử dụng nhiều lao động nhập cư từ địa phương khác, việc thực phương châm “3 chỗ” doanh nghiệp có hạn chế dễ xảy việc lây lan dịch bệnh Trước diễn biến phức tạp dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp chủ động thực phương án cho người lao động làm việc từ xa Sau gần hai năm phòng chống dịch Covid -19, khái niệm làm việc từ xa, làm việc nhà dần trở nên quen thuộc với người 2.2.3 Làm thêm trường hợp đặc biệt Theo quy định Khoản 2, Điều 108 Làm thêm trường hợp đặc biệt, Bộ luật Lao động năm 2019: “2 Thực cơng việc nhằm bảo vệ tính mạng người, tài sản quan, tổ chức, cá nhân phòng ngừa, khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm thảm họa, trừ trường họp có nguy ảnh hưởng đến tính mạng, sức Số 25 tháng năm 2022 60 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh nghiệp gặp khó khăn, vướng mắc việc áp dụng giải thích cho việc đơn phương châm dứt HDLD Hai là, BLLĐ năm 2019 thể sách tạo điều kiện thuận lợi hoạt động tạo việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề học nghề để có việc làm; hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động Đồng thời, tạo điều kiện cho NSDLĐ áp dụng nhiều biện pháp linh hoạt việc giảm áp lực chi phí nhân để trì doanh nghiệp bảo toàn việc làm Tuy nhiên điều khoản quy định quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp dịch bệnh nguy hiểm NSDLĐ chưa thể rõ nỗ lực giảm thiểu việc chấm dứt quan hệ lao động trường hợp dịch bệnh nguy hiểm Covid -19 Cụ thể, rơi vào trường hợp “buộc phải giảm chỗ làm việc”, BLLĐ năm 2019 cho phép NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt việc làm để đảm bảo quan hệ việc làm, NSDLĐ không nên thiết sử dụng quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà ưu tiên áp dụng biện pháp linh hoạt nhằm giảm nhân tạm thời, hỗn, giảm chi phí tiền lương trì hoạt động sản xuất - kinh doanh quan hệ lao động thỏa thuận nghỉ không hưởng lương, tạm hoãn thực hợp đồng, Ba là, thực tiễn phòng, chống Covid -19 cho thấy phương án bố trí người lao động làm việc từ xa, làm việc nhà ln quyền khuyến khích Tuy nhiên, theo quy định pháp luật, để áp dụng giải pháp làm việc từ xa, người lao động NSDLĐ phải đạt thỏa thuận theo Điều 28 BLLĐ năm 2019, tức trường hợp hai bên không chấp nhận thỏa thuận thi phương án làm việc từ xa, làm việc nhà thực Bổn là, BLLĐ năm 2019 chưa có chế chuyên biệt để Chính phủ can thiệp mệnh lệnh hành nhằm cấm NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ thời điểm dịch bệnh Do đó, thời điểm Covid -19, Nhà nước can thiệp phương thức mệnh lệnh để giảm thiểu việc chấm dứt quan hệ lao động gây gia tăng thất nghiệp, tạo gánh nặng hệ thống an sinh xã hội quốc gia Trong đó, số nước phải gánh chịu tình trạng dịch lao động, nhiều doanh nghiệp tranh thủ chuyển đổi số áp dụng công nghệ để quản lý cho trì cơng việc cách tốt Tuy nhiên, thực tế nhiều ngành nghề khác bị ảnh hưởng nghiêm trọng, quy định Khoản 1, Điều 35 Bộ luật Lao động năm 2019, số không nhỏ người lao động định chọn quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần lý rời bỏ thành phố lớn quê tránh dịch Riêng thành phố Hồ Chí Minh, đầu tàu kinh tế nước nhiêu tháng phải khựng lại thành phố buộc phải thực chống dịch thông qua lệnh phong tỏa, giãn cách chặt chẽ chưa có, sơ lao động bị việc lớn chưa xảy nước ta Một số bất cập Bộ luật Lao động năm 2019 quy định người sử dụng lao động người lao động bối cảnh đại dịch Covid 19 Một là, BLLĐ năm 2019 chưa làm rõ “đã tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc” theo quy định điểm c, Khoản Điều 36 BLLĐ năm 2019 Theo đó, NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp dịch bệnh nguy hiểm, nhiên phải chứng minh ràng tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc, vấn đề “mọi biện pháp khắc phục” biện pháp khắc phục khó khăn kinh tế hay biện pháp nỗ lực trì việc làm cho người lao động, trường hợp áp dụng biện pháp khắc phục khó khăn kinh tế mà buộc phải cắt giảm nhân sự, chấm dứt việc làm trì quan hệ lao động có xem tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc không? Hơn nữa, việc NSDLĐ tuân thủ, chấp hành sách giãn cách xã hội, tạm dừng hoạt động sản xuất, kinh doanh, phong tỏa cục tồn địa phương có xem tìm biện pháp khắc phục khơng? Đây quy định mang tính chất định tính, khơng rõ ràng, quyền định tìm biện pháp khắc phục hay chưa thuộc Tòa án Mặt khác, quy định khiến khơng doanh Số 25 tháng năm 2022 61 Tạp chí Tài - Quản trị kỉnh doanh bệnh diễn biến nghiêm trọng Việt Nam nhiều lần có chế cho phép quan hành ban hành văn pháp luật cấm việc NSDLĐ sa thải/chấm dứt việc làm người lao động, Trung Quốc Ấn Độ tương lai Bởi vì, cho phép tạo tâm lý ỷ lại tình trạng nhảy việc từ phía người lao động diễn cách khó kiếm sốt Điều dẫn đến thiếu ổn định quan hệ lao động- tiền đề cần thiết cho on định hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nói riêng, xã hội nói chung Mặt khác, cho phép dường gây nên tình trạng bất bình đẳng người lao động người sử dụng lao động Vì vậy, thiết nghĩ cần có văn hướng dẫn bổ sung thủ tục nhằm kiểm soát việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hay bổ sung chế tài bồi thường thiệt hại trường họp việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động gây thiệt hại cho người sử dụng lao động hay trường họp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà khơng lý ghi nhận Khoản 2, Điều 35 Bộ luật Lao động năm 2019 họ khơng hưởng bảo thất nghiệp Đồng thời, cần phải có văn để giải thích hợp lý quy định Điều 22 Bộ luật Lao động năm 2019 để đảm bảo tính khả thi việc thực thực tế Một số kiến nghị Thứ nhất, quan có thẩm quyền cần giải thích, làm rõ hướng dẫn việc “đã tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chồ làm việc” theo quy định điểm c, Khoản Điều 36 BLLĐ năm 2019 Thứ hai, cần sửa đổi, bổ sung quy định điểm c, Khoản Điều 36 BLLĐ năm 2019 theo hướng quy định buộc NSDLĐ phải áp dụng biện pháp linh hoạt trước sừ dụng quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp dịch bệnh nguy hiểm Trường họp NSDLĐ người lao động không đạt thỏa thuận NSDLĐ không đủ khả tốn chi phí tiền lương, nhân áp dụng tới biện pháp cuối chấm dứt việc làm Thứ ba, cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật lao động theo hướng bên quan hệ lao động làm việc từ xa, làm việc nhà trường họp dịch bệnh nguy hiểm có văn hành Nhà nước việc hạn chế lại, áp dụng biện pháp giãn cách xã hội, cách ly y tế, mà không cần phải đạt thỏa thuận bên Thứ tư, cần tiếp thu kinh nghiệm từ thực tiễn phòng, chống dịch nước vừa hứng chịu hậu nặng nề dịch bệnh Covid -19, vừa có nguồn nhân lực lao động dồi như: Trung Quốc, Án Độ việc giảm thiểu tối đa việc chấm dứt lao động, cho phép quan hành ban hành mệnh lệnh ngăn chặn việc chấm dứt quan hệ lao động Thứ năm, Bộ luật Lao động năm 2019 có nhiều quy định điểm tiến góp phần bảo vệ quyền lợi người lao động thay đổi Bộ luật Lao động năm 2019 quyền đơn phương chấm dứt họp đồng lao động người lao động chưa thật phù hợp Việc Bộ luật Lao động năm 2019 cho người lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động cách tự có tác động định đen đời sống kinh tế - xã hội Số 25 tháng năm 2022 Kết luận Đại dịch Covid - 19 xảy tác động ảnh hưởng không nhỏ đến doanh nghiệp người lao động nước ta Từ số điểm Bộ luật Lao động năm 2019 cho thấy yếu tố bên đại dịch toàn cầu dịch Covid-19 có mối liên quan có tác động trực tiếp đến quan hệ lao động Việt Nam Các quy định Bộ luật Lao động năm 2019 áp dụng bối cảnh dịch bệnh covid-19 diễn biến phức tạp, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động giải hài hòa dựa vào quy định Bộ luật Lao động năm 2019 đồng thời khắc phục số hạn chế, bất cập BLLĐ năm 2012, bổ sung kiến nghị nhàm hoàn thiện pháp luật trình bày với mong muốn pháp luật lao động Việt Nam ngày hoàn thiện vào sống, đáp ứng đòi hỏi mang tính thời đại xã hội, mà trước mắt giải hợp lý nhằm trì quan hệ lao động sau thời điểm dịch Covid -19 62 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh Tài liệu tham khảo Ban Kinh tế Trung ương (2021), Kết khảo sát tình hình doanh nghiệp người lao động bối cảnh đại dịch Covỉd -19 Bộ Y tế, Trang tin dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 https://ncov.moh.gov.vn/ (17/01 /2022) Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2019 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Lao động (Luật số: 10/2012/QH13) ngày 18 tháng 06 năm 2012, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Lao động (Luật số: 45/2019/QH14) ngày 20 tháng 11 năm 2019, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2021), Báo cảo tác động dịch Covid-19 đến tình hình lao động việc làm quý 11/2021 7.https://www.gso.gov.vn/wpcontent/uploads/2021/07/baocaocovid_Q2.2021_final.docx 8.http://www.tapchicongsan.org.vn/kinh-te/-/2018/816502/mot-so-danh-gia-tac-dong-xa-hoicua-dai-dich-covid-19.aspx 9.http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Tu-105-chi-tra-tien-ho-tro-lao-dong-tu-do-bi-anh-huongCOVID 19/394750 vgp Số 25 tháng năm 2022 63 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh ... Quyền cùa người lao động trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chẩm dứt hợp đồng lao động Khi người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động với lý dịch bệnh... Kết luận Đại dịch Covid - 19 xảy tác động ảnh hưởng không nhỏ đến doanh nghiệp người lao động nước ta Từ số điểm Bộ luật Lao động năm 2 019 cho thấy yếu tố bên đại dịch toàn cầu dịch Covid- 19 có... đồng lao động cùa người sử dụng lao động Đại dịch Covid - 19 khiến người sử dụng lao động (NSDLĐ) khó khăn việc trì hoạt động kinh doanh, sản xuất bình thường, kể sở kinh doanh loại hàng hóa, dịch

Ngày đăng: 29/10/2022, 17:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan