Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
599,55 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: Nghị quyết 29 – NQTW ngày 04/01/2013 của ban Chấp hành TW Đảng khố 11 khẳng định “chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển năng lực và phẩm chất người học” Nghị hội nghị TW8 khóa 11 nhấn mạnh “ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo và và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng phát triển năng lực…”. Ở trường Trung học cơ sở Mai Động, quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội, hoạt động dạy học ln được coi trọng và được quan tâm đặc biệt của Ban Giám hiệu, từ cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các bộ mơn đến cơng tác điều hành, kiểm tra, đánh giá việc giảng dạy các mơn học, tổ chức triển khai và đánh giá các hoạt động giáo dục trong và ngồi giờ lên lớp cùng với việc học tập và rèn luyện của học sinh Tuy nhiên, trình thực chương trình, cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh đã gặp khơng ít những khó khăn đặc biệt với hoctj động đổi mới giáo dục. Hiện nay, lối truyền thụ một chiều từ thầy đến trị vẫn cịn tồn tại nhiều bậc học, cấp học, hoạt động giáo dục vẫn theo lối cũ là chủ yếu. Trường Trung học sở Mai Động cũng khơng ngoại lệ. Các hoạt động tự học của học sinh như: tự tìm hiểu kiến thức, tự thao tác thực hành, tự phát hiện và giải quyết vấn đề khơng được giáo viên chú trọng trong q trình dạy học. Do đó tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh chưa được phát huy. Bên cạnh đó cơng tác quản lý hoạt động dạy học của nhà trường cịn nặng tính hình thức. Vấn đề đặt ra là cần phải có biện pháp quản lý hoạt động dạy học thế nào để vừa đáp ứng u cầu đổi mới chương trình, vừa phù hợp với mục tiêu giáo dục, giúp cho học sinh có năng lực giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống. Đã đến lúc, hoạt động dạy học nói chung và PPDH nói riêng cần được nghiêm túc nhìn nhận, đánh giá và quản lý trên tinh thần đổi mới, để có thể tạo ra các thế hệ học sinh của nhà trường thực sự vững vàng để có thể tiếp tục học tập và làm việc sau này Từ những lý do trên, vấn đề: “Quản lý đổi mới hoạt động dạy học tại trường THCS Mai Động, quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực người học” được tác giả lựa chọn để nghiên cứu 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về phương pháp dạy học đề xuất một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng về đổi mới hoạt động dạy học tại trường THCS Mai Động, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực người học 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể: Hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở trường THCS 3.2. Đối tượng: Quản lý của hiệu trưởngvề đổi mới hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực người học ở trường THCS 4. Giả thiết khoa học Nếu nắm vững lý luận về hoạt động dạy học và đổi mới hoạt động dạy học, phân tích được thực trạng và nguyên nhân ảnh hưởng đến việc đổi mới hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học, từ đó đề xuất được hệ thống các biện pháp đồng bộ và khả thi phù hợp thực tiễn tại trường THCS Mai Động, Quận Hồng Mai, thành phố Hà nội thì hiệu trưởng có thể quản lý tốt hơn việc đổi mới hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học góp phần vào thành cơng chung của cơng cuộc đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục đào tạo nước nhà 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xác lập cơ sở lý luận nghiên cứu biện pháp quản lý đổi mới hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học của Hiệu trưởng trường THCS. 5.2. Làm rõ thực trạng về đổi mới hoạt động dạy học và quản lý đổi hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực người học của hiệu trưởng trường THCS Mai Động, quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý đổi mới hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học của Hiệu trưởng trường THCS Mai Động, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục của thành phố Hà Nội và làm rõ tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp này góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS 6.Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu một số biện pháp quản lý đổi mới hoạt động dạy học dạy học theo hướng phát triển năng lực người học tại trường THCS Mai Động, quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội 6.2. Giới hạn về khách thể điều tra: Biện pháp quản lý về đổi mới hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học trường THCS Mai Động, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 6.3 Giới hạn về địa bàn khảo sát: Địa bàn nghiên cứu: trường THCS Mai Động, quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội Đối tượng khảo sát: Cán bộ quản lý: 02 giám hiệu, tổ trưởng chun mơn: 02, Giáo viên 54, và học sinh: 300 trưởng THCS Mai Động Thời gian nghiên cứu: từ năm học 2016 2017 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3. Phương pháp thống kê tốn học 8. Đóng góp của nghiên cứu 9. Cấu trúc của luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính luận văn được trình bày trong 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học theo hướng đổi mới phương pháp dạy học phát triển năng lực người học của hiệu trưởng trường THCS Chương 2: Thực trạng quản lý đổi mới hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học của hiệu trưởng trường THCS Mai Động, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý đổi mới hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học của hiệu trưởng trường THCS Mai Động, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề đổi mới hoạt động dạy học Cuối thế kỷ 20 với báo cáo của UNESCO khẳng đinh: giáo dục đóng vai trị chủ chốt trong sự phát triển liên tục của cá nhân và xã hội Thế kỷ 21, mục tiêu giáo dục của Úc là thúc đẩy sự cơng bằng xã hội và tính ưu tú, chuẩn bị để mọi thanh niên thành những người học thành cơng, tự tin, sáng tạo… Ở Việt Nam có nhiều nhà nghiên cứu về giáo dục song ít có cơng trình nghiên cứu đi sâu vào các biện pháp QLHĐ trong đó có QLHĐGD ở THCS 1.2. Hoạt động dạy học theo hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS 1.2.2. Hoạt động dạy học ở trường THCS 1.2.2.1. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học bao gồm hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy: là sự tổ chức, điều khiển tối ưu quá trình học sinh lĩnh hội tri thức, hình thành và phát triển nhân cách của mình. Ở đây, thầy giáo là chủ thể của hoạt động dạy theo phương thức nhà trường, với nội dung dạy học quy định trong chương trình, giúp học sinh lĩnh hội nền văn hóa xã hội, phát triển tâm lý thơng qua tái tạo nền văn hóa đó, hình thành kỹ năng, thái độ. Hoạt động học: là hoạt động đặc thù của con người được điều khiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, những hình thức hành vi và những hoạt động nhất định 1.2.2.2. Hoạt động dạy học ở trường THCS 1.2.3 Hoạt động dạy học theo hướng đổi phương pháp dạy học ở trường THCS 1.2.3.1 Phương pháp dạy học đổi phương pháp dạy học a. Phương pháp dạy học b. Đổi mới phương pháp dạy học 1.2.3.2 Hoạt động dạy học theo hướng đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực người học a Khái niệm hoạt động dạy học theo định hướng đổi phương pháp dạy học: là hoạt động dạy học nhằm khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương tiện tiên tiến và các phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”. b Nội dung hoạt động dạy học theo định hướng đổi phương pháp dạy học: là nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tăng cường bồi dưỡng cho hệ trẻ lòng yêu nước, yêu q hương và gia đình; tinh thần tự tơn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa; lịng nhân ái, ý thức tơn trọng pháp luật; tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập thân, lập nghiệp. [21] 1.2.3.3. Hoạt động dạy học theo hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS 1.3 Quản lý hoạt động dạy học theo hướng đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng ở trường THCS 1.3.1. Hiệu trưởng trường THCS Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng 1.3.2.Quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THCS 1.3.2.1. Quản lý hoạt động dạy học a) Khái niệm quản lý Quản lý là hệ thống tác động có chủ định, phù hợp quy luật khách quan của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm khai thác tận dụng tốt tiềm năng hội đối tượng quản lý để đạt được mục tiêu quản lý trong một mơi trường ln biến động b) Khái niệm quản lý hoạt động dạy học Quản lý hoạt động dạy học là những tác động của chủ thể quản lý vào q trình dạy học (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường c) Khái niệm quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường trung học cơ sở Quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng ở trường THCS là những tác động của hiệu trưởng vào quá trình dạy học trường THCS (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường d) Nội dung quản lý của hiệu trưởng trường THCS e) Quản lý các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học g. Quản lý hoạt động dạy học theo hướng đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng trường THCS 1.4. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng ở trường THCS 1.4.1. Biện pháp a. Khái niệm biện pháp: Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể nhằm đạt được một mục đích nhất định đề ra b. Đặc điểm của biện pháp: Đặc điểm riêng cơ bản của biện pháp là nhấn mạnh đến cách làm, cách hành động cụ thể , có nghĩa là biện pháp phải xuất phát từ các giải pháp và sử dụng các phương pháp cụ thể 1.4.2. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng ở trường THCS 1.4.2.1. Khái niệm biện pháp quản lý hoạt động dạy học: là cách tác động của chủ thể quản lý vào q trình dạy học ( được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội ) nhằm hình thành và phát triển tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường 1.4.2.2. Khái niệm biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học là cách khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương tiện tiên tiến và các phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Khái niệm phát triển năng lực học sinh Phát triển năng lực học sinh là quá trình phát hiện, bồi dưỡng làm chuyển hóa tăng trưởng khả vốn có của người học thành năng lực mới của bản thân họ, phù hợp với mục tiêu giáo dục của nhà trường Khái niệm dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh Hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh là cách thức tổ chức các buổi học nhằm tác động vào những khả năng vốn có của người học làm cho các khả năng đó được phát triển hồn tồn thành năng lực cá nhân phù hợp với mục tiêu giáo dục ở nhà trường Trung học phổ thơng. Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh các trường Trung học phổ thơng là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhà trường tới hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh nhằm tổ chức, điều khiển các hoạt động đó phối hợp thống nhất với nhau cùng hướng vào phát triển năng lực cá nhân của học sinh phù hơp mục tiêu giáo dục của nhà trường 1.4.2.3. Phân loại các nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng ở trường THCS 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo hướng đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng trường THCS 1.5.1. Yếu tố cơ sở vật chất 1.5.2 Yếu tố đội ngũ giáo viên Tiểu kết chương 1 Quản lý hoạt động dạy học là những tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý vào hoạt động dạy học được tiến hành bởi giáo viên, học sinh và sự hỗ trợ của các lực lượng giáo dục khác nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ dạy, trong đó chủ thể quản lý hoạt động dạy học là Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng Trong quản lý hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh, người quản lý cần phải bắt đầu từ việc nâng cao nhận thức và trình độ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động một cách khoa học, hợp lý. Phối hợp chặt chẽ việc quản lý các tổ chun mơn, từng giáo viên, các đồn thể trong nhà trường cũng như các Ban đại diện cha mẹ học sinh, thực hiện tốt các chức năng quản lý, kích thích động viên cán bộ giáo viên làm việc mang hết khả năng và lịng nhiệt tình cống hiến cho tập thể CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MAI ĐỘNG QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. Một vài nét về trườngTHCS Mai Động, quận Hồng Mai, thành phố Hà nội 2.2. Thực trạng hoạt động dạy học theo hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS Mai Động, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.2.1 Vài nét đội ngũ cán quản lý giáo viên trường THCS Mai Động, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.2.2 Thực trạng đội ngũ cán quản lý trường THCS Mai Động, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.2.3. Thực trạng về đội ngũ giáo viên trường THCS Mai Động, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.2.4. Thực trạng hoạt động dạy học theo hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS Mai Động, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội được khảo sát 2.2.4.1. Nhận thức về thực hiện đổi mới hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học của giáo viên và học sinh trường THCS Mai Động, quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội được khảo sát Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức đúng về tính bắt buộc phải thực hiện dạy học theo hướng phát triển năng lực HS. Tuy nhiên vẫn cịn một số lượng khơng nhỏ HS khơng hiểu, khơng biết 2.2.4.2. Thực trạng đổi mới hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học của giáo viên trường THCS Mai Động, quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội Bảng 2.4. Về việc vận dụng, sử dụng PPDH của giáo viên ở trường THCS Mai Động TT Mức Giá Thứ độ Nội Thườn trị Bậc dung g Đơi khi Khơng, Rất ít SL Sử dụng những câu hỏi nêu vấn đề hơn là chỉ cung cấp dữ liệu Tận dụng khả năng sáng tạo và biểu đạt của học sinh Thường xuyên thay đổi hoạt động của học sinh Thường xun xem xét các cơng việc của học sinh để tìm hiểu Bi u dộươ ng nh ng thành cơng mứểc đ họ c củữ a h ọc sinh của học sinh dù là nhỏ nhất Đặt ra mục tiêu học của học sinh Kích thích tư duy và hứng thú học tập của học sinh Học sinh khuyến khích học tập, tự do đặt câu hỏi Thường xun tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm % SL % SL % 34 60,7 18 32,2 7,1 2,5 35 62,5 21 37,5 2,6 24 42,8 23 41,1 16,1 2,3 28 50,0 20 35,7 14,3 2,4 40 71,4 16 28,6 2,7 26 46,4 24 42,9 10,7 2,4 44 78,6 12 21,4 2,8 14 25,0 29 51,9 13 23,2 2,0 10 17,8 12 21,4 34 60,7 1,57 0 quản lý Theo hướng phát huy tính tích TB CBQL cực, chủ dộng, GV sáng tạo của Theo hướng CBQL kết hợp nhuần nhuyễn sáng SL % SL 1 100 50,0 50,0 52 10 38 % 100 19.2 73,1 % SL 100 52 100 36 % 100 15.4 69,2 13,5 SL % SL 100 52 % 100 7.7 3,5 3.2 3,0 3,0 3,0 2.8 3,0 4 3,0 2.9 2,5 2.2 3,5 3.1 tạo PPDH khác (truyền GV thống hiện đại) Theo hướng phát triển khả tự học của học sinh Theo hướng kết hợp hoạt CBQL GV CBQL động cá nhân, hoạt động nhóm phát huy khả GV 1,9 1 50,0 50,0 34 12 9.6 65,4 23,1 1,9 SL % SL 100 50,0 52 50,0 % 100 17.3 69,2 13.5 SL % SL % SL % SL 100 52 100 100 52 100 37 11.5 71,2 13,5 1 50,0 50,0 17 15 % 100 7,7 SL % SL 1 100 50,0 50,0 52 40 36 năng cá nhân Theo hướng CBQL tăng cường kĩ GV năng thực hành 6. Theo hướng sử dụng phương tiện CBQL kĩ thuật hiện đại GV vào dạy học Theo hướng CBQL đổi mới kiểm tra, GV 3,8 16 32,7 28,8 30,8 đánh giá kết quả học tập học Theo hướng đổi cách CBQL soạn giáo án, lập kế hoạch bài học mục tiêu bài GV % 100 17,3 76,9 5,8 SL % SL 1 100 50,0 50,0 52 15 35 % 100 28,8 67,3 3,8 3.5 3.3 học Qua khảo sát trường THCS Mai Động cho thấy hiệu trưởng quản lý tương đối tốt việc đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên hiệu trưởng trường THCS Mai Động chưa chú ý các biện pháp quản lý phương pháp dạy học theo hướng phát triển khả năng tự học của HS, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại vào dạy học 2.3.3.6 Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả giảng dạy theo hướng phát triển năng lực người học Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả giảng dạy của Hiệu trưởng trường THCS Mai Động, qua khảo sát trường THCS Mai Động được thể hiện ở bảng 2.14 Bảng 2.13. Số ý kiến lựa chọn cáchđánh giá kết quả giảng dạy GV C CBQL ách đánh Số ý kiến Số ý kiến % % giá chọn chọn 1 Dựa vào kết quả 50, kiểm tra học 18 34,6 kỳ 2 Dựa vào kết quả 100 40 76,9 cuối năm của mỗi HS 3 Dựa vào tiết dự 50, 31 59,6 giờ kiểm tra đột xuất 4 Dựa vào việc kiểm 50, tra hồ sơ sổ sách định 33 63,4 kỳ và cuối năm 5 Dựa vào việc thi giáo viên dạy giỏi các cấp 6 Dựa vào ý kiến bình xét của hội đồng nghiệp 7 Dựa vào ý kiến của tổ trưởng chuyên môn 50, 28 53,8 100 19 35,8 50, 50 26 2.3.3.7. Quản lý việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS Thực tế việc bồi dưỡng giáo viên theo hướng phát triển lực học sinh Hiệu trưởng dựa kế hoạch đạo Sở, phòng Giáo dục Đào tạo: cử giáo viên học lớp thay sách học Nghị Đại hội Đảng, lớp chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch Sở; Phòng Hiệu trưởng chưa ý đến biện pháp cụ thể góp phần nâng cao trình độ giáo viên, phần lớn dừng lại việc thực đạo ngành 2.3.3.8. Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện và đồ dùng dạy học Số đông GV nhà trường chưa tích cực việc sử dụng phương tiện dạy học. Đây là điểm yếu của nhà trường. Vì vậy cần phải có biện pháp để thay đổi tình trạng này vì nó là yếu tố quan trọng trong dạy học phát triển năng lực học sinh 2.4 Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng trường trường THCS Mai Động 2.5. Đánh giá chung những mặt mạnh và mặt hạn chế về biện pháp quản lý đổi mới hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học của Hiệu trưởng trường THCS Mai Động 2.5.1. Ưu điểm a. Về nhận thức của CBQL và GV THCS b.Về quản lý hoạt động giảng dạy và hỗ trợ hoạt động giảng dạy: 2.5.2. Những tồn tại hạn chế a. Về nhận thức của CBQL và GV: b.Về quản lý hoạt động giảng dạy và hỗ trợ hoạt động giảng dạy: Tiểu kết chương 2 CBQL đã bắt đầu thực hiện cải tiến đổi mới quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh. Giáo viên mơn cũng đã thực hiện việc đổi mới PPDH theo hướng phát triển năng lực học sinh , tuy nhiên những hoạt động như sử dụng PPDHvà hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh, thiết kế bài giảng tích hợp, dạy học phân hóa,… cịn chưa thường xun và chưa đồng đều, chỉ có một số ít giáo viên thực hiện và chủ yếu thực hiện ở những đợt thao giảng hoặc thi giáo viên giỏi. Các hoạt động đổi mới đó chưa tạo thành phong trào thi đua, nhiệm vụ cấp bách trong nhà trường. Từ cơ sở lý luận và thực trạng trên, tác giả đưa ra: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Mai Động, quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS MAI ĐỘNG, QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 3.1. Ngun tắc đề xuất các biện phápquản lý đổi mới hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THCS Mai Động Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện Ngun tắc đảm bảo tính khả thi Ngun tắc đảm bảo tính kế thừa 3.2. Biện pháp quản lý đổi mới hoạt động dạy học của hiệu trưởng ở THCS Mai Động 3.2.1. Biện pháp nâng cao nhận thức của cán bộ giáo viên và học sinh về đổi mới hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học Mục tiêu của biện pháp Làm cho giáo viên nhận thức đúng về mục tiêu, u cầu, ý nghĩa đổi mới hoạt động dạy học. Người giáo viên phải thấy rõ u cầu bức xúc của cơng cuộc đổi mới chương trình giáo dục THCS nói chung đặc biệt PPDH theo yêu cầu Nghị 29 – NQTW ngày 04/01/2013 của ban Chấp hành TW Đảng khố 11 đáp ứng u cầu phát triển của xã hội ngày nay và tiến kịp với trào lưu chung của thế giới Nội dung của biện pháp Phân tích vai trị đổi mới PPDH trong q trình đổi mới nội dung chương trình giáo dục THCS Thấy được thực trạng của đổi mới PPDH ở THCS Mai Động Đổi mới PPDH đối với một số mơ hình cụ thể Mời những cán bộ quản lý, những giáo viên có nhiều thành tích trong cơng cuộc thực hiện đổi mới PPDH các trường THCS quận, thành phố tham gia trao đổi, phổ biến kinh nghiệm . Cách thức thực hiện biện pháp Tổ chức các buổi toạ đàm, trao đổi kinh nghiệm, thực hiện các giờ dạy thực nghiệm mà trọng tâm là đổi mới PPDH Tổ chức cho giáo viên được tham quan học tập kinh nghiệm của trường THCS trong quận, trong thành phố đã thực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả Điều kiện thực hiện biện pháp Cung cấp đủ cho cán bộ quản lý, giáo viên về tài liệu cần thiết liên quan đến giáo dục nói chung và đổi mới PPDH nói riêng, trước hết là các văn bản Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước có tính pháp lý về giáo dục; những u cầu, nhiệm vụ cụ thể về giáo dục hiện nay; những vấn đề chi phối đến hoạt động chất lượng của giáo dục. Cung cấp đầy đủ tài liệu, giáo trình, sách hướng dẫn của ngành giáo dục thuộc về lý luận dạy học; nghiên cứu về tâm sinh lý học sinh; về đổi mới PPDH… cho đội ngũ giáo viên. 3.2.2. Biện pháp chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch đổi mới hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học Mục tiêu của biện pháp Thực tốt đạo việc xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học là tạo điều kiện cho giáo viên trong trường tích cực đi đầu, thúc đẩy số đơng thực hiện tạo thành phong trào đổi mới PPDH rộng khắp. Nhằm đáp ứng sự phát triển của giáo dục hiện nay Nội dung của biện pháp Đầu năm nhà trường dựa trên các văn bản, chỉ thị về đổi mới phương pháp dạy học để xây dựng kế hoạch chỉ đạo dạy học đổi mới phương pháp dạy học và đưa ra các tiêu chí thi đua để giáo viên đăng kí, cam kết thực hiện theo các tiêu chí đó; qn triệt cho các thành viên trong nhà trường rõ u cầu, mục tiêu của chủ trương đổi mới phương pháp dạy học để giáo viên nhiệt tâm muốn thực hiện tốt cơng cuộc đổi mới này Cách thức thực hiện biện pháp Ban giám hiệu nhà trường phải kiểm tra thực tế các tổ, nhóm chun mơn Đối với tổ chun mơn là chỉ đạo giáo viên nghiên cứu, trao đổi học tập kinh nghiệm, xây dựng dự án, xây dựng giờ học, dự giờ rút kinh nghiệm Đối với cá nhân giáo viên được chọn điển hình thì được tổ chun mơn giúp đỡ tạo điều kiện về mọi mặt: Điều kiện thực hiện biện pháp Xây dựng tốt tổ nhóm chun mơn điển hình trường Thường xuyên thao giảng, dự sinh hoạt chuyên môn theo quy định ... đội ngũ giáo viên? ?trường? ?THCS? ?Mai? ? Động, ? ?quận? ?Hoàng? ?Mai, ? ?thành? ?phố? ?Hà? ?Nội 2.2.4. Thực trạng? ?hoạt? ?động? ?dạy? ?học? ?theo? ?hướng? ?đổi? ?mới? ? phương pháp? ?dạy? ?học? ?ở? ?trường? ?THCS? ?Mai? ?Động, ? ?quận? ?Hoàng? ? Mai, ? ?thành? ?phố? ?Hà? ?Nội? ?được khảo sát... Biện pháp? ?quản? ?lý? ?đổi? ?mới? ?hoạt? ?động? ?dạy? ?học? ? theo? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?người? ?học? ?của hiệu trưởng? ?trường? ? THCS? ?Mai? ?Động, ? ?quận? ?Hoàng? ?Mai, ? ?thành? ?phố? ?Hà? ?Nội CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ ĐỔI MỚI HOẠT ... pháp đồng bộ và khả thi phù hợp thực tiễn? ?tại? ?trường? ?THCS? ?Mai? ? Động, ? ?Quận? ?Hồng? ?Mai, ? ?thành? ?phố? ?Hà? ?nội? ?thì hiệu trưởng có thể quản? ?lý? ?tốt hơn việc? ?đổi? ?mới? ?hoạt? ?động? ?dạy? ?học? ?theo? ?hướng? ?phát? ? triển? ?năng? ?lực? ?người? ?học? ?góp phần vào? ?thành? ?cơng chung của