quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện thanh trì, thành phố hà nội (klv02945)

0 1 0
quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện thanh trì, thành phố hà nội (klv02945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng trường THCS theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trình lấy mục tiêu, yêu cầu cần đạt lực môn Ngữ văn phải thực CTGD đặt làm điểm xuất phát để thiết kế, tổ chức DH ĐGKQDH; theo hoạt động quản lý cần phải theo sát yêu cầu dạy học phát triển lực đặt để quản lý nhằm vận hành QTDH đạt hiệu Dạy học theo định hướng PTNLHS giúp QTDH đạt yêu cầu mục tiêu CTGD đề ra, giúp người học học nội dung họ cần học nội dung mà giáo viên nhà trường có Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện GD ĐT có đạo định hướng triển khai CTGD chuyển từ tiếp cận nội dung sang CTGD phát triển phẩm chất, lực học sinh cụ thể sau: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn…”[6] Đây không xem giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng GD-ĐT mà khác biệt lớn giáo dục giai đoạn với giai đoạn trước đó: chuyển từ giáo dục “định hướng nội dung” sang “định hướng, phát triển lực” Trong bối cảnh có nhiều đổi giáo dục Việt Nam, môn học khoa học XH- NV, Ngữ văn công cụ để học sinh học tập sinh hoạt, nhận thức xã hội người, bồi dưỡng tư tưởng nhân cách Nói cách khác, Văn học cơng cụ, biện pháp hữu hiệu việc giáo dục PC,NLHS Cũng môn học khác, môn Ngữ văn cung cấp kiến thức cho em học sinh Tuy nhiên, bên cạnh đó, mơn cịn góp phần to lớn việc bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, giúp hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, hướng tới giá trị nhân văn cao Thông qua học tập Ngữ văn giúp cho em HS biết yêu thương, quý trọng ông bà, cha mẹ, người thân, thầy cô, bạn bè; khơi gợi, giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc cho HS Qua học tập môn học GV bồi dưỡng cho HS tư tưởng cao đẹp lòng nhân ái, trân trọng điều tốt đẹp, công bằng, biết tôn trọng lẽ phải, căm ghét ác, xấu Bên cạnh đó, CTGDPT 2018 xác định rõ mục tiêu, yêu cầu dạy học môn Ngữ văn cần hướng tới đạt được: Trong giảng dạy mơn Ngữ văn, có phẩm chất giáo viên cần hình thành phát triển cho HS: lòng yêu nước, hai lòng nhân ái, ba đức tính trung thực, bốn chăm cuối rèn luyện cho học sinh tinh thần trách nhiệm Đồng thời, số lực quan trọng học sinh lực tự học; Năng lực tự chủ, lực giao tiếp hợp tác sống hình thành thông qua QTDH Ngữ văn trường THCS Ở bậc học đòi hỏi em học sinh cần biết cách giải vấn đề cách sáng tạo mơn Ngữ văn CTGDPT 2018 góp phần hình thành, phát triển học sinh lực ngơn ngữ, văn hóa số lực khác Tuy nhiên, địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, năm, không riêng môn học Ngữ văn mà cách quản lý hoạt động dạy học nhà trường mơn học nói chung phần lớn theo kinh nghiệm tự học hỏi Mặc dù có chuyển biến tích cực nhìn chung việc quản lý hoạt động dạy học nói chung QLDH mơn Ngữ văn nói riêng trường THCS cịn mang nặng cách làm truyền thống hình thành từ nhiều thập kỷ trước…, điều dẫn tới hệ việc dạy học chưa đáp ứng yêu cầu phát triển PCNLHS, chưa tạo động lực cho HĐDH môn Ngữ văn phát triển nhằm nâng cao chất lượng dạy học Từ lý trên, tác giả chọn “Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn để nghiên cứu Mụ í g ê ứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS, luận văn đề xuất biện pháp quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhà trường THCS, đáp ứng yêu cầu đổi đề CTGDPT 2018 K ể v ố ượ g g ê ứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo hướng phát PTNLHS trường THCS huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội N ệm vụ g ê ứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS - Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS huyện Thanh Trì, Tp Hà Nội - Đề xuất số biện pháp quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội G ả uyế k a Hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS triển khai trường THCS huyện Thanh Trì đạt số kết quả, nhiên bên cạnh cịn nhiều điểm tồn bất cập, nguyên nhân quản lý hoạt động chưa tốt Nếu đề xuất biện pháp quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội khắc phục bất cập, tồn đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 đề ra, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nâng cao chất lượng dạy học trường THCS huyện Thanh Trì P ạm v g ê ứu - Giới hạn nghiên cứu: Nghiên cứu quản lý HĐ DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội dựa tiếp cận QTDH môn Ngữ văn; Các nghiên cứu thực trạng khảo sát đối tượng dạy học môn Ngữ văn lớp 6,7 CTGDPT 2018 - Về địa bàn khảo sát: Khảo sát trường THCS thuộc địa bàn huyện Thanh Trì, TP Hà Nội gồm trường: THCS Tả Thanh Oai; THCS Thanh Liệt; THCS Tân Triều; THCS Ngũ Hiệp; THCS Hữu Hòa Khách thể khảo sát: Gồm 65 người, có 20 CBQL cấp Phịng, cấp Trường cấp môn, 45 GV Ngữ Văn 120 HS lớp lớp trường THCS khảo sát P ươ g p áp g ê ứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.2 Phương pháp quan sát 7.2.3 Phương pháp vấn 7.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 7.2.5 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 7.3 Phương pháp xử lý số liệu N ữ g ó g góp Về lý luận: Hệ thống hóa lý luận quản lý HĐDH mơn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường THCS Về thực tiễn: Trên sở tìm hiểu, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất, kiến nghị giải pháp cho công tác quản lý HĐDH môn Ngữ văn số trường THCS địa bàn huyện Thanh Trì, đề tài điểm mạnh cần tiếp tục phát huy, đồng thời, với biện pháp quản lý đồng bộ, hợp lý khả thi đề xuất góp phần khắc phục hạn chế, bất cập công tác quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS huyện Thanh Trì, Tp Hà Nội Cấu rú luậ vă Luận văn bao gồm phần: Mở đầu; Nội dung chính; Kết luận, Khuyến nghị; Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục Trong đó, nội dung luận văn gồm: C ươ g : Cơ sở lý luận quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS 4 C ươ g 2: Thực trạng quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS Thanh Trì, Thành phố Hà Nội C ươ g 3: Biện pháp quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội C ươ g CƠ SỞ Ý UẬN VỀ QUẢN Ý HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG ỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ T g ua v l g ê ứu vấ 1.1.1 Những nghiên cứu dạy học, dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực 1.1.2 Những nghiên cứu quản lý dạy học, quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh 1.2 Cá k ệm bả 1.2.1 Quản lý, quản lý nhà trường Quản lý nhà trường tác động có mục đích, có kế hoạch Hiệu trưởng nhà trường tới GV, nhân viên, HS trình giáo dục, hoạt động nhà trường lực lượng liên đới nhằm thực môi trường giáo dục mà nhà trường đặt 1.2.2 Dạy học, quản lý hoạt động dạy học Dạy học hoạt động có mục đích, có kế hoạch tổ chức vai trò chủ đạo GV (tổ chức, hướng dẫn, điều khiển), HS tự tổ chức, tự thực hoạt động nhận thức thân nhằm hình thành phẩm chất, lực theo yêu cầu CTGDPT đặt Quản lý HĐ DH tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhà trường tới trình chuẩn bị dạy học, tổ chức dạy học ĐGKQDH GV, HS lực lượng liên đới nhằm đạt mục tiêu yêu cầu phẩm chất, lực CTGDPT 2018 đặt 1.2.3 Năng lực, dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh i) Năng lực Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tư chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lý để thực thành công loại hoạt động định, nhằm đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể ii) Dạy học theo hướng phát triển lực Dạy học theo hướng PTNLHS trình thiết kế, tổ chức phối hợp GV, HS tài liệu học tập môi trường tương tác nhằm tập trung vào mơ hình lực cần đạt trình này, hướng dẫn hỗ trợ đạo HS đạt mức lực sau kết thúc giai đoạn (hay q trình) dạy học iii) Dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh Dạy học Ngữ văn theo hướng PTNLHS trình thiết kế, tổ chức đánh giá kết dạy học dựa vào mục tiêu, yêu cầu cần đạt lực ngôn ngữ lực văn học chương trình giáo dục mơn học đề ra, giáo viên tổ chức, hướng dẫn đạo hoạt động học tập học sinh môi trường tương tác nhằm giúp học sinh đạt mức lực sau kết thúc giai đoạn (hay trình) dạy học môn học 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh Quản lý hoạt HĐ DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhà trường tới trình thiết kế dạy học, tổ chức dạy học ĐGKQDH GV, HS lực lượng liên đới nhằm đạt mục tiêu yêu cầu phẩm chất, lực ngôn ngữ lực văn học chương trình giáo dục đặt Cơ l luậ ạy mô Ngữ vă e ướ g p r ể ă g lự rườ g Tru g 1.3.1 Mục tiêu dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở Giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất tốt đẹp hình thành tiểu học; nâng cao mở rộng yêu cầu phát triển phẩm chất với biểu cụ thể như: biết tự hào lịch sử dân tộc văn học dân tộc; có ước mơ khát vọng, có tinh thần tự học tự trọng, có ý thức cơng dân, tôn trọng pháp luật Tiếp tục phát triển lực chung, lực ngôn ngữ, lực văn học hình thành cấp tiểu học với yêu cầu cần đạt cao 1.3.2 Nội dung dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở i) Dạy học sinh kĩ đọc, viết, nói nghe ii) Tổ chức hình thành học sinh mạch nội dung kiến thức 1.3.2 Phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở 1.3.2.1 Phương pháp dạy đọc i) Phương pháp dạy đọc hiểu VB nói chung ii) Phương pháp dạy đọc hiểu văn văn học 1.3.2.2 Phương pháp dạy viết Phương pháp dạy viết thông qua cách thức làm việc phối hợp GV HS nhằm rèn luyện cho HS cách thức tư để triển khai vấn đề cách trình bày ngôn ngữ viết với nội dung cụ thể, qua PTNL phẩm chất bản, quan trọng góp phần phát triển nhân cách học sinh 6 1.3.2.3 Phương pháp dạy nói nghe Với phương pháp này, GV sử dụng lựa chọn, vận dụng cách thức tổ chức, kỹ thuật hướng dẫn để giúp HS có khả nghe, hiểu vấn đề cách đắn, có khả diễn đạt, thể nội dung ngơn ngữ nói cách to, rõ, tự tin; đồng thời, rèn cho học sinh thói quen tơn trọng người nói, người nghe; có thái độ phù hợp trao đổi, thảo luận 1.3.3 Các hình thức tổ chức dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở Có nhiều hình thức tổ chức dạy học Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS gồm: Hình thức tổ chức dạy học Ngữ văn theo cá nhân; Hình thức tổ chức dạy học Ngữ văn theo nhóm; Hình thức tổ chức dạy học Ngữ văn theo hình thức lớp bài; Hình thức tổ chức dạy học Ngữ văn theo hướng trải nghiệm; Hình thức tự học Ngữ văn HS; Hình thức tổ chức dạy học Ngữ văn theo hình thức trực tuyến, dạy học từ xa vv Mỗi HTTCDH có đặc điểm khác biệt, có ưu điểm hạn chế khác nhau, GV nội dung học Ngữ văn để lựa chọn, vận dụng phối hợp HTTCDH Ngữ văn cho phù hợp với nội dung đặc điểm HS, điều kiện nhà trường 1.3.4 Đánh giá kết dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở Trong q trình dạy học mơn Ngữ văn theo hướng PTNLHS, ĐG KQDH hoạt động cần thiết quan trọng giữ vai trị tạo động lực cho QTDH Ngữ văn phát triển Thông qua hoạt động này, GV nắm rõ chất lượng học tập, theo dõi tiến HS; tiến hành xếp loại học sinh theo mức độ khác nhau; vừa có sở, để điều chỉnh cách thức giảng dạy GV cách thức học tập HS nhằm thúc đẩy trình học tập học sinh Trong đó, mục đích quan trọng việc đánh giá xác định phẩm chất lực HS sau QTDH so với yêu cầu cần đạt môn học đề để điều chỉnh, điều khiển QTDH Ngữ văn nhằm nâng cao chất lượng DH 1.3.5 Điều kiện dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở Để dạy học tốt môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS cần phải có chuẩn bị tốt từ GV lẫn nhà trường 1.4 Quản lý dạy h c môn Ngữ vă e ướng phát triể ă g lực h c sinh rường Trung h 1.4.1 Quản lý công tác chuẩn bị dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở 1.4.2 Quản lý hoạt động dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở 1.4.3 Quản lý hoạt động đánh giá kết dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở 1.4.4 Điều kiện đảm bảo chất lượng dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở 1.5 Các yếu tố ộng ến quản lý dạy h c môn Ngữ vă phát triể ă g lực h c sinh rường Trung h 1.5.1 Yếu tố khách quan i) Điều kiện sở vật chất ii) Môi trường kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương iii) Các sách đổi giáo dục 1.5.2 Yếu tố chủ quan i) Nhận thức lực cán quản lý nhà trường ii) Nhận thức,năng lực dạy học Ngữ văn giáo viên iii) Tính tự giác, tích cực học tập học sinh Kết luậ e ướng ươ g Dạy học Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS q trình, vai trò tổ chức, đạo, hướng dẫn GV Ngữ văn HS tự giác, tích cực, chủ động khám phá, vận dụng nhằm giải vấn đề học tập để thực mục tiêu hình thành phẩm chất, lực chung lực ngôn ngữ, văn học Nội dung dạy học môn Ngữ văn thiết kế theo mạch nội dung kiến thức với mục tiêu phát triển lực đọc hiểu, lực viết, nghe nói lực văn học, Phương pháp HTTCDH Ngữ văn theo hướng PTNLHS sử dụng kết hợp phương pháp dạy học truyền thống, đại phương pháp dạy đọc, viết nghe nói phương pháp kiểm tra, đánh giá kết dạy học thực theo hướng PTNLHS Quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS thực theo quy trình, nội dung quản lý lập kế hoạch thiết kế học, chuẩn bị dạy học; quản lý HĐDH giáo viên quản lý việc ĐGKQDH giáo viên theo hướng phát PTNLHS Quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS chịu ảnh hưởng nhân tố chủ quan khách quan nhân tố chủ quan nhân tố ảnh hưởng có tính chất định 8 C ươ g THỰC TRẠNG QUẢN Ý HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG ỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUY N TH NH TR TH NH PH H NỘI V v k ểk ả v ứ k ả 2.1.1 Tình hình kinh tế hội, giáo dục đào tạo đị phương trường Trung học sở huyện Th nh Trì Huyện Thanh Trì (gồm 16 xã) huyện ngoại thành Hà Nội, địa phương giàu truyền thống lịch sử, văn hoá cách mạng, nơi có nhiều điểm du lịch sinh thái xây dựng tổ chức, nhiều làng nghề truyền thống trì, phát triển, người dân có mặt kinh tế tương đối cao Huyện có mật độ dân số với 4.343 người/km² Theo báo cáo trị huyện, Thanh Trì có nhiều quan nghiên cứu khoa học, khu công nghiệp, nhiều trường học, sở y tế Trung ương Thành phố Đây địa phương có nhiều ngành nghề truyền thống mây tre đan Vạn Phúc, bánh chưng, bánh dày Tranh Khúc, … mạnh, tiềm đáng quý, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển lên Huyện Giáo dục huyện Thanh Trì hình thành phát triển khơng ngừng ngày tồn diện, sở vật chất tăng cường, bổ sung hàng năm, chất lượng giáo dục huyện không ngừng nâng cao năm qua 2.1.2 Tổ chức khảo sát 2.1.2.1 Mục đích khảo sát 2.1.2.2 Nội dung đối tượng khảo sát 2.1.2.3 Phương pháp khảo sát xử lý số liệu 2 T ự rạ g ộ g ạy mô Ngữ vă e ướ g p r ể ă g lự rường Tru g uyệ T a Trì, thành p ố H Nộ 2.2.1 Thực trạng thực mục tiêu củ hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở huyện Thanh Trì Kết thống kê cho thấy đánh giá thực mục tiêu dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực HS có kết dao động với ĐTB từ 3.55 điểm đến 4.63 điểm với kết kết thực đạt từ trở lên; 2.2.2 Thực trạng thực nội dung dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở huyện Th nh Trì Kết khảo sát cho thấy việc thực ND DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS GV triển khai thực đạt từ mức trung bình trở lên với ĐTB dao động từ 3.16 điểm đến 4.58 điểm 2.2.3 Phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở huyện Th nh Trì Kết nghiên cứu thực trạng cho thấy phương pháp DH môn Ngữ văn GV sử dụng để PTNLHS thể đa dạng, mức độ sử dụng thường xuyên CBQL, GV HS đánh giá dao động từ 2.81 đến 4.51 điểm; 2.2.4 Hình thức tổ chức dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở huyện Th nh Trì Từ kết ghi bảng 2.6 cho thấy HTTCDH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS GV quan tâm vận dụng, nhiên mức độ sử dụng thường xuyên chưa đồng HTTCDH, kết ĐG CBQL, GV HS mức độ sử dụng HTTCDH GV Ngữ văn có kết dao động từ 3.11 điểm đến 4.57 điểm 2.2.5 Đánh giá kết dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở huyện Th nh Trì Kết điều tra thực tiễn trường THCS cho thấy hoạt động đánh giá kết học tập HS theo hướng PTNLHS DH môn Ngữ văn GV sử dụng theo tinh thần Thông tư 22/2021 đánh giá kết học tập học sinh trung học Hoạt động ĐGKQHT HS dạy học môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS giáo viên đổi theo hướng đánh giá lực nhiên bên cạnh cịn số hạn chế việc đánh giá kết học tập HS gắn với bối cảnh tình huống; gắn với hoạt động thực hành trải nghiệm chưa thực tốt dừng mức trung bình, GV chưa thu hút lực lượng liên đới tham gia đánh giá 2.2.6 Thực trạng điểu kiện dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở huyện Th nh Trì Kết khảo sát thực trạng điều kiện dạy học mơn Ngữ văn trường THCS huyện Thanh Trì cho thấy trường THCS đáp ứng yêu cầu dạy học môn Ngữ Văn theo hướng PTNLHS từ mức tương đối đáp ứng trở lên, khơng có điều kiện khơng đáp ứng yêu cầu T ự rạ g uả l ộ g ạy mô Ngữ vă e ướ g PTNLHS rườ g THCS uyệ T a Trì p ố H Nộ 2.3.1 Quản lý hoạt động chuẩn bị dạy học môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS huyện Th nh Trì Cơng tác chuẩn bị dạy học môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS nhà trường, GV môn Ngữ văn quan tâm chuẩn bị thực khơng có nội dung thể mức yếu kém, kết đánh giá dao động từ 2.8 đến 4.37 điểm đạt mức từ trung bình trở lên 2.3.2 Quản lý tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở huyện Th nh Trì, thành phố Hà Nội 10 Bảng 2.10: Thực trạng quản lý tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở huyện Thanh trì Nộ u g uả l TCDH mô Ngữ vă QL thực MT Yêu cầu cần đạt môn Ngữ văn Các mạch nội dung môn Ngữ văn Đổi PPDH Ngữ văn theo hướng PTNLHS Đổi HTTCDH Ngữ văn theo hướng PTNLHS Tổ chức thực nếp DH Ngữ văn Hoạt động dự hỗ trợ đồng nghiệp dạy Ngữ văn theo hướng PTNLHS Quản lý GV ứng dụng CNTT DH Ngữ văn Mức độ chuyên cần HS học Ngữ văn Hoạt động khám phá, luyện tập vận dụng tri thức vào sống HS dạy học môn Ngữ Văn 10 Sự tiến HS dạy học Ngữ văn Kế uả ự ệ Yếu (3.1%) 18 27 18 (27.7%) (41.5%) (27.7%) 3.91 (3.1%) (3.1%) 18 43 (27.7%) (66.2%) 4.57 12 (18.5%) (4.6%) 36 14 (55.4%) (21.5%) 3.80 (3.1%) 3.1 18 25 18 (27.7%) (38.5%) (27.7%) 3.85 0 11 13 41 (16.9%) (20.0%) (63.1%) 4.46 (6.2%) 15 23.1% 3.29 27 (41.%) 3.74 11 14 16 24 (16.9%) (21.5%) (24.6%) (36.9%) 3.82 (13.8%) (4.6%) 0 33 50.8% 12.3% 25 38.5% TB 15 (23.1%) Khá 20 30.7% 11 15 (16.9%) (23.1%) 12 18.5% 12 18.5% Tố TBC TT Kém 11 16.9% 10 15.4% 10 15.4% 2.95 10 15.4% 10 15.4% 2.83 10 Kết điều tra thực trạng cho thấy hoạt động quản lý tổ chức dạy học môn Ngữ văn Hiệu trưởng trường quan tâm thực kết đánh giá tổ chức DH môn Ngữ văn có ĐTB dao động từ 2.83 đến 4.57 điểm khơng có nội dung đánh giá mức thực yếu, kết từ mức trung bình trở lên 11 2.3.3 Quản lý hoạt động đánh giá kết dạy học môn Ngữ văn theo hướng ph t triển lực học sinh trường trung học sở huyện Th nh trì, thành phố Hà Nội Bảng 2.11: Thực trạng quản lý đánh giá kết dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở huyện Thanh Trì Nộ u g uả l HĐ Kế uả ự ệ ĐGKQ ạy mô Kém Yếu TB Khá Ngữ vă 1.Xác định mục đích ĐG 18 môn Ngữ văn theo hướng (3.1%) (7.7%) (27.7%) PTNLHS 2.Xây dựng ma trận câu 20 27 0 hỏi theo mức độ lực (30.8%) (41.5%) 3.Sử dụng phương 12 36 pháp đánh giá (4.6%) (18.5%) (55.4%) 4.Sử dụng hình thức 2 18 25 TCĐG môn Ngữ văn theo (3.1%) (3.1%) (27.7%) (38.5%) hướng PTNLHS 5.Các lực lượng tham gia 15 15 20 đánh giá KQHT Ngữ văn (6.2%) (23.1%) (23.1%) (30.7%) HS 6.Sử dụng KQĐG để phát 15 12 18 10 triển KHDH, đổi (18.5%) (27.7%) (15.4%) PPDH Ngữ văn (23.1%) Tố 40 (61.5%) 18 (27.7%) 14 (21.5%) 18 (27.7%) TBC TT 4.48 3.97 3.94 3.85 11 (16.9%) 3.29 10 (15.4%) 2.72 7.Các nội dung khác Kết nghiên cứu cho thấy nội dung quản lý hoạt động ĐGKQHT HS GV thực CBQL nhà trường quan tâm triển khai nhằm tạo động lực cho QTDH phát triển, theo ĐG CBQL GV hoạt động có kết thực từ mức trung bình trở lên với ĐTB dao động từ 2.72 điểm đến 4.48 điểm, khơng có nội dung thực mức yếu 12 2.3.4 Đảm bảo chất lượng dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở huyện Th nh Trì, thành phố Hà Nội Bảng 2.12: Thực trạng đảm bảo chất lượng dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở huyện Thanh trì Nộ u g ảm bả ấ lượ g ạy Ngữ vă 1.Bồi dưỡng nâng cao NT, NL cho GV đáp ứng yêu cầu DH ngữ văn theo hướng PTNLHS Đổi chế quản lý nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi DH 3.Bổ sung hoàn thiện hệ thống tài liệu, CSVC đáp ứng yêu cầu DHNV theo hướng PTNLHS Phát triển môi trường DH đổi sáng tạo Thực chế độ sách tạo động lực cho DH Ngữ văn Phối hợp nhà trường, GĐ XH quản lý, giáo dục học sinh Huy động nguồn lực tài đáp ứng yêu cầu DH Ngữ văn theo hướng PTNLHS Mứ ộ ự ệ TBC TT Kém Yếu TB Khá Tố 14 (21.5%) (10.8%) (10.8%) 18 (27.7%) 19 (29.2%) 3.32 13 (20.0%) (4.6%) 11 (16.9%) 38 (58.5%) 4.14 0 13 (20.0%) (13.8%) 43 (66.2%) 4.46 (7.7%) 16 (24.6%) 11 (16.9%) 19 (29.2%) 14 (21.5%) 3.32 (13.8%) (3.1%) (6.2%) 23 (35.4%) 27 (41.5%) 3.88 (12.2%) (10.8%) (9.2%) 22 (33.8%) 22 (33.8%) 3.66 15 (23.1%) 18 (27.7%) 12 (18.5%) (12.3%) 2.69 12 (18.5%) Từ kết thống kê trên, nhận thấy công tác đảm bảo chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THCS quan tâm thực với kết thực từ mức trung bình trở lên với ĐTB dao động từ 2.69 điểm đến 4.46 điểm, khơng có nội dung mức yếu 13 2.3.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở huyện Thanh Trì Với kết bảng 2.13 cho thấy yếu tố ảnh hưởng mức cao quản lý hoạt động DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS huyện Thanh trì bao gồm yếu tố sau đây: Nhận thức, lực quản lý dạy học CBQL với ĐTB 4.68 điểm mức ảnh hưởng; Từ nói hạn chế quản lý hoạt động DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS phần nhận thức lực CBQL nhà trường; Yếu tố ảnh hưởng thứ hai là: Nhận thức, lực DH Ngữ văn theo hướng PTNLHS GV với ĐTB 4.62 điểm mức ảnh hưởng, điều hoàn toàn hợp lý lực giáo viên yếu tố định chất lượng dạy học; Yếu tố ảnh hưởng thứ ba là: Tính tích cực tham gia học tập HS trình học tập môn Ngữ văn với ĐTB 4.60 điểm mức ảnh hưởng; Các yếu tố lại tác động mức ảnh hưởng bao gồm: Tài liệu dạy học, CSVC phục vụ DH Ngữ văn Các sách hỗ trợ GV Các yếu tố quản lý ngành, địa phương Đá g u g v ự rạ g 2.4.1 Những kết thực Nhìn chung giáo viên quan tâm đổi DH Ngữ văn theo hướng PTNLHS, kết đạt cấp tiểu học GV kế thừa, phát triển, việc thực mục tiêu dạy học môn Ngữ văn đạt kết từ trung bình trở lên Nội dung DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS huyện Thanh Trì GV thực tốt mạch nội dung kiến thức mà chương trình yêu cầu Hoạt động ĐGKQHT HS dạy học môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS giáo viên đổi theo hướng đánh giá lực, việc xác định mục đích đánh giá xây dựng cơng cụ, phương pháp đánh giá quan tâm Công tác chuẩn bị dạy học môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS TCM, GV trường thực từ mức trung bình trở lên, có số nội dung thực tốt chuẩn bị nguồn học liệu, CSVC phục vụ dạy học xây dựng KHĐG kết học tập HS, số nội dung thực mức soạn giáo án, xây dựng KHDH TCM vv… 2.4.2 Những điểm tồn nguyên nhân Mục tiêu hoạt động DH theo hướng PTNLHS thực mức trung bình cịn chiếm tỷ lệ tương đối cao, nguyên nhân nhiều yếu tố khác có yếu tố quản lý lực DH theo hướng phát triển lực GV Ngữ văn, điều giáo viên dạy Ngữ văn trường THCS 14 cần quan tâm để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THCS huyện Thanh Trì Nội dung dạy thực hành luyện tập, dạy học trải nghiệm kỹ nghe, nói, đọc, viết kiến thức văn học; dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn dạy học Ngữ văn chưa đánh giá cao chủ yếu dừng mức trung bình mức mức độ thấp, nguyên nhân giáo viên hạn chế lực DH theo hướng PTNLHS vài nguyên nhân khác Về phương pháp DH mơn Ngữ văn theo hướng PTNLHS cịn số phương pháp DH Ngữ văn chưa sử dụng thường xuyên phương pháp DH: Phương pháp dạy nghe; Phương pháp dạy kĩ thuyết trình; Dạy học tình huống; Dạy học theo dự án; Nghiên cứu trường hợp, nguyên nhân giáo viên hạn chế lực kể Hình thức DH Ngữ văn theo hướng trải nghiệm chưa giáo viên quan tâm sử dụng nhiều nguyên nhân khác có nguyên nhân lực dạy học trải nghiệm GV ảnh hưởng dịch covid 19 địa bàn Kế luậ ươ g Hoạt động DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS huyện Thanh trì bước đầu có kết triển khai tương đối tốt số nội dung thực hiện, nhiên bên cạnh cịn số hạn chế tất nội dung từ thực mục tiêu DH đến thực nội dung DH; phương pháp HTTCDH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS đánh giá kết thực Nguyên nhân lực GV số hạn chế yếu tố quản lý chưa theo kịp với đổi DH Ngữ văn theo hướng PTNLHS Quản lý HĐ DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS triển khai ba khâu: Chuẩn bị DH; tổ chức DH; đánh giá kết DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS đảm bảo chất lượng DH môn Ngữ văn; nhiên tồn số điểm bất cập tất khâu cần cải tiến số nội dung Nguyên nhân lực GV số hạn chế yếu tố quản lý chưa theo kịp với đổi DH Ngữ văn theo hướng PTNLHS, nhiều yếu tố khác chi phối 15 C ươ g CÁC I N PHÁP QUẢN Ý HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG ỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUY N TH NH TR TH NH PH H NỘI Cá guyê uấ b ệ p áp 3.1.1 Nguyên t c đảm bảo t nh mục đ ch 3.1.2 Nguyên t c đảm bảo t nh thực ti n 3.1.3 Nguyên t c đảm bảo t nh đồng 3.1.4 Nguyên t c đảm bảo t nh kế th 3.1.5 Nguyên t c đảm bảo t nh khả thi Cá b ệ p áp uả l ộ g ạy mô Ngữ vă e ướ g p r ể ă g lự m g a ấ lượ g ạy Tru g uyệ T a Trì 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng c o lực cho giáo viên dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở huyện Th nh trì i Mục tiêu biện pháp Yếu tố định chất lượng dạy học môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS lực dạy học GV Ngữ văn Do để giúp giáo viên nhà trường đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS việc tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Thanh Trì nội dung quan trọng ii Nội dung triển khai Hiệu trưởng trường THCS vào thực tiễn lực DH môn Ngữ văn nhu cầu bồi dưỡng GV ngữ văn để tổ chức BD cho GV Ngữ văn lực DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS iii Cách triển khai Hiệu trưởng hướng dẫn tổ trưởng thực hành lấy ý kiến nhu cầu bồi dưỡng lực dạy học tổ viên để xếp kế hoạch bồi dưỡng GV Ngữ văn Hiệu trưởng phối hợp với Hiệu trưởng cụm trường triển khai bồi dưỡng tập trung theo cụm trường cho GV Ngữ văn để nâng cao lực DH Ngữ văn theo nhu cầu bồi dưỡng; Hiệu trưởng đạo TCM tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên đề theo nội dung cần bồi dưỡng để giáo viên học tập lẫn nhau; Hiệu trưởng đạo TCM triển khai nghiên cứu học theo nội dung mới, nội dung khó, theo hướng đổi phương pháp DH HTTCDH theo hướng PTNLHS DH môn Ngữ văn 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo tổ chuyên môn, hướng dẫn giáo viên ây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh i Mục tiêu biện pháp 16 Chỉ đạo TCM xây dựng KHDH mơn Ngữ văn theo hướng PTNLHS nhằm nâng cao tính chủ động TCM GV xây dựng phát triển KHGD nhà trường nói chung KHDH mơn Ngữ văn nói riêng Đồng thời phát huy vai trị tự chủ, tự chịu trách nhiệm TCM xây dựng tổ chức thực KHDH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS coi sở để kiểm tra, đánh giá trình thực KHDH GV Ngữ văn ii Nội dung biện pháp - Hiệu trưởng, CBQL phụ trách chuyên môn hướng dẫn, đạo tổ chuyên môn GV Ngữ văn đọc kĩ yêu cầu phẩm chất, lực người học cần phải đạt chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Từ lên khung kế hoạch, tính tốn tỉ lệ phần trăm số tiết dạy cho kĩ cụ thể iii Cách triển khai biện pháp - Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn giáo viên giảng dạy bám sát thông tư 32 kế hoạch cấp việc lập kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn, đặc biệt Ngữ văn 6, lớp theo hướng PTNLHS; - Hiệu trưởng đạo TCM xây dựng kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn lớp lớp theo kế hoạch mà Sở, Phòng GD&ĐT yêu cầu, đồng thời quán triệt yêu cầu NL cần đạt học sinh để thiết kế nội dung DH phân phối chương trình, xác định nội dung trọng tâm, chủ đề dạy học theo hướng PTNLHS * Đối với giáo viên giảng dạy môn ngữ văn - Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch DH môn Ngữ văn theo năm học, học kỳ, xấc định chủ đề DH trải nghiệm, chủ đề DH tích hợp mơn Ngữ văn để PTNLHS iv Điều kiện thực biện pháp - Hiệu trưởng cần hiểu rõ yêu cầu việc lập kế hoạch dạy học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy phẩm chất lực người học; nắm bắt kịp thời xác văn văn cấp Sở, Phòng việc đổi imowis dạy học Ngữ văn theo chương trình GD phổ thơng để đạo tổ chun mơn thực - Tồn giáo viên ngữ văn cần tích cực, chủ động tham gia đầy đủ buổi tập huấn chun mơn, tích cực tìm hiểu mơ hình xây dựng nội dung mơn Ngữ văn theo hướng PTNLHS, đặc biệt khối lớp 6, 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn trường Trung học sở theo hướng phát triển lực học sinh i Mục tiêu biện pháp Đổi phương pháp DH đổi HTTCDH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS theo hướng tăng cường luyện tập, trải nghiệm, vận dụng học sinh đòi hỏi GV tổ chức hoạt động học cho học sinh theo hoạt động học tập khám phá để kiến tạo tri thức văn học, luyện tập để rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc; viết thuyết trình; kỹ phân tích hình tượng tác phẩm văn 17 học; Vận dụng kiến thức, kỹ Văn học vào đời sống thực tế, giao tiếp, trao đổi lĩnh vực sống, trình bày văn bản; Sáng tác văn học vv Thông qua loại hình hoạt động học nêu giúp HS phát triển lực tự học, NL ngôn ngữ; NL giải vấn đề sáng tạo; NL phân tích cảm nhận tác phẩm văn học, NL tư NL học tập suốt đời cho HS ii Nội dung biện pháp - Hiệu trưởng nâng cao nhận thức cho GV nói chung GV Ngữ văn nói riêng DH theo hướng PTNLHS, yêu cầu đổi phương pháp DH đổi HTTCDH giáo viên; nâng cao nhận thức cho GV mục tiêu đổi mới; Nội dung đổi phương pháp DH, đổi HTTCDH đường thực đổi mới; iii Cách triển khai biện pháp - Việc xây dựng, đề xuất phương hướng, cách thức đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn lớp theo chương trình giáo dục phổ thơng cho giai đoạn cụ thể cần Hiệu trưởng trực tiếp xây dựng đạo phận liên quan Đồng thời sở hệ thống mục tiêu cần đạt môn để đưa biện pháp nhằm tác động tích cực tới GV HS, phụ huynh, giúp HS, phụ huynh hiểu cách sâu sắc tầm quan trọng, tính tất yếu phải đổi phương pháp dạy học để phù hợp với đổi chương trình giáo dục phổ thơng iv Điều kiện thực biện pháp - Hiệu trưởng phải hiểu đúng, đủ, sâu sắc tầm quan trọng việc đổi phương pháp, cách thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn để đạo cá đơn vị cá nhân liên quan chủ động xây dựng triển khai kế hoạch dạy học phù hợp; đồng thời có phương hướng để đạo việc quản lý hoạt động dạy học cách có hiệu quả, đem lại chất lượng giáo dục tốt 3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo đánh giá kết học tập môn Ngữ văn củ học sinh trường Trung học sở huyện Th nh Trì theo hướng đánh giá lực học sinh i Mục tiêu biện pháp Đánh giá kết học tập môn Ngữ văn HS theo hướng đánh giá NLHS nhằm giúp GV nhà trường ghi nhận kết NL đạt HS, so sánh đối chiếu với yêu cầu cần đạt NL môn Ngữ văn đề khối lớp, sở nhà trường, GV có biện pháp đạo, điều khiển, điều chỉnh q trình DH mơn Ngữ văn nhằm nâng cao chất lượng DH môn Ngữ văn tạo động lực để GV HS dạy học môn Ngữ văn hiệu hơn; ii Nội dung biện pháp Hiệu trưởng nâng cao nhận thức cho GV vai trị ĐGKQHT mơn Ngữ văn theo hướng PTNLHS; yêu cầu đặt GV ĐGKQ học tập theo hướng phát triển NL HS 18 Hiệu trưởng quán triệt nguyên tắc GV cần tuân thủ ĐG phát triển NL HS đánh giá phải đảm bảo tính khách quan, xác, công bằng, phân loại đối tượng; gắn với bối cảnh sát thực lực vv…; iii Cách triển khai biện pháp Hiệu trưởng đạo tổ chuyên môn đổi cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo hướng: Xây dựng ngân hàng đề thi lấy ngữ liệu sách giáo khoa bám sát chủ đề dạy học sách giáo khoa; tổ chức kiểm tra đánh giá cách khách quan, công khai, minh bạch… CBQL phải xác định mức độ đạt nội dung kiến thức, phẩm chất, lực HS so với mục tiêu chương trình mơn Ngữ văn lớp theo chương trình giáo dục phổ thơng iv Điều kiện thực biện pháp Hiệu trưởng đạo tổ nhóm đơn vị liên quan xây dựng chi tiết, công khai, minh bạch kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học từ đầu năm học, thông báo cho GV tổ ngữ văn trường, đặc biệt giáo viên Ngữ văn Bên cạnh đó, cần trọng xây dựng tiêu chí đánh giá có chế tài xử lý GV khơng thực theo hướng dẫn nhà trường; Hiệu trưởng nhà trường phải có nguồn tài phục vụ cho bồi dưỡng NLĐG cho GV; Tổ chuyên môn phải chủ động đổi kiểm tra, ĐGKQHT HS hướng dẫn GV kỹ thuật xây dựng ngân hàng đề thi theo mức lực; Giáo viên Ngữ văn cần thực nghiêm túc quy định ĐGKQ học tập môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS 3.2.5 Biện pháp 5: Hoàn thiện chế quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở huyện Th nh Trì i Mục tiêu biện pháp Hiệu trưởng cần xây dựng tổ chức quản lý hoạt động tổ Ngữ văn việc xếp nhân hợp lý, quy định cụ thể nhiệm vụ cá nhân để cán giáo viên nắm vững việc cần làm Hiệu trưởng phát huy vai trò TCM, GV Ngữ văn đổi DH Ngữ văn theo hướng PTNLHS, nâng cao ý thức trách nhiệm GV Ngữ văn dạy học môn Ngữ văn hướng tới thực yêu cầu cần đạt phẩm chất, NL chung NL ngôn ngữ, NL văn học mà môn Ngữ văn đề qua nâng cao chất lượng DH môn Ngữ văn trường THCS ii Nội dung biện pháp Hiệu trưởng hoàn thiện chế quản lý DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS thông qua việc ban hành văn hướng dẫn quy định DH 19 theo hướng PTNLHS từ khâu lập KHDH đến khâu tổ chức DH ĐGKQ dạy học, giúp GV có để tổ chức thực đạt hiệu Xây dựng chế tài xử lý GV chậm đổi thực quy định dạy học theo hướng PTNLHS GV, khuyến khích động viên GV tích cực đổi iii Cách triển khai biện pháp Bên cạnh việc đạo hiệu phó chun mơn tổ trưởng chun mơn trực tiếp kiểm tra, điều chỉnh kế hoạch hoạt động nhóm Ngữ văn, để có đủ khả đánh giá hoạt động dạy môn ngữ văn theo CTGDPT trường THCS theo quy định, Hiệu trưởng nhà trường cần nâng cao lực chuyên môn Đồng thời, Lãnh đạo nhà trường phải triển khai, hướng dẫn để CBQL tổ trưởng chuyên môn hiểu đúng, đủ, sâu sắc vai trị cơng tác quản lý việc đánh giá kết dạy học nhà trường nói chung với mơn Ngữ văn nói riêng theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 iv Điều kiện thực biện pháp - Công tác quy hoạch bổ nhiệm đội ngũ CBQL tổ trưởng chuyên môn, GV tham gia tổ ngữ văn trường học cần Hiệu trưởng triển khai thực tốt - Phối hợp chặt chẽ thành viên tổ ngữ văn nhà trường - Tạo điều kiện sở vật chất tinh thần cho giáo viên hoạt động dạy học môn ngữ văn theo chương trình GDPT 3.2.6 Biện pháp 6: Đảm bảo sở vật chất, nguồn tài ch nh đáp ứng yêu cầu dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học sở huyện Th nh Trì i Mục tiêu biện pháp Đảm bảo nguồn lực tài chính, sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS nhằm thực mục tiêu yêu cầu cần đạt phẩm chất, NL chung NL đặc thù học sinh qua nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THCS nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện HS theo mục tiêu giáo dục cấp học ii Nội dung biện pháp - Hiệu trưởng phân tích yêu cầu nguồn tài chính, CSVC đáp ứng yêu cầu DH mơn Ngữ văn theo hướng PTNLHS mà chương trình đặt - Dựa yêu cầu tài chính, CSVC, thiết bị DH Ngữ văn cần có theo yêu cầu CTGD, đánh giá nguồn tài chính, CSVC thiết bị nhà trường, xác định khoảng cách cần bổ sung, cần làm mới, cần tăng cường; - Xây dựng thực kế hoạch huy động nguồn tài chính, CSVC thiết bị DH đáp ứng yêu cầu DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS iii Cách triển khai biện pháp - Lãnh đạo nhà trường trọng đẩy mạnh thực chủ trương xã hội hoá giáo dục, tăng cường đầu tư CSVC, thiết bị phục vụ cho HĐ DH nói chung, 20 DH mơn Ngữ văn theo hướng PTNLHS - Hiệu trưởng đạo TCM xây dựng KHDH môn Ngữ văn xác định rõ nguồn tài phục vụ DH tích hợp liên mơn, DH chủ đề Ngữ văn theo hướng trải nghiệm để nhà trường có kế hoạch tài hàng năm phục vụ HĐ DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS iv Điều kiện thực biện pháp - Về phía nhà trường, Lãnh đạo nhà trường cần tạo điều kiện, tổ chức, xếp đảm bảo có phịng học mơn, phòng học đa phục vụ yêu cầu tối thiểu cho việc dạy học môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS - Để đảm bảo sở vật chất phục vụ cho hoạt động giảng dạy học tập nhà trường, Hiệu trưởng cần động việc tham mưu với lãnh đạo địa phương, lãnh đạo ngành, tranh thủ ủng hộ phụ huynh học sinh, tổ chức, cá nhân tài chính, sở vật chất 3.2.7 Mối qu n hệ giữ biện pháp Có biện pháp quản lý dạy học mơn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS huyện Thanh Trì chúng tơi đề xuất sau nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS địa bàn huyện Để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng DH mơn Ngữ văn theo hướng PTNLHS địi hỏi biện pháp nói phải tiến hành cách đồng bộ, có hệ thống, có kế hoạch, đồng thời triển khai cách sâu rộng, giám sát chặt chẽ nhằm đạt hiệu thiết thực 3 K ả g ệm mứ ộ ầ ế v í k ả b ệ p áp 3.3.1 Mục đ ch khảo nghiệm 3.3.2 Đối tượng, nội dung khảo nghiệm 3.3.3 Phương pháp khảo sát lý số liệu 3.4.3 ết khảo nghiệm 21 Bảng 3.1: Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp ệ p áp uấ 1.Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho GV DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS huyện Thanh trì 2.Chỉ đạo tổ chun mơn, hướng dẫn giáo viên xây dựng KHDH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS Tổ chức đổi PPDH, hình thức TCDH mơn Ngữ văn trường THCS theo hướng PTNLHS Chỉ đạo ĐGKQHT môn Ngữ văn học sinh trường THCS huyện Thanh trì theo hướng đánh giá lực HS Hoàn thiện chế quản lý HĐ DH môn ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS huyện Thanh Trì Đảm bảo CSVC, nguồn tài đáp ứng yêu cầu DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS huyện Thanh Trì Mứ ộ ầ Không Cầ ầ ế ế ế Mứ ộ k ả Đ ểm Đ ểm Rấ trung Không Rấ trung K ả ầ k ả k ả bình bình thi ế thi thi 30 2.86 29 2.83 28 2.80 28 2.80 31 2.89 31 2.89 29 2.83 28 2.80 27 2.77 29 2.83 28 2.8 26 2.74 Kêt khảo nghiệm cho thấy mức độ cần thiết biện pháp có ĐTB dao động từ 2.77 điểm đến 2.89 điểm mức cần thiết; Về tính khả thi, biện pháp có ĐTB dao động từ 2.74 điểm đến 2.89 điểm mức khả thi; Kết khẳng định biện pháp luận văn đề xuất cần thiết khải thi đưa vào áp dụng quản lý HĐ DH môn Ngữ văn trường THCS huyện Thanh trì trường THCS có điều kiện tương đồng 22 Kế luậ ươ g Đề tài vào lý luận thực trạng khảo sát trường THCS huyện Thanh Trì, phân tích nguyên nhân làm đề xuất biện pháp quản lý DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS, biện pháp gồm: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho GV DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS huyện Thanh Trì Chỉ đạo tổ chuyên môn, hướng dẫn giáo viên xây dựng KHDH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS Tổ chức đổi PPDH, hình thức tổ chức DH mơn Ngữ văn trường THCS theo hướng PTNLHS Chỉ đạo ĐGKQHT môn Ngữ văn học sinh trường THCS huyện Thanh Trì theo hướng đánh giá lực HS Hồn thiện chế quản lý HĐ DH môn ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS huyện Thanh Trì Đảm bảo CSVC, nguồn tài đáp ứng yêu cầu DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS huyện Thanh Trì Các biện pháp quản lý tác giả đề xuất mang tính định hướng chung cho nhà trường THCS địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Tuy nhiên, thực tế áp dụng, Hiệu trưởng cán quản lý cần linh hoạt để phù hợp với thực tế nhà trường địa phương Cùng biện pháp, nhà trường lựa chọn cách thức triển khai khác thống mục đích chung: đánh giá cách khách quan QTDH mơn Ngữ văn sở mà quản lý, kịp thời đưa biện pháp để nâng cao chất lượng DH môn, nhằm phát huy tối đa lực người học, đáp ứng mục tiêu CTGDPT 2018 23 K T UẬN V KHUY N NGH Kế luậ Dạy học Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS q trình vai trò chủ đạo GV Ngữ văn, học sinh tự giác, tích cực, chủ động khám phá, vận dụng nhằm giải vấn đề học tập để thực mục tiêu hình thành phẩm chất, lực chung lực ngôn ngữ, văn học Quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS thực theo quy trình, nội dung quản lý lập kế hoạch thiết kế học, chuẩn bị dạy học; Quản lý hoạt động dạy học giáo viên quản lý ĐGKQHT giáo viên thực theo hướng PTNLHS Là hoạt động chịu ảnh hưởng nhân tố chủ quan khách quan, nhiên, nhân tố chủ quan nhân tố ảnh hưởng có tính chất định tới quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS Hoạt động DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS huyện Thanh trì bước đầu có kết triển khai tương đối tốt số nội dung thực hiện, nhiên bên cạnh cịn số hạn chế tất nội dung từ thực mục tiêu DH đến thực nội dung DH; phương pháp HTTCDH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS ĐG kết thực Nguyên nhân lực GV số hạn chế yếu tố quản lý chưa theo kịp với đổi DH Ngữ văn theo hướng PTNLHS Quản lý HĐ DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS triển khai khâu: Chuẩn bị DH; tổ chức DH; ĐG kết DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS đảm bảo chất lượng DH mơn Ngữ văn; nhiên cịn tồn số điểm bất cập tất khâu cần cải tiến số nội dung Nguyên nhân Nguyên nhân lực GV số hạn chế yếu tố quản lý chưa theo kịp với đổi DH Ngữ văn theo hướng PTNLHS, nhiều yếu tố khác chi phối Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý DH mơn Ngữ văn theo hướng PTNLHS, có biện pháp quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS huyện Thanh Trì tác giả đề xuất Các biện pháp khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi, kết cho thấy biện pháp cần thiết có tính khả thi cao K uyế g 2.1 Khuyến nghị với Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Trì Phịng Giáo dục - Đào tạo huyện Thanh trì cần có kế hoạch hỗ trợ trường THCS nguồn tài phục vụ cho dạy học theo hướng trải nghiệm; Phòng GD - ĐT huyện cần có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho GV Ngữ văn, khuyến khích trường phối hợp để tổ chức bồi dưỡng GV theo cụm trường; Phòng GD - ĐT huyện cần tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá trình triển khai thực DH theo PTNLHS trường nói chung DHPTNL mơn Ngữ văn nói riêng để có biện pháp đạo hướng dẫn trường thực hiệu 24 Phòng GD - ĐT huyện cần tổ chức thi giáo viên dạy giỏi môn Ngữ văn với chủ đề “Dạy học Ngữ văn theo hướng PTNLHS trường THCS” Phòng GD - ĐT huyện cần tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá “Dạy học Ngữ văn theo hướng PTNLHS” có khuyến khích biểu dương đơn vị thực tốt, nhân rộng điển hình tiên tiến 2.2 Khuyến nghị cán quản lý trường THCS Hiệu trưởng trường THCS chủ động dành nguồn tài chính, phát triển mơi trường bồi dưỡng NL dạy học cho GV nói chung GV Ngữ văn nói riêng theo hướng PTNLHS; Hiệu trưởng trường THCS cần phát huy vai trò TCM bồi dưỡng GV, lập KHDH, đổi phương pháp DH đổi HTTCDH theo hướng PTNLHS; Phối hợp nhà trường với gia đình lực lượng xã hội để tăng cường CSVC, tài phục vụ cho HĐ DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLDH; Giám sát thường xuyên việc xây dựng tổ chức thực KHDH mơn Ngữ văn theo hướng PTNLHS để có biện pháp điều chỉnh, hỗ trợ giáo viên thực có hiệu yêu cầu cần đạt mà môn Ngữ văn đề Để phát huy tối đa vai trị tổ chun mơn quản lý DH môn Ngữ văn theo hướng PTNLHS, cần phân cấp quản lý HĐDH GV cho TCM 2.3 Khuyến nghị giáo viên dạy môn Ngữ văn trường Trung học sở Nắm vững lực cần hình thành cho học sinh DH môn Ngữ văn, quán triệt yêu cầu khâu quản trị DH môn Ngữ văn Đánh giá lực HS nhóm HS tính đa dạng lực HS, tổ chức DH phân hóa môn Ngữ văn để phát triển NLHS không ngừng hồn thiện lực DH mơn Ngữ văn để phát triển NLHS

Ngày đăng: 03/08/2023, 10:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan