1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (luận văn thạc sĩ)

150 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOA HỒNG THÚY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOA HỒNG THÚY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: “Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết nghiên cứu trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Hoa Hồng Thúy i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”, cố gắng, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo, quan, trường học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học sư phạm Thái Ngun, thầy giáo, giáo phịng Đào tạo, Khoa Tâm lý - Giáo dục, nhà khoa học, thầy giáo, giáo ngồi Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giảng dạy suốt trình học tập Đặc biệt, tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền, người trực tiếp, tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Ninh, phòng Giáo dục Trung học - Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Ninh, Ban Giám hiệu, thầy cô giáo dạy môn Ngữ văn trường THPT địa bàn thị xã Từ Sơn; cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, nhiệt tâm, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thực đề tài, có nhiều cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hoa Hồng Thúy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài .3 Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các khái niệm 11 1.2.1 Hoạt động dạy học 11 1.2.2 Năng lực, phát triển lực học sinh, 12 1.2.3 Dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh 13 1.2.4 Quản lý, quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh 15 1.3 Dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 17 iii 1.3.1 Vị trí, vai trị mơn Ngữ văn chương trình Giáo dục trung học phổ thông .17 1.3.2 Đặc điểm dạy học môn Ngữ văn trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh .17 1.3.3 Mục tiêu dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 18 1.3.4 Những lực cần hình thành cho học sinh thông qua dạy học môn Ngữ văn trường trung học phổ thông 20 1.3.5 Nội dung dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 23 1.3.6 Phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 25 1.3.7 Hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 28 1.3.8 Kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 29 1.4 Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 30 1.4.1 Quản lý thực mục tiêu, chương trình dạy học mơn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông.30 1.4.2 Quản lý đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 32 1.4.3 Quản lý hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 33 1.4.4 Quản lý hoạt động học môn Ngữ văn học sinh theo định hướng phát triển lực trường trung học phổ thông 34 1.4.5 Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông .34 1.4.6 Quản lý việc sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông .36 iv 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 37 1.5.1 Yếu tố chủ quan 37 1.5.2 Yếu tố khách quan 39 Kết luận chương 41 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH 42 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội giáo dục thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 42 2.1.1 Vị trí, điều kiện địa lý 42 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội thị xã Từ Sơn 42 2.1.3 Khái quát trường trung học phổ thông thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 43 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 45 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 45 2.2.2 Đối tượng khảo sát 45 2.2.3 Nội dung khảo sát 45 2.2.4 Phương pháp cách xử lý số liệu khảo sát 46 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 47 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên Ngữ văn học sinh trường THPT thị xã Từ Sơn dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 47 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT thị xã Từ Sơn 48 2.3.3 Thực trạng thực nội dung dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh 51 v 2.3.4 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh .55 2.3.5 Thực trạng hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh 57 2.3.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh .58 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 60 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu, chương trình dạy học mơn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh .60 2.4.2 Thực trạng quản lý đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh .62 2.4.3 Thực trạng quản lý hình thức tổ chức dạy học mơn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh .64 2.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động học môn Ngữ văn học sinh trường trung học phổ thông thị xã Từ Sơn 66 2.4.5 Thực trạng quản lý đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh 68 2.4.6 Thực trạng quản lý sử dụng sở vật chất, phương tiện dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh 70 2.5 Thực trạng mức độ yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh .73 2.6 Đánh giá chung thực trạng 76 2.6.1 Kết đạt 76 2.6.2 Tồn tại, hạn chế .77 2.6.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 78 Kết luận chương 78 vi Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH 81 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 81 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 81 3.1.2 Nguyên tắc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 81 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 81 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 82 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 82 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường THPT thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo định hướng phát triển lực học sinh 82 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên học sinh dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng 82 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho giáo viên Ngữ văn 85 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo đa dạng hóa phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 88 3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo giáo viên bồi dưỡng phương pháp tự học, tạo động cơ, hứng thú học tập môn Ngữ văn cho học sinh 92 3.2.5 Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh 94 3.3 Mối quan hệ biện pháp 98 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Thị xã Từ Sơn 99 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 99 3.4.2 Phương pháp khảo nghiệm 99 vii Chỉ đạo đa dạng hóa phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng PTNL HS Chỉ đạo GV bồi dưỡng phương pháp tự học, tạo động cơ, hứng thú học tập Ngữ văn cho HS Chỉ đạo đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết DH môn Ngữ văn theo định hướng PTNL HS b Tính khả thi biện pháp STT Các biện pháp Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên học sinh dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao lực dạy học theo định hướng PTNL HS cho giáo viên dạy Ngữ văn Tính khả thi biện pháp Khả Không Rất khả thi thi khả thi Chỉ đạo đa dạng hóa phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng PTNL HS Chỉ đạo GV bồi dưỡng phương pháp tự học, tạo động cơ, hứng thú học tập Ngữ văn cho HS Chỉ đạo đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết DH môn Ngữ văn theo định hướng PTNL HS Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô! PHỤ LỤC II PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn trường trung học phổ thông thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo đinh hướng phát triển lực học sinh, xin em vui lịng trả lời ý kiến nội dung sau (bằng cách đánh dấu x vào nội dung mà em cho phù hợp) Câu Nhận thức em tầm quan trọng dạy học môn Ngữ văn theo đinh hướng phát triển lực học sinh? - Rất quan trọng - Quan trọng   - Không quan trọng  Câu Em cho biết nhận thức mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động học tập môn Ngữ văn theo định hướng PTNL HS? STT Các biện pháp Thực nội quy trường, lớp Hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch học tập lớp, nhà GD ý thức, thái độ, động học tập đắn cho HS GVCN, GVBM quản lý chặt chẽ nề nếp học tập HS Phối hợp gia đình, nhà trường tổ chức xã hội quản lý HS Tăng cường ngoại khóa nâng cao ký sống cho HS Tăng cường công tác quản lý phối hợp GVCN, GVBM Tăng cường vai trị Bí thư Đồn TN, Ban quan sinh, đội cờ đỏ, đội TN xung kích Biểu dương tinh thần học tập tốt động viên HS có tiến kịp thời Tổ chức cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn lớp 10 Mức độ thực Ít Cần Khơng cần thiết cần thiết thiết Câu Em cho biết đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động học môn Ngữ văn theo định hướng PTNL HS? STT Các biện pháp Thực nội quy trường, lớp Hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch học tập lớp, nhà GD ý thức, thái độ, động học tập đắn cho HS GVCN, GVBM quản lý chặt chẽ nếp học tập HS Phối hợp gia đình, nhà trường tổ chức xã hội quản lý HS Tăng cường ngoại khóa nâng cao kĩ sống cho HS Tăng cường công tác quản lý phối hợp GVCN, GVBM Tăng cường vai trị Bí thư Đồn TN, Ban quan sinh, đội cờ đỏ, đội TN xung kích Biểu dương tinh thần học tập tốt động viên HS có tiến kịp thời Tổ chức cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn lớp 10 Xin chân thành cảm ơn em! Mức độ thực Cần Ít cần Không thiết thiết cần thiết PHỤ LỤC III: MỘT SỐ GIÁO ÁN THAM KHẢO GIÁO ÁN 1: Tiết 04 Lớp 11: Chủ đề: Thơ ca trung đại Việt Nam TỰ TÌNH (bài II) - Hồ Xuân HươngA MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Về kiến thức: - Cảm nhận tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương - Thấy tài thơ Nôm Hồ Xuân Hương Về kĩ năng: - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn kĩ đọc diễn cảm phân tích, bình giảng tâm trạng nhân vật trữ tình Về thái độ, phẩm chất: Trân trọng, cảm thông với thân phận khát vọng người phụ nữ xã hội PK xưa Về lực: lực văn học, lực ngôn ngữ, lực hợp tác, lực GQVĐ * Trọng tâm dạy: Đọc hiểu Văn Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, TLTK, Bài tập Ngữ văn 11- Giáo án Học sinh: Đọc chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi SGK.Vở ghi, Vở soạn, Nháp C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dạy học nêu vấn đề; Thảo luận nhóm; Dạy học tích hợp kiến thức liên mơn D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, sổ GĐB, sơ đồ lớp Kiểm tra cũ: Tính chung riêng ngơn ngữ biểu phương diện ? Bài mới: Hồ Xuân Hương tượng văn học Đó người phụ nữ tài sắc kỉ XVIII có đời tình dun lận đận, éo le Những ngang trái đau buồn đời Hồ Xuân Hương ghi lại thơ, Tự tình ví dụ Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: GVHS phát huy I Đọc hướng dẫn học sinh lực VH (tìm hiểu tác tìm hiểu phần tiểu giả VH) - Hs: Tóm tắt dẫn SGK - Em trình bày vài nét tác giả Hồ hiểu biết Xuân Hương nhà thơ Hồ Xuân - Quê quán Hương? - Cuộc đời Nội dung cần đạt Tìm hiểu chung: Tác giả: Hồ Xuân Hương (?-?) - Quê: Quỳnh Lưu Nghệ An, sống nhiều Thăng Long; - Cuộc đời, tình duyên nhiều éo le, ngang trái (Cuộc đời làm vợ lẽ: Tổng cóc; Phủ Vĩnh Tường) - Sáng tác: Hoạt động GV Hoạt động HS GV: gọi hs đọc Tự - HS đọc thơ tình II, Nêu xuất xứ thơ? GV đọc Tự tình I Tự tình III giúp HS hiểu II - Bài thơ làm theo thể thơ gì?Nêu bố cục? * Hoạt động 2: GV hướng dẫn hs đọc hiểu văn GV Hướng dẫn hs đọc-hiểu VB cách chia nhóm hoạt động - Nêu thể thơ bố cục - Gv: Ghi câu đề lên bảng - Cảnh tình HXH thể nào? - Gv: Cho học sinh so sánh với câu: “Đuốc hoa để đó, mặc nàng nằm trơ ” (Truyện Kiều) * Trong “Ôm cầm thuyền ai” HXH phần nói lên HS phát huy lực văn học (Đọchiểu VB thơ) lực hợp tác (hoạt động nhóm) - Hs: Cảm nhận chung thơ - Hs: Chỉ bối cảnh tâm trạng nhân vật trữ tình Nhóm 1: câu đề Nội dung cần đạt + Số lượng: 40 thơ Nơm, tập thơ Lưu hương kí (24 chữ Hán, 26 chữ Nôm) + Đề tài: viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình + Nội dung: Tiếng nói thương cảm người phụ nữ, khẳng định, đề cao vẻ đẹp khát vọng họ => Bà chúa thơ Nôm (Xuân Diệu) Văn bản: - Bài Tự tình II nằm chùm thơ Tự tình (3 bài) - Thể thơ: Thất ngơn bát cú Đường luật - Bố cục: Đề- Thực- Luận- Kết II Đọc- hiểu Văn - Bài thơ nghịch cảnh: Tình muộn màng, lở dở thời gian lạnh lùng trôi Một nỗi buồn tủi, phẩn uất, xót xa Hai câu đề Nỗi niềm buồn tủi Xuân Hương - Thời gian: Đêm khuya, trống canh dồn - Không gian: Văng vẳng, - Hs: Phát cảnh vắng tình HXH - Nhân vật trữ tình: “ Trơ hồng nào? nhan” + Thời gian Giữa đêm khuya vắng, + Không gian Hồ Xuân Hương cảm nhận, lắng + Nhân vật trữ tình nghe thời gian trơi Cái nhịp “ dồn ” - Hs: Tìm câu thơ trống gấp gáp vừa bước khác có “ trơ” (Đá dồn dập thời gian, vừa hối trơ gan tuế thúc, rối bời tâm trạng tác giả nguyệt) - “ Trơ”: Trơ trọi, cô đơn Hoạt động GV nỗi chơi vơi người ôm đàn chờ người thăm ván lơ lửng “Ấy thăm ván cam lịng Ngán nỗi ơm đàn tấp tênh” * Em nêu biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng câu thơ đầu? Hoạt động HS - Hs: Nhận xét sức sống cảnh vật - Hs: nhận xét nghệ thuật: + Nghệ thuật đảo ngữ, nhịp thơ 1-3-3 nhấn mạnh cô đơn, bẽ bang GV hướng dẫn hs tìm hiểu câu thực: “Chén rượu hương …tỉnh Vầng trăng bóng …trịn” - Em nêu nội dung câu thực? - “Say lại tỉnh”, nhà thơ muốn thể điều gì? Nhóm 2: Hai câu thực: - Đây hai câu nói lên cảnh tình HXH qua hình tượng - “ Say lại tỉnh”: HXH mượn rượu để quên sầu say say, sầu sầu HXH vào vòng - Giữa hình tượng luẩn quẩn khơng thể trăng tàn (bóng xế) thoát mà khuyết chưa + Trăng -> Tuổi tròn với thân phận xuân nữ sĩ có mối tương quan nào? GV hướng dẫn hs tìm hiểu câu luận: - Em nêu nội dung hai câu luận? Nội dung cần đạt -> Nghệ thuật đảo ngữ xoáy sâu vào nỗi đau, bẽ bàng tủi hổ HXH duyên phận “ Trơ” kết hợp “cái hồng nhan’’ Sự rẻ rúng, mỉa mai Đó khơng dãi dầu mà cay đắng Câu thơ vẽ “ Hồng nhan” gợi lên “bạc phận” Nỗi xót xa thấm thía, đau lại đau + Nhịp câu thơ: Trơ/ hồng nhan/ với nước non Càng nhấn mạnh cô đơn, bẽ bàng + “Cái hồng nhan” -> Chữ “cái” gắn vào vật thể hóa, xóa màu sắc văn chuong để thể thiếu phụ cô đơn + Bên cạnh nỗi đau lĩnh, thách thức Kết hợp “ với nước non” làm rõ thách đố, bền gan Hai câu thực: Thực cảnh thực tình HXH - “ Say lại tỉnh”: HXH mượn rượu để quên sầu say say, sầu sầu HXH vào vòng luẩn quẩn khơng thể - Trăng xế mà khuyết chưa trịn: tuổi xn trơi qua mà nhân duyên không trọn vẹn  Éo le, tội nghiệp Tinh duyên trở thành trò đùa tạo Câu thơ đồng “ trăng ” “ người”, ngoại cảnh tâm cảnh Hai câu luận Là nỗi niềm phẩn uất tác giả Hoạt động GV -Hình tượng thiên nhiên hai câu góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ nhà thơ trước số phận nào? (Con người có cam chịu? ) - Tác giả sử dụng nghệ thuật đảo ngữ nhằm nhấn mạnh điều gì? - Độc đáo XH cịn nghệ thuật dùng từ, ? Tác dụng? - Bên cạnh nỗi đau ta cịn thấy điều gì? GV bình: Đây cảnh thực đêm trăng bóng xế mà ánh sáng xiên ngang mặt đất, “đâm toạc chân mây” Tả cảnh thực tả tình GV hướng dẫn hs tìm hiểu câu kết: - Nội dung hai câu kết nói điều gì? Hoạt động HS Nhóm 3: Hai câu luận - Em hiểu từ “ngán” câu thơ: ngán nỗi xuân đi…” nào? Nhóm 4: Hai câu kết - Hai câu kết nói lên chán chường HXH + Ngán: Sự chán nản, ngán ngẩm XH ngán ngẩm nỗi éo le Bạc bẽo đời - Nghệ thuật tăng tiến nhấn mạnh nhỏ bé dần làm tăng nghịch cảnh éo le lớn - Nêu biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng? GV bình: Câu thơ viết từ tâm trạng người mang thân làm lẽ Đó nỗi lòng người phụ nữ xã hội xưa mà hạnh phúc Nội dung cần đạt - Nghệ thuật đảo ngữ: + Đám rêu: Cỏn con, hèn mọn không chịu mềm yếu mọc “ xiên - Hs: Là nỗi niềm ngang mặt đất” phẩn uất tác giả + Đá: Đã rắn lại rắn hơn, - Nghệ thuật đảo nhọn hoắt để “ đâm toạc chân ngữ mây” nhấn mạnh, làm nỗi bật phẩn uất thi nhân, người - Bên cạnh nỗi đau lĩnh, phản kháng Xuân Hương + Động từ mạnh kết hợp bổ ngữ thể bướng bỉnh, ngang ngạnh HXH Thi nhân vạch trời, vạch đất mà hờn oán cho người Nó khơng đơn hờn ốn, phẩn uất mà phản kháng cao Cảnh vật thơ căng tràn nhựa sống, sức sống mãnh liệt, ngang tàng tình cảnh bi thảm Hai câu kết Là chán chường HXH - Ngán: Sự chán nản, ngán ngẩm XH ngán ngẩm nỗi éo le Bạc bẽo đời - “ Xuân… lại” Tạo vòng đời luẩn cuẩn Xuân: Mùa xuân Mùa xuân lại trở lại Tuổi xuân: Đến mãi - Nghệ thuật tăng tiến Mảnh tình: San sẻ tí con , nhấn mạnh nhỏ bé dần, nhỏ nhỏ làm tăng nghịch cảnh éo le lớn, xót xa tội nghiệp Hoạt động GV với họ chăn hẹp * Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh tổng kết GV giúp HS nhìn lại bố cục thơ: Đau buồn (đề), phẫn uất (thực), gắng gượng vươn lên (luận), rơi vào bi kịch (kết) - Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ Hoạt động HS HS phát huy lực VH (tổng hợp, khái quát vấn đề TPVH) - Học sinh đọc ghi nhớ SGK Nội dung cần đạt - Hồ Xuân Hương vừa đau buồn, vừa gắng gượng thách thức với duyên phận rơi vào bi kịch Ý nghĩa nhân văn III Tổng kết: Ghi nhớ (SGK) Nội dung: Qua lời tự tình, thơ nói lên bi kịch khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương Ý nghĩa nhân văn thơ: buồn tủi, người phụ nữ gắng vượt lên số phận cuối rơi vào bi kịch Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc (trơ, xiên ngang, đâm toạc, con), hình ảnh giàu sức biểu cảm (trăng khuyết chưa tròn, rêu xiên ngang, đá đâm toạc) để diễn tả biểu phong phú tâm trạng ) Củng cố: - Ý nghĩa nhân văn toát lên từ thơ gì? - Nhận xét chung nghệ thuật? Dặn dò: Học + Chuẩn bị sau * Rút kinh nghiệm day: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC III: MỘT SỐ GIÁO ÁN THAM KHẢO GIÁO ÁN 2: Tiết 88 Lớp 11: Chủ đề: Thơ ca đại Việt Nam TỪ ẤY - Tố HữuA MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Về kiến thức: - Niềm vui nhận thức lẽ sống, chuyển biến sâu sắc tình cảm người niên Tố Hữu giác ngộ lí tưởng cộng sản - Hiểu vận động tứ thơ đặc sắc hình ảnh, ngơn ngữ, nhịp điệu… Về kĩ năng: Phân tích thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại Về thái độ, phẩm chất: Có thái độ sống tích cực, sống theo lí tưởng cộng sản, có ước mơ, hồi bão cao đẹp, đắn Về lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực văn học, lực tự chủ * Trọng tâm: Đọc-hiểu VB B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Bài tập Ngữ văn 11, Tài liệu tham khảo, Giáo án Học sinh: Đọc chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi SGK.Vở ghi, Vở soạn, Nháp C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, dạy học tích hợp kiến thức liên mơn; Dạy học trực quan D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, sổ GĐB, sơ đồ lớp Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng Chiều tối nêu vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua thơ? Bài mới: Tố Hữu bút tiêu biểu VH cách mạng Thơ ông mang chất trữ tình- trị tính dân tộc đậm đà Từ thơ thể niềm vui lớn người niên Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ giác ngộ lý tưởng cách mạng Hoạt động GV * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS Tìm hiểu phần tiểu dẫn - Em nêu số nét tác giả Tố Hữu? Hoạt động HS HS phát huy lực văn học (tìm hiểu chung tác giả tác phẩm VH) Đọc phần tiểu dẫnSuy nghĩ trả lời GV trình chiếu câu hỏi Tác giả vài hình ảnh quê Tố Hữu -Tên khai sinh: Nội dung cần đạt I Đọc-Tìm hiểu chung Tác giả Tố Hữu (1920-2002) - Tên thật: Nguyễn Kim Thành - Quê: Thừa Thiên Huế - Cuộc đời: + Lúc nhỏ học trường Quốc học Huế + Năm 1938, ông kết nạp Đảng + Hoạt động CM - Sự nghiệp thơ ca: HS phát huy II Đọc-hiểu văn * Hoạt động 2: GV lực VH lực hướng dẫn hs Đọc- hợp tác hiểu VB GV chia nhóm hoạt động Nhóm 1: Tìm hiểu Khổ thơ thứ nhất: Niềm vui sướng bắt gặp lý tưởng cách Khổ 1: Nhóm khổ mạng: Giáo viên yêu cầu học HS trao đổi, thảo sinh đọc khổ 1- Giáo luận viên nhận xét-đọc lại Đại diện nhóm lên - Hai đầu thơ tác trình bày - Hai câu đầu ghi lại kỉ niệm giả ghi lại điều gì? - Hai câu đầu ghi lại +“ Từ ấy”: mốc quan trọng - Từ nào? kỉ niệm, mốc đời nhà thơ: - Những biện pháp NT quan trọng + Hình ảnh ẩn dụ: sử dụng khổ đời nhà Nắng hạ thơ thơ nêu tác - Hình ảnh ẩn dụ: Mặt trời chân lí dụng? + Hình ảnh ẩn Nắng hạ Chói qua tim dụ? Mặt trời chân lí => Khẳng định lý tưởng sống Chói qua tim nguồn ánh nắng làm bừng sáng -> Khẳng định lý tâm hồn nhà thơ Đó ánh nắng rực - Các động từ: tưởng sống rỡ ngày nắng hạ “bừng”, “chói” diễn tả - Động từ: - Động từ: điều gì? + “Bừng”: ánh sáng + “Bừng”: ánh sáng phát đột ngột phát đột + “ Chói”: ánh sáng có sức xuyên mạnh hương xứ Huế nhà thơ Tố Hữu - Quê: - Cuộc đời - Sự nghiệp thơ ca + gắn liền với nghiệp CM dân tộc + Phong cách thơ: trữ tình- trị  Tố Hữu cờ đầu thơ ca CMVN Bài thơ “Từ ấy” -Nêu xuất xứ hoàn - Xuất xứ: rút từ phần Máu lửa tập cảnh đời thơ Từ - Hoàn cảnh đời Từ ấy? thơ: - Hoàn cảnh đời: 7-1938, Tố Nhân dịp kỉ nệm Hữu kết nạp Đảng ngày vào Đảng đáng nhớ ấy, Tố -Gọi hs đọc VB Hữu viết thơ xác định bố cục đại “Từ ấy” ý phần? - Học sinh đọc tác phẩm-trả lời câu hỏi - Thể thơ: chữ, chia khổ - Bố cục: phần: + Khổ 1: Niềm vui sướng say mê bắt gặp lý tưởng CS + Khổ 2: Những nhận thức lẽ sống + Khổ 3: Những chuyển biến sâu sắc tình cảm -Hai câu thơ sau thể tâm trạng tác giả? GV gọi khác nhận xét nhóm GV chốt ý Khổ thứ 2: - Khổ thơ thứ thể chuyển biến nhận thức tác giả? Nhận xét cách dùng từ ngữ tác giả? - Em hiểu “buộc”, “trang trải”? GV gọi khác nhận xét GV chốt ý nhóm + “ Chói”: ánh sáng => Tất nhấn mạnh ánh sáng lý có sức xuyên mạnh tưởng xua tan sương, mở tâm hồn nhà thơ chân trời nhận thức tư tưởng tình cảm * Bút phát trữ tình - Hai câu thơ sau: với hình ảnh so sánh => Bút phát trữ tình với hình ảnh so cụ thể hố niềm vui sánh cụ thể hố niềm vui sướng: sướng Hồn tơi ss: vườn hoa đậm hương, rộn tiếng chim -Các nhóm khác + Niềm vui hóa thành âm thanh, màu nhận xét sắc, giới đầy hương sắc + Tưng bừng, tràn đầy sức sống => Tố Hữu sung sướng đón nhận lý tưởng cỏ hoa đón nhận thứ ánh sáng mặt trời Chính lý tưởng cộng sản làm cho tâm hồn nhà thơ tràn đầy sức sống niềm yêu đời tha thiết, đồng thời tạo cảm hứng cho nghệ thuật * Tiểu kết: Khổ 1: Niềm vui lớn nhà thơ Khổ thơ thứ hai:Nhận thức Nhóm 2: Tìm hiểu lẽ sống - Các từ ngữ: khổ HS trao đổi, thảo “Buộc”: Là động từ, hình tượng hóa, luận thể ý thức tự nguyện Đại diện nhóm tâm cao Tố Hữu vượt qua giới hạn trình bày tơi sống chan hoà với - Nhận thức người lẽ sống Tố Hữu “ Trang trải”: Sự trang trải tâm hồn “Buộc”:Là động từ với đời để sẻ chia, đồng cảm tâm thể ý thức tự hồn nguyện “Trăm nơi”(hoán dụ): người “ Trang trải”: Sự nơi trang trải tâm hồn “ Hồn khổ” (hoán dụ): quần chúng lao với đời để sẻ khổ chia, đồng cảm tâm “ gần gũi”: tình cảm gắn bó, sẻ chia hồn “ Mạnh khối đời” (ẩn dụ): khối người đông đảo cảnh ngộ Đó hình ảnh ẩn dụ sức mạnh Các nhóm khác đồn kết nhận xét Lặp từ: “để”, “với”: tạo dồn dập, nói lên gắn bó, đồn kết - Tác dụng: Khổ 3: -Khi tác giả nhận thức lẽ sống rồi, suy nghĩ tác giả có chuyển biến nào? -Từ “vạn” điều gì? Em hiểu “kiếp phơi pha” nói tới thơ? Nhóm 3: Tìm hiểu khổ Đại diện nhóm trình bày - Cách xưng hô - Từ “ vạn”: Chỉ từ ước lệ nhiều, đơng - “ Kiếp phơi pha”: kiếp người nhỏ bé *Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS Tổng kết: Trình bày khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ? + Nhận thức: Cái tơi hịa vào ta chung dân tộc -> sức mạnh đoàn kết, sức mạnh tinh thần to lớn + Tấm lịng nhà thơ gắn bó với kiếp người đau khổ + Khẳng định mối liên hệ VH sống mà chủ yếu quần chúng nhân dân * Tiểu kết: Khổ 2: Lẽ sống lớn nhà thơ Khổ thơ thứ ba:Sự chuyển biến tình cảm nhà thơ - Cách xưng hô “ Tôi là”: , em , anh : gần gũi, thân mật gia đình -> cảm nhận sâu sắc: thành viên đại gia đình lao khổ - Số từ “ vạn”: ước lệ: nhiều, đơng Tất nhấn mạnh tình cảm gia đình đầm ấm Tố Hữu nhận thức thành viên người lao khổ + “ Kiếp phơi pha”: kiếp người nhỏ bé em nhỏ “ ko áo cơm cù bất cù bơ”, hay cô gái giang hồ “ Tiếng hát sông Hương”… Tố Hữu quan tâm tới họ với đồng cảm, xót thương, căm giận chế độ xã hội bất cơng, ngang trái => Đây động lực thúc đẩy TH chiến đấu để địi lại cơng cho người đặc biệt giai cấp lao khổ * Tiểu kết: Khổ Tình cảm lớn nhà thơ III Tổng kết: Ghi nhớ(sgk) Nội dung: Bài thơ tun ngơn lí tưởng nghệ thuật Tố Hữu: + Mối quan hệ cá nhân với tập thể + Mối quan hệ VH đời sống HS phát huy NL văn học (khái quát TPVH) Nhóm 4: Nhận xét khái quát Từ nội dung NT HS nhóm 2.Nghệ thuật: + Giọng điệu chân thành, cảm xúc thảo luận hồ hởi, náo nức GV gọi nhóm trình bày GV gọi nhóm khác nhận xét GV chốt ý Đại diện nhóm trình bày - Bài thơ tun ngơn lí tưởng nghệ thuật Tố Hữu - Giọng điệu chân thành, cảm xúc hồ hởi, náo nức Các nhóm khác nhận xét +Sự vận động tứ thơ - vận động tâm trạng nhà thơ + Hình ảnh thơ tươi sáng, ngôn ngữ giàu nhạc điệu + Các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, điệp từ… sử dụng hiệu Củng cố: Mạch vận động tâm trạng Tố Hữu thơ Từ ấy? Dặn dò: Học + Chuẩn bị sau * Rút kinh nghiệm day: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... cứu Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. .. triển lực học sinh trường trung học phổ thông thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT thị xã Từ. .. thành phát triển toàn diện lực cho học sinh Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: ? ?Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc

Ngày đăng: 07/10/2020, 16:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo và Nguyễn Sĩ Thu (2014), “Tổ chức dạy học phát triển toàn diện năng lực cho thế hệ trẻ”, Tạp chí Giáo dục, số 347, tháng 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học phát triển toàn diện năng lực cho thế hệ trẻ”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo và Nguyễn Sĩ Thu
Năm: 2014
2. Đặng Quốc Bảo và Phạm Minh Mục (2015), “Năng lực và PTNL cho học sinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và PTNL cho học sinh”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo và Phạm Minh Mục
Năm: 2015
3. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), “Bước đầu tìm hiểu khái niệm đánh giá theo năng lực và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP. HCM, số 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu khái niệm đánh giátheo năng lực và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn củahọc sinh”, "Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP. HCM
Tác giả: Nguyễn Thành Ngọc Bảo
Năm: 2014
4. Hoàng Hòa Bình (2015), “Năng lực và cấu trúc của năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và cấu trúc của năng lực”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2015
5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điềulệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổthông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2011
6. Bộ Giáo dục và đào tạo (2018), Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT về việc Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT về việc Banhành Chương trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2018
7. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2011
8. Phạm Khắc Chương (2004), Lí luận quản lí giáo dục đại cương, NXB Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận quản lí giáo dục đại cương
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Nhà XB: NXB Sư phạm Hà Nội
Năm: 2004
10. Trần Trung Dũng, (2016), Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng PTNL học sinh, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung họcphổ thông theo định hướng PTNL học sinh
Tác giả: Trần Trung Dũng
Năm: 2016
11. Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XIX, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XIX
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh
Năm: 2015
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013). Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám BCH Trung ương khóa XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám BCH Trung ương khóa XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2013
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2016
14. Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực giáo dục: Một số vấn đề lý luận cơ bản”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo nănglực giáo dục: Một số vấn đề lý luận cơ bản”, "Tạp chí khoa học Đại họcQuốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thu Hà
Năm: 2014
15. Phạm Minh Hạc (2003), Một số công trình tâm lý học A.N. Lêônchiép, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số công trình tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
16. Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2006), Quản lí Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí Giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
17. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2014), Tiếp cận năng lực trong đánh giá giáo dục, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận năng lực trong đánh giá giáo dục
Tác giả: Nguyễn Vũ Bích Hiền
Năm: 2014
18. Nguyễn Trọng Hoàn (2014), “Một số suy nghĩ về việc dạy học ngữ văn ở trường phổ thông theo định hướng PTNL”, Tạp chí Giáo dục, số 340, tháng 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về việc dạy học ngữ văn ởtrường phổ thông theo định hướng PTNL”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Năm: 2014
19. Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực và giáo dục theo định hướng PTNL”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 43, tháng 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và giáo dục theo định hướng PTNL”, "Tạp chí Quản lý Giáo dục
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2012
20. Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại trong quản lí giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại họcSư phạm
Năm: 2006
21. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w