quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn cấp trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện chương mỹ, hà nội theo hướng phát triển năng lực học sinh (k

24 4 0
quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn cấp trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên huyện chương mỹ, hà nội theo hướng phát triển năng lực học sinh (k

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự thay đổi cũ có thuận lợi khó khăn trở ngại định Những rào cản tâm lý khó khăn để thực lộ trình đổi Tương tự vậy, giáo dục Việt Nam việc thay đổi giáo dục từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học có thuận lợi hạn chế vướng mắc Có nhà trường, có CBQL GV thực tốt, thành cơng có nhà trường, CBQL, GV chưa phá bỏ rào cản, chưa thực đổi Do vấn đề cần phải quan tâm từ khâu quản lý đạo CBQL nhà trường Đối với cấp THPT môn Ngữ văn môn thi TN THPT để xét tốt nghiệp xét tuyển Đại học Nội dung môn học bao gồm kiến thức kỹ cần thiết Tiếng Việt, Làm văn Văn đáp ứng yêu cầu phẩm chất lực HS cấp học “Văn học nhân học”, học văn tức học làm người, học tốt môn Ngữ văn giúp HS có phương tiện giao tiếp, làm tảng để học tập môn học khác chương trình Thơng qua mơn Ngữ văn, HS giáo dục giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngơn ngữ dân tộc, hình thành HS cảm xúc sáng, giàu lòng nhân ái… Cùng với mơn học khác, mơn Ngữ văn có sứ mệnh bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương đất nước, yêu thương người, có tâm hồn sáng, nhân cách cao đẹp lực cần thiết để lao động học tập Nghị số 29-NQ/TW BCH TW Đảng khóa XI đổi toàn diện giáo dục khẳng định “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất người học”[11]; Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội yêu cầu: “góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực”[21] Từ chủ trương định hướng chiến lược phát triển giáo dục Đảng, Luật giáo dục nêu rõ mục tiêu:“Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, …hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân”[22] Công văn số 3566/BGDĐT-GDTX ngày 14/9/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học kiểm tra, đánh giá học sinh học Chương trình GDTX cấp THPT rõ: Để thực có hiệu việc tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá Chương trình GDTX cấp THPT theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học cần khuyến khích học sinh tự đọc, tự học, tự làm, tự thực khuyến khích sở GDTX chủ động ứng dụng CNTT kiểm tra, đánh giá Xuất phát từ mục tiêu chương trình, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá thay đổi nên công tác quản lý tổ chức hoạt động dạy học môn Ngữ văn phải thay đổi để bắt nhịp với xu đổi giáo dục, hoạt động phải quan tâm quản lý tốt để đáp ứng với yêu cầu đổi Qua nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển NLHS Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội cho thấy: CBQL triển khai thực tới GV mục tiêu việc đổi hướng dẫn GV thực đổi khâu soạn giáo án, tổ chức hoạt động dạy học môn Ngữ văn đổi kiểm tra đánh giá kết học tập HS Nội dung quan trọng đổi sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển NLHS dạy học phân hóa, dạy học tích hợp Qua khảo sát thực tế, có số GV chủ động, tích cực thực việc đổi mới, đa số GV lại chưa hiểu rõ, chưa nắm nội dung dẫn tới việc đổi GV thực chưa đồng Học sinh học tập chưa tích cực, cịn nặng thành tích thi cử, chưa trọng rèn luyện phẩm chất lực Do vậy, chưa tạo phong trào đổi dạy học Trung tâm Bên cạnh đó, việc thực nội dung quản lý dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển NLHS nhiều lúng túng, chưa thực chặt chẽ, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ theo tinh thần đổi Đáng ý, số CBQL chưa nhận thức đầy đủ vai trò đổi giáo dục, dẫn tới việc đạo mờ nhạt, chưa liệt Tổ chuyên môn GDTX GV chưa thực tốt nhiệm vụ này, chưa tạo sinh khí trị đơn vị việc đổi toàn diện GD&ĐT Từ việc học tập, nghiên cứu lý luận khoa học quản lý giáo dục vào thực tiễn với vai trị Phó Giám đốc phụ trách chun mơn GDTX tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội theo hướng phát triển lực học sinh” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý dạy học mơn Ngữ văn, phân tích thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội theo hướng phát triển lực HS nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học mơn Ngữ văn chương trình GDTX cho HS cấp Trung học phổ thông 4.2 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Trung tâm GDNN GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội Giả thuyết khoa học Bối cảnh đổi giáo dục đặt yêu cầu đổi giáo viên dạy môn Ngữ văn quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Trung tâm GDNN GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội Nếu xác định nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận trình dạy học: quản lý thực mục tiêu dạy học, quản lý thực nội dung dạy học, quản lý thực phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, quản lý kiểm tra, đánh giá kết dạy học theo hướng phát triển lực HS, quản lý khai thác sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học…sẽ có đủ sở để đánh giá rõ thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Trung tâm GNNN - GDTX huyện Chương Mỹ đảm bảo tính khả thi, đảm bảo mục tiêu giáo dục Nếu đề xuất áp dụng đồng biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực HS từ thực trạng đặc điểm GV HS, điều kiện sở vật chất nhà trường góp phần nâng cao chất lượng dạy học Trung tâm theo yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cho học sinh cấp THPT chương trình GDTX theo hướng phát triển lực HS - Tìm hiểu đánh giá thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội theo hướng phát triển lực HS - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội theo hướng phát triển lực HS Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ - Phạm vi thời gian: Các liệu thực trạng dạy học môn Ngữ văn quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn giáo viên học sinh thực năm (Từ năm 2018 - 2022) - Phạm vi không gian: Khảo sát Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp xử lý liệu Những đóng góp đề tài Luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cho HS cấp THPT Trung tâm GDNN - GDTX theo hướng phát triển lực HS Luận văn tài liệu tham khảo cho CBQL Trung tâm GDNN - GDTX khác có điều kiện tương đồng với Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội tài liệu tham khảo công tác giảng dạy, bồi dưỡng CBQL Trung tâm GDNN - GDTX địa bàn Thành phố HN Cấu trúc luận văn Luận văn trình bày ba chương sau: Chương 1: Lí luận quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Trung tâm GDNN - GDTX theo hướng phát triển lực HS Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội theo hướng phát triển lực HS Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội theo hướng phát triển lực HS Ngoài nội dung: mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tác giả trình bày theo quy định luận văn CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN CẤP THPT Ở TRUNG TÂM GDNN - GDTX THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực HS 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 1.2 Dạy học môn Ngữ văn cấp THPT theo hướng phát triển NLHS 1.2.1 Các khái niệm Dạy học: Là trình tác động qua lại GV HS nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức khoa học, kĩ kĩ xảo hoạt động nhận thức thực tiễn Học sinh trang bị kiến thức, kĩ năng, thái độ, phẩm chất lực thơng qua q trình học tập Chủ thể q trình dạy học gồm hai thành phần GV HS Dạy học môn Ngữ văn: Là cung cấp cho HS kiến thức Tiếng Việt, Văn Làm văn Phát triển lực học sinh: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, Năng lực đánh giá hiệu hoạt động 5 1.2.2 Hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT theo hướng phát triển NLHS Môn Ngữ văn góp phần hình thành, phát triển HS lực chung lực đặc thù Năng lực chung bao gồm: Năng lực tự chủ tự học, Năng lực giao tiếp hợp tác, Năng lực giải vấn đề sáng tạo… 1.3 Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Trung tâm GDNN GDTX theo hướng phát triển lực HS 1.3.1 Khái niệm quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Trung tâm GDNN - GDTX theo hướng phát triển lực HS Quản lý tác động có chủ đích, phù hợp với quy luật khách quan chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý thơng qua kế hoạch hóa, tổ chức, đạo, kiểm tra để nhằm đạt đến mục tiêu định 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Trung tâm GDNN - GDTX theo hướng phát triển lực HS 1.3.2.1 Quản lý thực mục tiêu dạy học môn Ngữ văn chương trình GDTX cấp THPT theo hướng phát triển lực học sinh 1.3.2.2 Quản lý thực nội dung, chương trình mơn Ngữ văn chương trình GDTX cấp THPT theo hướng phát triển NLHS 1.3.2.3 Chỉ đạo GV đổi phương pháp, hình thức dạy học mơn Ngữ văn chương trình GDTX cấp THPT theo hướng phát triển lực HS 1.3.2.4 Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy họcmơn Ngữ văn chương trình GDTX cấp THPT theo hướng phát triển NLHS 1.3.2.5 Quản lý sở vật chất thiết bị, ứng dụng CNTT dạy học mơn Ngữ văn chương trình GDTX cấp THPT theo hướng phát triển lực HS 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn chương trình GDTX cấp THPT theo hướng phát triển lực HS 1.4.1 Bối cảnh kinh tế, trị 1.4.2 Truyền thống gia đình người học 1.4.3 Năng lực đội ngũ cán quản lý 1.4.4 Năng lực đội ngũ giáo viên 1.4.5 Năng lực học sinh 1.4.6 Điều kiện sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học Kết luận chương1 Trong chương 1, tác giả phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy học, đề cập đến số khái niệm như: Dạy học môn Ngữ văn, phát triển lực HS, quản lý, quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển NLHS Những lý luận chương tiền đề để tác giả tiếp tục nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn đưa biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT theo hướng phát triển NLHS Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội 6 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN CẤP THPT Ở TRUNG TÂM GDNN - GDTX HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2.1 Khái quát Trung tâm GDNN-GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành, đặc điểm tình hình Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Chương Mỹ, Hà Nội đơn vị nghiệp công lập thành lập theo Quyết định số 5399/QĐ-UBND ngày 28/9/2016 UBND Thành phố Hà Nội Trên sở Trung tâm Giáo dục thường xuyên cũ, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên trực thuộc UBND huyện Chương Mỹ, Sở GD&ĐT Hà Nội, Sở LĐTB&XH Hà Nội đạo chuyên môn GDTX hướng nghiệp dạy nghề 2.1.2 Quy mô phát triển giáo dục Trung tâm qua năm Qua bảng tổng hợp thấy quy mơ mạng lưới trường lớp, học sinh hàng năm tăng; Tỷ lệ huy động học sinh lớp đầu cấp học: đạt 100% Chất lượng giáo dục đạo đức học lực tăng, tỷ lệ tốt nghiệp THPT đạt 80%/ năm Tỉ lệ lên lớp đạt 98%/năm Số HS đạt giải kì thi học sinh giỏi Thành phố hàng năm tăng thể quan tâm nhà trường tới chất lượng mũi nhọn Tổ Ngữ văn Trung tâm có 25 giáo viên, nam: 02 = 8%; nữ 23 = 92% GV có trình độ Thạc sĩ: 02 = 8%, GV trình độ Đại học 23 = 92% 100% GV biết sử dụng hiệu CNTT ứng dụng phần mềm dạy học 2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Khách thể khảo sát 2.2.4 Phương pháp khảo sát 2.2.5 Xử lý kết đánh giá 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội theo hướng phát triển lực HS 2.3.1 Chuẩn bị giảng GV dạy môn Ngữ văn Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội theo hướng phát triển lực HS 7 Bảng 2.7 Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng chuẩn bị giảng GV dạy môn Ngữ văn Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ theo hướng phát triển NLHS Mức độ thực Điểm TB Nội TT dung Trung Tốt Khá Yếu bình Kém Xác định mục tiêu, nội dung cốt 16 45,7% lõi học Tìm hiểu kỹ đối tượng học sinh 22,9% Thiết kế giảng chi tiết, khoa 25,7% học, phân phối thời gian hợp lý Dự kiến phương pháp dạy học cụ 17,1% thể theo đơn vị kiến thức Sưu tầm tài liệu liên quan đến 20% dạy Chuẩn bị phương án dự phòng 5,7% cách giải Chuẩn bị thiết bị dạy học… 11,4% Chuẩn bị tâm 22,9% 11 31,4% 13 37,1% 10 28,5% 20% 11 31,4% 25,7% 25,7% 25,7% 22,9% 12 34,2% 14 40% 18 51,4% 13 37,1% 17 48,6% 15 42,9% 13 37,1% % 2,9% 2,9% 8,6% 8,6% 14,3% 11,4% 11,4% % 2,9% 2,9% 2,9% 2,9% 5,7% 8,6% 2,9% 3,98 3,59 3,57 3,32 3,46 3,09 3,16 3.43 (Nguồn: Tính tốn từ kết khảo sát tác giả) 2.3.2 Tổ chức hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội theo hướng phát triển NLHS Qua khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực HS Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội đạt kết đáng ghi nhận, mức độ thực mức tốt chưa cao, giai đoạn giao thời thay đổi từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận lực đóng góp đáng trân trọng Mặc dù vậy, nội dung đánh giá mức độ thực mức tốt thấp Qua bảng 2.9 cho thấy, GV sử dụng số phương pháp với mức độ sử dụng, mức độ thực thường xuyên mức cao phương pháp vấn đáp: 87%, Phương pháp dạy học giải vấn đề 78,3% …Điều chứng tỏ GV thực phương pháp hiệu Các phương pháp lại như: Phương pháp đóng vai, phương pháp thực hành, … đánh giá mức độ thực mức độ thường xuyên sử dụng GV chưa cao Điểm trung bình phương pháp mức trung bình Về hình thức dạy học đa số ý kiến lựa chọn hình thức dạy học lớp, hình thức dạy học ngoại khóa, dạy học câu lạc có số điểm trung bình thấp (2,93 2,34) khoảng trung bình Như vậy, có số phương pháp GV sử dụng tốt, cho kết khả quan, nhiên số phương pháp sử dụng mức độ hiệu thực chưa cao Ứng dụng CNTT vào dạy học triển khai nhiều năm Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội 100% dạy thao giảng, thi giáo viên giỏi GV sử dụng giáo án điện tử, trình chiếu Kết học môn Ngữ văn đánh giá cao, tạo hưởng ứng tích cực từ phía HS Qua bảng khảo sát 2.11 2.12 thấy phối hợp GV HS tổ chức hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội chưa thực đảm bảo chặt chẽ nhịp nhàng Nội dung HS tích cực tương tác học số HS thực mức tốt chiếm tỷ lệ 21,4%, mức 38,3% mức yếu, cịn chiếm tỉ lệ 6,3% Nội dung HS chủ động tham gia học tập nhóm mức khá, trung bình chiếm tỷ lệ cao mức tốt chiếm 22,6%, yếu, cịn chiếm tỷ lệ 8,4% Nội dung HS thường xuyên trao đổi với giáo viên nội dung học tỷ lệ mức tốt chiếm 18,4% tỷ lệ mức trung bình 39,9%, mức yếu, cịn chiếm 12,9% Điểm trung bình nội dung khảo sát đạt khoảng điểm mức trung bình (Từ 3,0 - 3,25) 2.3.3 Kiểm tra đánh giá kết học tập HS môn Ngữ văn cấp THPT Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội theo hướng phát triển NL HS Qua bảng 2.13 khảo sát 35 cán quản lý, giáo viên dạy môn Ngữ văn cho thấy nội dung kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn HS đạt kết bước đầu, điểm TB đạt từ 2,86 đến 3,72 Đã có 2.092 HS tham gia trả lời câu hỏi trên,kết cho thấy đánh giá mức độ kiểm tra môn Ngữ văn phù hợp với viết tự luận tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan Mức độ phù hợp hai hình thức 90%, điểm trung bình mức tốt (4,54 4,53) 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văncấp THPT Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội theo hướng phát triển NL HS 2.4.1 Thực trạng quản lý thực mục tiêu dạy học môn Ngữ văn chương trình GDTX cấp THPT theo hướng phát triển NL HS Bảng 2.15 Tổng hợp ý kiến thực trạng quản lý thực mục tiêu dạy học mơn Ngữ văn chương trình GDTX cấp THPT theo hướng phát triển lực HS Mức độ Điểm thực Nội TB TT dung Trung Tốt Khá Yếu Kém bình Quán triệt việc đổi mục 51 26 tiêu dạy học môn Ngữ văn cấp THPT theo hướng phát triển 65,4% 33,3% phẩm chất NLHS cho GV Xác định mục tiêu cụ thể môn học, chương, 45 33 tiết học dạy học Ngữ văn chương trình GDTX cấp THPT theo hướng 57,7% 42,3% phát triển NLHS Chỉ đạo việc xây dựng kế 68 hoạch giảng dạy tổ chức thực môn Ngữ văn cấp THPT theo hướng phát triển 87,2% 10,2% NLHS 0 4,31 1,3% 0% 0% 0 4,26 0% 0% 0% 0 4,48 2,6% Chỉ đạo GV nghiên cứu học 10 23 45 phù hợp với hướng phát triển 12,8% 29,5% 57,7% NLHS 0% 0% 0 0% 0% 3,44 (Nguồn: Tính tốn từ kết khảo sát tác giả) 2.4.2 Thực trạng quản lý thực nội dung, chương trình dạy học mơn Ngữ văn chương trình GDTX cấp THPT theo hướng phát triển lực HS Bảng 2.16 Tổng hợp ý kiến thực trạng quản lý thực nội dung, chương trình dạy học mơn Ngữ văn chương trình GDTX cấp THPT theo hướng phát triển lực HS Mức độ Điểm thực TB TT Nội dung Trung Tốt Khá Yếu Kém bình Chỉ đạo GV thực dạy đúng, đủ 4,56 74 0 nội dung chương trình theo quy định 10 TT Nội dung Mức độ thực Tốt Bộ GD&ĐT, đặc biệt ý điều chỉnh nội dung giảm tải Thiết lập chương trình khung mơn Ngữ văn theo khung chương trình Bộ GD & ĐT ban hành, hội thảo để thống chương trình khung thực đơn vị, ban hành chương trình khung để xây dựng chương trình chi tiết mơn Ngữ văn theo khối lớp Chỉ đạo tổ chuyên mônhướng dẫn, giám sát GV trình tổ chức thực Chỉ đạo giáo viên thực nội dung chọn lọc chương trình chi tiết mơn Ngữ văn theo khối lớp việc soạn bài, giảng đánh giá kết học tập HS Giám sát việc thực chương trình mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực HS qua dự giờ, kiểm tra hồ sơ giáo án Điểm TB Trung Khá Yếu Kém bình 94,9% 5,1% 71 0% 0% 0% 4,53 91,3% 8,7% 13 18 36 11 23,1 14,1 16,7% 46,1% % % 44 24 10 30,8 56,4% 12,8% % 51 26 33,3 65,4% % 0 0% 3,34 4,15 0% 0% 0 4,31 1,3% Quan sát, phát tồn 21 24 33 GV trình thực để có 30,8 26,9% 42,3% giải pháp tháo gỡ dứt điểm % 0% 0% 0 0% 0% 3,68 (Nguồn: Tính tốn từ kết khảo sát tác giả) Từ kết khảo sát khẳng định, Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ công tác đạo, phân cấp phân quyền quản lý tổ chuyên môn chưa đáp ứng theo yêu cầu 2.4.3 Thực trạng đạo GV đổi phương pháp, hình thức dạy học mơn Ngữ văn chương trình GDTX cấp THPT theo hướng phát triển lực học sinh 11 Bảng 2.17 Tổng hợp thực trạng công tác đạo GV đổi phương pháp, hình thức dạy học mơn Ngữ văn chương trình GDTX cấp THPT theo hướng phát triển lực HS TT Nội dung Mức độ thực Tốt 10 11 12 Quán triệt cho GV việc sử dụng phương pháp, hình thức dạy học mơn Ngữ văn chương trình GDTX cấp THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động HS Hướng dẫn GV lựa chọn PP, HTDH phù hợp với dạy, phù hợp với đối tượng HS học chương trình GDTX cấp THPT Tạo điều kiện cho GV thực dạy học theo phương pháp dạy học phù hợp với tình hình thực tế đơn vị Định hướng GV hướng dẫn HS biện pháp tự học Tổ chức tốt công tác phối hợp gia đình, nhà trường đồn thể để quản lý hiệu hoạt động học tập HS Căn vào thực tế đối tượng HS GV chủ động lựa chọn hình thức dạy học phù hợp Chỉ đạo GV thực dạy học phân hóa đối tượng HS Chỉ đạo GV dạy học môn Ngữ văn gắn với liên hệ thực tiễn, tăng cường hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm Tạo điều kiện để GV hoàn thành mục tiêu đổi môn học Hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện để GV môn Ngữ văn thực hiệu phương pháp dạy học phát triển NLHS Tạo điều kiện để tổ chun mơn hồn thành tốt chức chức nhiệm vụ Cung cấp cho GV tài liệu tham Điểm TB Trung Khá bình Yếu Kém 0 2,5% 0% 0% 0 6,4% 0% 0% 0 3,8% 0% 0% 68 87,2% 11,5% 1,3% 0% 0% 16 69 88,5% 9,0% 66 84,6% 9,0% 68 87,2% 9,0% 17 36 21,8% 11,5% 46,1% 20,6% 50 4,47 4,49 3,28 64,1% 28,2% 7,7% 0% 0% 41 26 11 52,6% 33,3% 14,1% 0% 0% 0 44,9% 41,0% 14,1% 0% 0% 68 87,2% 9,0% 3,8% 0% 0% 28 0 55,1% 9,0% 35,9% 0% 0% 13 21 44 16,7% 26,9% 56,4% 0% 0% 3,48 0 3,45 43 12 32 20 4,43 35 22 0% 4,49 11 46 4,25 4,11 4,05 4,47 3,95 12 TT Nội dung Mức độ thực Tốt Điểm TB Trung Khá bình khảo dạy học mơn Ngữ văn chương trình GDTX cấp THPT theo hướng 15,4% 25,6% 59,0% phát triển NLHS Yếu Kém 0% 0% (Nguồn: Tính tốn từ kết khảo sát tác giả) 2.4.4 Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học môn Ngữ văn chương trình GDTX cấp THPT theo hướng phát triển NLHS Khảo sát kết công tác quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học môn Ngữ văn chương trình GDTX cấp THPT theo hướng phát triển lực HS cho thấy đa số GV tán thành với việc “Quán triệt văn quy định kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn đến tổ trưởng chuyên môn GV” (chiếm tỷ lệ tốt cao: 82,4%) Việc “Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết hoạt động dạy học GV (soạn bài, giảng việc đánh giá kết HS GV) thông qua kiểm tra hồ sơ giáo án, dự thường xuyên đột xuất, chế độ cho điểm HS phần mềm)”cũng CBQL quan tâm thể 57,7% ý kiến đánh giá tốt Thông qua kiểm tra để “Thông qua kết kiểm tra đánh giá HS để phản hồi khắc phục thiếu sót GV”, tiêu chí quan trọng mà đa số CBQL thực tốt nên nhận ý kiến đánh giá mức độ tốt cao: 72,5% Điều phản ánh thực tế đội ngũ cán quản lý Trung tâm đạo thực tốt theo chức quản lý Tuy nhiên nội dung “Đổi công tác quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học mơn Ngữ văn chương trình GDTX cấp THPT theo hướng phát triển lực HS” “Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết hoạt động dạy học GV mơn Ngữ văn chương trình GDTX cấp THPT theo hướng phát triển lực HS (Phiếu dự giờ, Phiếu tự đánh giá lực chuyên môn GV…)” tỷ lệ đánh giá tốt thấp (trên 20%) tỷ lệ trung bình đánh giá cao (trên 50%), hai nội dung điểm trung bình khoảng trung bình (3,59 3,54) Đây sở thực tiễn đề tài cần quan tâm nghiên cứu 2.4.5 Thực trạng quản lý sở vật chất, thiết bị, ứng dụng CNTT dạy học mơn Ngữ văn chương trình GDTX cấp THPT theo hướng phát triển lực HS Qua bảng khảo sát 2.18 cho thấy thực trạng quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học, ứng dụng CNTT dạy học mơn Ngữ văn chương trình GDTX cấp THPT theo hướng phát triển lực HS Trung tâm thực chưa có hiệu 2.4.6 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội theo hướng phát triển lực HS Qua số liệu khảo sát bảng 2.20 cho thấy: Phần lớn ý kiến tán thành yếu tố: Bối cảnh kinh tế, trị; Truyền thống gia đình người học; Năng lực đội ngũ cán quản lý; Năng lực đội ngũ giáo viên dạy môn Ngữ văn cấp THPT; 13 Năng lực học sinh; Điều kiện sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học đánh giá ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực Điểm trung bình thấp 2,99 khoảng điểm trung bình, điều phản ánh đa số cán quản lý, GV nhận thức yếu tố có tác động lớn đến chất lượng dạy học môn Ngữ văn Do công tác quản lý cần phải lưu ý quan tâm đến vấn đề để đạo dạy học môn Ngữ văn đạt kết tốt 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội theo hướng phát triển NLHS 2.5.1 Những điểm mạnh Nhận thức chủ thể quản lý Giám đốc phó giám đốc phụ trách chun mơn có nhận thức vai trò quan trọng hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực HS Thông qua việc tổ chức hoạt động dạy học GV, HS trang bị kiến thức, kĩ hình thành lực chung lực đặc thù CBQL quan tâm tới việc triển khai văn đạo cấp trên, tạo đồng thuận cao GV quan điểm đổi môn Ngữ văn Các hoạt động tổ chuyên môn quan tâm đạo kịp thời xây dựng kế hoạch tổ, kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn, kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ, sinh hoạt chuyên đề GV môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực HS 2.5.2 Những điểm yếu Một phận CBQL chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cần thiết dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực HS Công tác quản lý đạo việc đổi kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển NL HS chưa có hiệu tích cực người dạy người học, kiểm tra cịn mang tính thủ tục hành chính, chưa sâu vào chun mơn Cơng tác quản lý sinh hoạt tổ chun mơn cịn hạn chế, chưa có phân cấp phân quyền rõ ràng, chưa phát huy vai trị tổ chun mơn GDTX Việc kiểm tra chun mơn cịn qua lại đại khái, cịn mang tính hình thức Cơng tác quản lý sở vật chất phục vụ cho việc dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển NL HS chưa đáp ứng nhu cầu Việc đạo GV ứng dụng CNTT dạy học mơn Ngữ văn cịn hạn chế 2.5.3 Nguyên nhân - Ở Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ đội ngũ CBQL độ tuổi từ 50 - 60 tuổi Mặc dù có trình độ chuyên môn chuẩn chuẩn quan niệm độ tuổi hưu khiến cho tâm lý số CBQL ngại thay đổi, ngại đổi - Cơng tác đạo cấp thiếu tính đồng dẫn tới Trung tâm gặp nhiều khó khăn, lúng túng 14 - Đội ngũ GV dạy môn Ngữ văn chủ yếu GV hợp đồng thỉnh giảng (chiếm 86%) thường xuyên biến động - Đối tượng HS Trung tâm có đầu vào thấp, nhiều em chưa ngoan, cha mẹ HS chưa thực quan tâm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng mặt giáo dục - Nguồn lực tài chưa đáp ứng với nhu cầu thực tế sở vật chất thiết bị dạy học, với số HS đông, quy mô trường lớp ngày tăng điều đáng lo ngại, trăn trở CBQL Kết luận chương Thông qua nghiên cứu thực trạng lý luận đề tài, tác giả rút nhận xét đánh giá quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ sau: Những nỗ lực đội ngũ GV đáng ghi nhận, sở vật chất thiết bị thô sơ nghèo nàn GV cố gắng khắc phục để tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển NL HS Việc thực chuẩn bị giảng, tổ chức hoạt động dạy học, tổ chức kiểm tra đánh giá kết học tập HS triển khai thực tốt Tuy nhiên, phương pháp dạy học tích cực chưa thực phát huy hiệu quả, việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS nặng kiến thức, việc thực thiết bị dạy học cịn mang tính mùa vụ, chưa diễn thường xun Các nội dung đổi chưa tạo điểm nhấn rõ nét, cịn mang tính hình thức Trong q trình quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực HS, ghi nhận vào CBQL tất khâu trình dạy học Việc đổi phương pháp quản lý CBQL thực nhiệm vụ trị đơn vị: có kế hoạch, có tổ chức đạo, kiểm tra, tổng kết đánh giá kịp thời Tuy nhiên, CBQL đơi cịn biểu lúng túng điều hành công việc Xây dựng kế hoạch, đạo hoạt động dạy học thiếu tính cương quyết, cịn nể nang cào nặng tình cảm nhiều lý điều hành cơng việc Sự thay đổi phương pháp quản lý, tổ chức, điều hành theo hướng đổi hoạt động Trung tâm chưa thật vào chiều sâu chất lượng Việc đạo hoạt động tổ chuyên môn nâng cao chất lượng sinh hoạt chun mơn theo hướng phát triển NL HS chưa sát sao, chưa nắm bắt tâm tư nguyện vọng tổ chuyên môn GV Sự đồng bộ, thống đổi kiểm tra đánh giá với đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học chưa thực cách Đây luận chứng cần thiết làm sở để tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT theo hướng phát triển NL HS Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội 15 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN CẤP THPT Ở TRUNG TÂM GDNN-GDTX HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Ngữ văn 3.1.1 Ngun tắc đảm bảo tính pháp lý 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích giáo dục 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội theo hướng phát triển NLHS 3.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho GV dạy học môn Ngữ văn cấp THPT theo hướng phát triển NLHS 3.2.1.1 Mục đích: Bồi dưỡng nhằm tăng cường khả tự học, tự bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn, giúp GV hiểu đầy đủ dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển NL HS, có lực dạy học cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới, từ việc thực môn Ngữ văn đạt hiệu theo mục tiêu môn học 3.2.1.2 Nội dung cách tiến hành: Trước tiên phải tuyên truyền, giải thích mục tiêu đổi theo tinh thần đạo Đảng Nhà nước Hướng tới phát triển chung xã hội giáo dục phải lực lượng tiên phong Trong dạy học theo hướng phát triển NL HS yêu cầu quan trọng để đạt mục tiêu chuẩn đầu giáo dục Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo viên dạy học môn Ngữ văn cấp THPT theo hướng phát triển NL HS không đơn giản bồi dưỡng thông qua hình thức chuyên đề, hội thảo, hội giảng mà tác động vào hoạt động bên GV tạo chuyển hóa từ động lực bên thành động lực bên Bản thân GV phải sẵn sàng thay đổi, có nhu cầu thay đổi dám thay đổi để tốt Dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển NL HS hướng phù hợp vai trị chủ thể hoạt động GV HS, nhận thức GV phải khai thông trước tiên 3.2.1.3 Điều kiện thực biện pháp: - CBQL phải thực có ý thức trách nhiệm đánh giá bồi dưỡng GV nói chung giáo viên dạy học mơn Ngữ văn nói riêng đơn vị - Đề cao vai trò chủ động, tự nguyện GV bồi dưỡng nâng cao nhận thức lực dạy học mơn Ngữ văn, GV phải coi nhiệm vụ thân mình; hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hợp lý - Bố trí nguồn lực thời gian, kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng GV môn Ngữ văn theo hướng phát triển NL HS 16 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức đổi sinh hoạt chuyên môn cho GV Ngữ văn theo nghiên cứu học phù hợp định hướng phát triển NLHS 3.2.2.1 Mục đích: GV thay đổi, HS thay đổi, tổ chun mơn thay đổi GV có nhiều hội để học hỏi lẫn Tổ chuyên môn nơi để GV trao đổi thảo luận bàn bạc chuyên môn với tham gia trọng tài tổ trưởng Dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển NL HS nhiều băn khoăn cần tháo gỡ nằm chức tổ chuyên môn đảm nhiệm Thực sinh hoạt tổ theo hướng nghiên cứu học giúp cho GV có hội giải đáp vướng mắc để hoàn thành nhiệm vụ Thơng qua sinh hoạt tổ chun mơn, giúp GV có hội nâng cao khả sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn phù hợp mục tiêu cần đạt được, qua nâng cao tay nghề ngày tốt 3.2.2.2 Nội dung cách tiến hành: Đổi cách lựa chọn GV dạy bồi dưỡng chuyên môn cho GV Đổi cách thức dự GV Đổi cách đánh giá dạy qua hoạt động GV dạy 3.2.2.3 Điều kiện thực biện pháp: Giám đốc Trung tâm phải phân cấp phân quyền quản lý rõ ràng Tạo điều kiện để tổ trưởng chun mơn phát huy vai trị, tham mưu giúp việc đắc lực cho phó giám đốc phụ trách chuyên môn Giám đốc tạo hội cho tổ trưởng chun mơn khẳng định vị trí mình, đổi sinh hoạt chun mơn giúp GV nâng cao trình độ Nên xây dựng văn hóa chia sẻ chun mơn tổ, tất CBQL GV tích cực học hỏi đồng nghiệp có để học hỏi Tạo thống cao nhận thức hoạt động tổ, có tổ chun mơn hồn thành nhiệm vụ 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học đồng với đổi kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn cấp THPT theo hướng phát triển NLHS 3.2.3.1 Mục đích: Phương pháp dạy học thay đổi kiểm tra đánh giá thay đổi theo để đảm bảo trình nhận thức mục tiêu đổi Kiểm tra, đánh giá HS theo lực tạo đòn seo thúc đẩy đổi PPDH ngược lại đổi PPDH phải gắn liền với đổi KTĐG kết học tập HS để xem xét hiệu đổi PPDH theo yêu cầu mới, từ có điều chỉnh cho phù hợp 3.2.3.2 Nội dung cách tiến hành: Chỉ đạo đổi PPDH việc soạn giáo án GV việc tổ chức hoạt động dạy học lớp theo hướng phát triển NL HS, dạy học theo chuyên đề, dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tạo hội cho HS tham gia vào hoạt động học tập, gắn nội dung dạy học với thực tiễn 17 3.2.3.3 Điều kiện thực biện pháp: - Các văn đạo hướng dẫn cấp việc dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực HS - Đảm bảo đầy đủ môi trường làm việc cho GV thực nhiệm vụ - Trang bị kiến thức, kĩ cho CBQLvà đội ngũ GV, cẩm nang đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá HS 3.2.4 Biện pháp 4: Phối hợp lực lượng giáo dục quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển NLHS 3.2.4.1 Mục đích: Dạy học mơn Ngữ văn nói riêng dạy học mơn khác nói chung Giám đốc GV khơng thể thực được, cần có tham gia vào tổ chức nhà trường, phận giáo vụ, hành chính, hội CMHS để phối hợp giáo dục nhân cách, hình thành lực phẩm chất cho HS, rèn luyện cho HS phương pháp học tập phù hợp 3.2.4.2 Nội dung cách tiến hành: Các lực lượng tham gia quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn bao gồm: GV dạy môn Ngữ văn, GVCN, Đoàn niên, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội khác Đối với hình thức học theo CLB phối hợp với CLB thơ địa bàn tiến hành tổ chức chương trình giao lưu thơ theo chủ đề nhằm nâng cao kĩ tự học HS 3.2.4.3 Điều kiện thực biện pháp: - Có quy chế cụ thể việc phối hợp GVCN GVBM, quyền tổ chức đoàn thể làm thực - Phải phân cấp phân quyền quản lý, giao rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ tiến độ để đánh giá kết 3.2.5 Biện pháp 5: Chỉ đạo tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn Ngữ văn cấp THPT theo hướng phát triển lực học sinh 3.2.5.1 Mục đích: “Ngoại khóa Văn học hoạt động giáo dục kết hợp trước mắt lâu dài, vừa có ý nghĩa thời vừa có ý nghĩa chiến lược”[9] Tham gia hoạt động ngoại khóa VH, HS phát triển đầy đủ trí tuệ, đạo đức, thể dục thẩm mỹ Không thế, hoạt động ngoại khóa VH cịn phát huy tính động chủ quan, tính tích cực xã hội, tinh thần hợp tác sẵn sàng người khác, tạo hội phát mạnh HS, thiên hướng cá nhân phát triển lực hoạt động nghệ thuật sáng tạo Về lâu dài, hoạt động ngoại khóa VH nhà trường THPT hướng dẫn thị hiếu nghệ thuật đắn, rèn luyện óc thẩm mĩ, lối sống lành mạnh, hài hòa cho HS 18 3.2.5.2 Nội dung cách tiến hành: Một là: Cần thay đổi nhận thức chất hoạt động ngoại khóa Văn học, khơng nên xem hoạt động hoạt động có được, khơng có được, khơng ảnh hưởng tới việc giảng dạy chương trình Ngữ văn THPT Hai là: Cần xác định nội dung trọng tâm công tác ngoại khóa VH việc xác định trọng tâm giảng lớp Ba là: Tập trung phối kết hợp hoạt động ngoại khóa VH với phương tiện nghe nhìn có tính chất nghệ thuật như: kịch, ngâm thơ, tiểu phẩm chuyển thể văn học, đọc truyện đêm khuya Bốn là: Trong hoạt động ngoại khóa VH, GV nên tạo hội diễn xuất cho HS Năm là: Chỉ đạo tổ chuyên môn GDTX vào kế hoạch dạy học môn học xây dựng kế hoạch ngoại khóa phù hợp với khối lớp Sáu là: Xây dựng mối liên hệ mật thiết Trung tâm với đơn vị đóng địa bàn, đơn vị liên kết văn hóa để có hội cho GV HS giao lưu học hỏi tăng thêm tình đồn kết giúp hoàn thành nhiệm vụ 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp: Hoạt động ngoại khóa mơn Ngữ văn phải thực theo kế hoạch mà tổ chuyên môn xây dựng Trong chương trình cần có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng cho người tham gia Hoạt động phải thu hút 100% HS tham gia phụ huynh HS ủng hộ Đảm bảo đủ nguồn kinh phí tổ chức hoạt động ngoại khóa 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường sở vật chất, đẩy mạnh ứng CNTT, đáp ứng yêu cầu dạy học môn Ngữ văn cấp THPT theo hướng phát triển NLHS 3.2.6.1 Mục đích: Tạo môi trường học tập đại, đầy đủ phương tiện dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học môn Ngữ văn Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội theo hướng phát triển NLHS 3.2.6.2 Nội dung cách tiến hành: - Chỉ đạo việc phát triển CSVC Trung tâm theo hướng đồng bộ, đại có chiến lược - Chỉ đạo việc đảm bảo thiết bị dạy học môn Ngữ văn đầy đủ, kịp thời hiệu - Chỉ đạo GV thực việc ứng dụng CNTT dạy học môn Ngữ văn 3.2.6.3 Điều kiện thực biện pháp: Để thực tốt giải pháp này, cần thiết Trung tâm phải có CSVC đảm bảo, có sở hạ tầng CNTT đầy đủ theo yêu cầu Bên cạnh đó, phải có nguồn lực tài để đảm bảo cho việc phát triển CSVC, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đáp ứng yêu cầu dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển NLHS 19 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp đề xuất luận văn có dựa vào lý luận, thực tiễn sở thực trạng quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo hướng phát triển NLHS Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại hỗ trợ cho phát triển, biện pháp có giá trị, ý nghĩa riêng vị trí cần thiết trình thực nhiệm vụ quản lý 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 3.4.4 Đối tượng địa điểm khảo nghiệm 3.4.5 Kết khảo nghiệm Bảng 3.1 Tổng hợp ý kiến mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực HS TT Tên biện pháp Điểm TB Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho GV 72 dạy học môn Ngữ văn cấp THPT theo hướng phát 92,3% 7,7% triển lực HS Tổ chức đổi sinh hoạt chuyên môn cho GV 69 Ngữ văn theo nghiên cứu học phù hợp định 11,5 88,5% hướng phát triển NLHS % Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học đồng với 74 đổi kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ 94,9% 5,1% văn theo hướng phát triển NLHS Phối hợp lực lượng giáo dục quản lý hoạt 75 động học tập theo hướng phát triển NLHS 96,2% 3,8% Chỉ đạo tổ chức hoạt động ngoại khóa theo hướng phát triển NLHS Khơng cần thiết 0% 0% 3,71 0% 0% 68 87,2% 11,5 % 1,3% Tăng cường sở vật chất, đẩy mạnh ứng dụng 74 CNTT, đáp ứng yêu cầu dạy học môn Ngữ văn cấp 94,9% 5,1% THPT theo hướng phát triển NLHS 3,74 3,76 3,77 3,69 0% 3,76 20 (Nguồn: Tính toán từ kết khảo sát tác giả) Bảng 3.2 Tổng hợp ý kiến tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực HS Mức độ cần Điểm thiết TB Tên biện Rất TT Khả Không pháp khả thi khả thi thi Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho GV 68 10 dạy học môn Ngữ văn cấp THPT theo hướng phát 3,73 87,2% 12,8% 0% triển lực HS Tổ chức đổi sinh hoạt chuyên môn cho GV 68 10 Ngữ văn theo nghiên cứu học phù hợp định 3,73 87,2% 12,8% 0% hướng phát triển NLHS Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học đồng với 71 đổi kiểm tra đánh giá kết học tập môn 3,76 91,0% 9% 0% Ngữ văn theo hướng phát triển NLHS Phối hợp lực lượng giáo dục quản lý hoạt 71 3,76 91,0% 9% 0% động học tập theo hướng phát triển NLHS Chỉ đạo tổ chức hoạt động ngoại khóa theo 66 11 3,68 84,6% 14,1% 1,3% hướng phát triển NLHS Tăng cường sở vật chất, đẩy mạnh ứng dụng 74 CNTT, đáp ứng yêu cầu dạy học môn Ngữ văn cấp 3,79 94,9% 5,1% 0% THPT theo hướng phát triển NLHS (Nguồn: Tính tốn từ kết khảo sát tác giả) Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể mối tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp (Nguồn: Tính tốn từ kết khảo sát tác giả) Có thể khẳng định từ kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT theo hướng phát triển NLHS Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội cho thấy: Hệ thống biện pháp đề xuất luận văn có sở khoa học, có tính thực tiễn, tính khả thi cao Kết luận chương3 Trong nội dung chương 3, tác giả xác định nguyên tắc đề xuất biện pháp trình bày 06 biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển NLHS Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội Trong biện pháp làm rõ mục đích, nội dung cách tiến hành, điều kiện thực Các biện pháp trình bày cách hệ thống từ việc tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức 21 cho GV dạy học môn Ngữ văn cấp THPT theo hướng phát triển NLHS Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội để làm sở cho biện pháp Nếu thực đồng có hệ thống biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội theo hướng phát triển NLHS Bên cạnh đó, biện pháp mà tác giả đề xuất gợi ý có giá trị định cho Trung tâm GDNN - GDTX khác địa bàn Thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn theo tinh thần đổi giáo dục KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Với kiến thức lý luận dạy học, lí luận khoa học quản lý giáo dục, vào thực tiễn với vai trò Phó Giám đốc phụ trách chun mơn GDTX tác giả trình bày nội dung đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội theo hướng phát triển lực học sinh” Trong luận văn này, số khái niệm công cụ tác giả làm rõ nhấn mạnh như: quản lý, quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn, phát triển lực học sinh Từ khái niệm đó, luận văn sâu phân tích thực trạng nội dung: hoạt động tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển NLHS công tác quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Trung tâm GDNN GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội theo hướng phát triển lực học sinh Chủ thể quản lý Giám đốc, Phó giám đốc phụ trách chuyên môn GDTX thực phương pháp quản lý tác động vào nội dung như: Quản lý thực mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển NLHS; Quản lý sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển NLHS; Quản lý kiểm tra đánh hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển NLHS; Quản lý điều kiện dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển NLHS Ở Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội việc quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn chịu tác động nhiều yếu tố ảnh hưởng như: Năng lực đội ngũ cán quản lý; Năng lực đội ngũ giáo viên; Nhu cầu, NLHS Thông qua kết khảo sát quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển NLHS Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội cho thấy CBQL có số biện pháp thực tế, nhiên kết thực chưa hiệu Việc đạo GV thực phương pháp dạy học tích cực vào dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển NLHS nhiều hạn chế, bất cập, chưa thiết thực Việc tổ chức phối hợp lực lượng việc quản lý hoạt động học tập môn Ngữ văn HS nhiều bất cập, chưa chặt chẽ, nhịp nhàng, chưa có kế hoạch cụ thể Việc quản lý hoạt động tổ chun mơn cịn lỏng lẻo, chưa sâu sát khiến cho hoạt 22 động tổ chức chưa tương xứng với vị trí, chức nhiệm vụ Đối với việc đạo kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học môn Ngữ văn GV thể số thiếu sót CBQL, thiếu thống nhất, thiếu tính đồng bộ, hiệu chưa cao Đối với hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn HS, CBQL đơi cịn chưa sâu sát, cịn bỏ ngỏ để GV chủ động thực dẫn tới tâm lý chủ quan số GV Hiệu kiểm tra chưa mang lại tác động tích cực GV HS Sự đồng đổi kiểm tra đánh giá với đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học chưa thực Để khắc phục bất cập nêu trên, để nâng cao chất lượng dạy học môn môn Ngữ văn theo hướng phát triển NLHS Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội, luận văn đề xuất 06 biện pháp quản lý Giám đốc CBQL Các biện pháp tập trung khắc phục mặt hạn chế quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển NLHS Trung tâm GDNN GDTX huyện Chương Mỹ, Hà Nội Các biện pháp là: Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho GV dạy học môn Ngữ văn cấp THPT theo hướng phát triển NLHS; Biện pháp 2: Tổ chức đổi sinh hoạt chuyên môn cho GV Ngữ văn theo nghiên cứu học phù hợp định hướng phát triển NLHS; Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học đồng với đổi kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo hướng phát triển NLHS; Biện pháp 4: Phối hợp lực lượng giáo dục quản lý hoạt động học tập theo hướng phát triển NLHS; Biện pháp 5: Chỉ đạo tổ chức hoạt động ngoại khóa theo hướng phát triển lực học sinh; Biện pháp 6: Tăng cường sở vật chất, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đáp ứng yêu cầu dạy học môn Ngữ văn cấp THPT theo hướng phát triển NLHS Thông qua ý kiến đánh giá CBQL, GV từ nhiều mặt, đại đa số nội dung biện pháp ghi nhận trí cao tính cần thiết tính khả thi Tuy vậy, biện pháp quản lí cần xem xét, bổ sung điều chỉnh để ngày hoàn thiện Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Tham mưu đề xuất Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện sở pháp lý làm thực hiện; Quy định định mức giáo viên/1 lớp giúp UBND quận/huyện có sở trình UBND Thành phố phê duyệt tiêu thi tuyển viên chức bố trí đủ GV giảng dạy văn hóa theo quy định; Quy định kiểm định chất lượng, đánh giá xếp loại Trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện; Đề nghị Sở GD&ĐT Hà Nội đạo văn thống nội dung liên quan đến đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực HS mơn văn hóa chương trình GDTX 23 cấp THPT nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, biểu dương đơn vị làm tốt, giúp đỡ mặt chuyên mơn đơn vị gặp khó khăn trình triển khai, thực đồng bộ, quán quan điểm đạo tạo thống chung toàn Thành phố Đề nghị Sở GD&ĐT Hà Nội thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng đổi PPDH KTĐG kết học tập môn Ngữ văn cho đội ngũ GV, bồi dưỡng chuyên đề mang tính then chốt nhằm nâng cao chất lượng dạy học như: đổi phương pháp dạy học, phương pháp sử dụng trang thiết bị dạy học đại đổi cách kiểm tra đánh giá Bồi dưỡng cập nhật phương pháp quản lý cho CBQL theo hướng phát triển NLHS Cung cấp nguồn tài liệu hướng dẫn cụ thể nội dung đổi cho Trung tâm GDNN - GDTX quận/huyện làm thực Cử GV cốt cán môn Ngữ văn giao lưu học tập tỉnh, thành phố bạn để học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 2.2 Đối với UBND huyện Chương Mỹ Đề nghị UBND huyện Chương Mỹ, quan chức huyện quan tâm đầu tư, tạo điều kiện mở rộng quỹ đất, nâng cấp đầu tưxây dựng phòng chức năng, phòng học đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời nhân dân địa bàn, bổ sung thêm trang thiết bị sở vật chất đáp ứng với nhu cầu thực tiễn Đề nghị UBND huyện Chương Mỹ cấp có thẩm quyền tổ chức thi tuyển bổ sung viên chức GV văn hóa GDTX cho đơn vị đảm bảo theo quy định 2.3 Đối với cán quản lý Thực tốt chức quản lý điều hành tổ chức hoạt động chuyên môn GDTX, phân cấp phân quyền quản lý, giao việc rõ người, rõ trách nhiệm, rõ tiến độ Sử dụng hợp lý nguyên tắc, phương pháp công cụ quản lý để xây dựng môi trường sư phạm nhà trường thân thiện, đồng thuận, huy động sức mạnh trí tuệ tập thể Nhận thức sâu sắc yêu cầu đổi có khả chủ động đổi mới, có động lực nỗ lực đổi dạy học Trong quản lý thực đổi PPDH, để thực thay đổi giáo viên, học sinh cách dạy, cách học cần việc thay đổi nhận thức, phá bỏ rào cản từ phía lãnh đạo quản lý, tức thân CBQL phải thay đổi nhận thức trước tiên, tạo nhu cầu cần thiết phải thay đổi để hướng GV HS thay đổi theo yêu cầu đổi giáo dục Để việc quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển NLHS thực mục tiêu đổi mới, CBQL biết phát huy lực lượng nhà trường Quan tâm đến tâm tư nguyện vọng GV để từ tạo điều kiện thuận lợi giúp GV hoàn thành tốt nhiệm vụ Bên cạnh cần quan tâm đến sở vật chất, thiết bị dạy học để đảm bảo cho GV có điều kiện tốt thực nhiệm vụ Tìm hiểu vận dụng linh hoạt, có hiệu biện pháp quản lý HĐDH môn Ngữ văn mà luận văn đề xuất 24 Huy động nguồn lực tài để xây dựng đầy đủ sở vật chất phục vụ dạy học Duy trì thực tốt mối quan hệ nhà trường, HS CMHS việc quản lý HS học tập 2.4 Đối với giáo viên Ngữ văn Thay đổi nhận thức, phá bỏ rào cản để với tập thể GV thực thành công mục tiêu đổi giáo dục Bản thân GV cố gắng gương tinh thần đổi góp phần tạo động lực khích lệ GV khác thực theo Thường xuyên sử dụng giáo án điện tử, giảng dạy máy chiếu, có hình ảnh, tài liệu minh họa làm học phong phú sinh động hơn, qua giúp HS yêu thích mơn Ngữ văn 2.5 Đối với học sinh Bản thân cần nhận thức rõ việc thay đổi phương pháp học tập môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực cần thiết, tích cực rèn luyện phương pháp tự học để trang bị cho kiến thức Tích cực tham gia CLB, hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa mơn Ngữ văn nhằm vận dụng sáng tạo lực vào sống

Ngày đăng: 15/06/2023, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan