1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện ngắn tô hoài qua chuyện cũ hà nội

123 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 834,1 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ TÂM ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN TƠ HỒI QUA CHUYỆN CŨ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ TÂM ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN TƠ HỒI QUA CHUYỆN CŨ HÀ NỘI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN NGỌC THU Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Thị Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ TRUYỆN NGẮN VÀ VỊ TRÍ TRUYỆN NGẮN TRONG SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI 1.1 KHÁI LƯỢC VỀ TRUYỆN NGẮN 1.1.1 Đôi nét truyện ngắn 1.1.2 Đặc điểm truyện ngắn 10 1.2 VỊ TRÍ TRUYỆN NGẮN TRONG SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI 13 1.2.1 Vài nét đời sống đời văn Tơ Hồi 13 1.2.2 Truyện ngắn Tơ Hồi dịng chảy lịch sử 15 1.3 QUAN NIỆM CỦA TƠ HỒI VỀ VĂN HỌC VÀ TRUYỆN NGẮN 25 1.3.1 Quan niệm văn học 25 1.3.2 Quan niệm nghề văn 26 1.3.3 Quan niệm thể loại truyện ngắn 28 1.4 SỰ XUẤT HIỆN CỦA CHUYỆN CŨ HÀ NỘI 31 CHƯƠNG BỨC TRANH HIỆN THỰC VỀ CUỘC SỐNG CON NGƯỜI QUA CHUYỆN CŨ HÀ NỘI 33 2.1 HIỆN THỰC MUÔN MÀU VỀ HÀ NỘI XƯA 33 2.1.1 Cảnh sắc Hà Nội xưa 33 2.1.2 Cuộc sống sinh hoạt Hà Nội xưa 39 2.1.3 Bức tranh phong tục tập quán 48 2.2 HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG CHUYỆN CŨ HÀ NỘI 60 2.2.1 Con người làng quê 60 2.2.2 Chân dung tác giả 70 2.2.3 Hình ảnh nhà văn, nhà thơ 74 CHƯƠNG NHỮNG NÉT NỔI BẬT VỀ NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI QUA CHUYỆN CŨ HÀ NỘI 80 3.1 NGÔN NGỮ 80 3.1.1 Ngơn ngữ bình dị, dân dã 81 3.1.2 Vận dụng kết hợp lối nói tục ngữ, thành ngữ, ca dao 85 3.1.3 Ngôn ngữ nước đôi 89 3.2 KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 91 3.2.1 Không gian nghệ thuật 91 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 97 3.3 GIỌNG ĐIỆU 102 3.3.1 Giọng điệu tự nhiên 103 3.3.2 Giọng điệu hóm hỉnh, tinh quái 105 3.3.3 Giọng điệu trữ tình 110 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tơ Hồi (1920-2014) nhà văn lớn văn học đại Việt Nam Với bảy mươi năm lao động nghệ thuật, ông để lại khối lượng tác phẩm văn xuôi, đa dạng phong phú tư tưởng nghệ thuật bút pháp thể Cuộc đời nghiệp văn học ông giới nghiên cứu phê bình nhiều hệ bạn đọc quan tâm tìm hiểu Dù vậy, từ giới nghệ thuật đầy ắp sống tài lao động nghệ thuật ấy, việc có thêm nhiều người đọc, nhiều cơng trình nghiên cứu Tơ Hồi với góc nhìn khác nhau, để cảm nhận, nghĩ tiếp phát thêm tầm vóc phong cách nghệ thuật lớn văn xuôi đại nước nhà cần thiết Vốn nhà văn thử sức bút nhiều thể loại, thể loại nào, văn phẩm Tơ Hồi chờ đợi đón nhận người đọc; song có lẽ, truyện ngắn mảng sáng tác bật đóng góp đặc sắc ông Sau tập truyện ngắn viết giới loài vật, thực sống người miền núi Việt Bắc,Tây Bắc; tập hồi ký, đời Chuyện cũ Hà Nội xuất lần đầu vào năm 1986 với bốn chục truyện tái lần thứ lần thứ hai với 114 truyện (vào năm 1998 2000) in làm hai tập, tiếp thêm nguồn cảm hứng bất tận cho mảng văn học viết Thăng Long - Hà Nội ngàn năm lịch sử Nói nhà nghiên cứu Phong Lê: “Hà Nội mà ơng (Tơ Hồi) vừa trải rộng vừa đào sâu vào giới bên lẫn bên trong, Hà Nội theo ông, ông đâu, thành hành trang ơng, để lúc soi nhìn nó, ơng lại thấy thêm bao điều lạ, chiều: Quá khứ, tương lai” [26, tr 17] Đồng thời, tác phẩm tô đậm thêm hình ảnh Hà Nội vùng ngoại q hương, với phong tục nếp sống, sinh hoạt văn hóa vốn mảng đề tài xuyên suốt nghiệp sáng tác Tơ Hồi Vì vậy, việc sâu tìm hiểu Đặc điểm truyện ngắn Tơ Hồi qua Chuyện cũ Hà Nội không để hiểu thêm chiều sâu mảng đời sống đời văn ơng mà cịn qua cịn giúp có nhìn đầy đủ sâu sắc đóng góp Tơ Hồi q trình vận động phát triển truyện ngắn Việt Nam đại Tơ Hồi tác gia có tác phẩm đưa vào giảng dạy nghiên cứu nhà trường từ phổ thông đến đại học Việc nhận diện đặc điểm truyện ngắn Tô Hoài qua Chuyện cũ Hà Nội giúp hiểu sâu giới nghệ thuật phong phú, đa dạng độc đáo nhà văn Lịch sử vấn đề Cũng nhiều nhà văn tiếng khác, với Tơ Hồi, giới nghiên cứu ngồi nhà trường có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn viết đời, nghiệp tác phẩm ơng Chỉ tính riêng Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, năm 2007 Phong Lê (giới thiệu) Vân Thanh (tuyển chọn), có đến tám mươi chín danh mục Dưới đây, chúng tơi điểm lại số cơng trình, viết có liên quan gián tiếp trực tiếp đến đề tài 2.1 Những viết, cơng trình nghiên cứu bật nghiệp sáng tác Tơ Hồi Có lẽ, người ý tìm hiểu văn chương Tơ Hồi nhà nghiên cứu phê bình Vũ Ngọc Phan Trong cơng trình Nhà văn đại, Quyển Tư, NXB Tân dân, Hà Nội, năm 1942, nhân đọc truyện dài Q người Tơ Hồi (Nguyễn Sen), Vũ Ngọc Phan nêu nhận xét: “Tiểu thuyết Tơ Hồi thuộc loại tả chân tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Công Hoan ngả mặt hoạt kê, cịn Tơ Hồi có khuynh hướng xã hội.” [35, tr 104] -Trong tập sách nêu trên, viết mở đầu Tơ Hồi, sáu mươi năm viết, Phong Lê cho rằng: “Đặc sắc Tơ Hồi trước năm 1945 truyện ngắn, gồm truyện ngắn loài vật truyện ngắn cảnh người vùng quê ven đô- quê ngoại quê sinh- nơi tác giả sinh sống suốt đời hôm nay.” [26, tr 27] - Phan Cự Đệ nhận xét: “Tơ Hồi có khả quan sát đặc biệt, thơng minh, hóm hỉnh tinh tế Khả giúp anh thành công miêu tả tượng bên ngoài, dễ trực tiếp quan sát cảm thụ, cảnh vật thiên nhiên, sinh hoạt ngày, phong tục lễ nghi, giới loài vật,… khả rõ ràng khơng đủ nói đời sống tâm lý bên trong, biện chứng tâm hồn, quy luật chất xã hội Mặt khác, giống số nhà văn thực phê phán chuyển sang phương pháp thực chủ nghĩa, Tơ Hồi miêu tả thành cơng quan hệ gia đình, làng xóm, bạn bè,…” [6, tr 103] - Hà Minh Đức Lời giới thiệu tuyển tập Tơ Hồi khẳng định: “Tơ Hồi có lực phát nắm bắt nhanh chóng giới khách quan” - Nguyễn Đăng Mạnh tập sách Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách cảm nhận cách sâu sắc quan niệm nghệ thuật bút pháp Tơ Hồi: “Có thể nói, Tơ Hồi nhà văn người thường, chuyện thường, đời thường… Nhưng có lẽ phải nói với Tơ Hồi Ơng khơng phải khơng phản ánh lịch sử, chí cịn phản ánh liên tục kia, tiếp cận lịch sử theo cách riêng: tiếp cận từ phương diện đời thường, qua chuyện thường người thường” [31, tr 280] - Nhà văn Bùi Hiển, viết Tơ Hồi- Phác họa nêu nhận xét: “Tơi hình dung người Tơ Hồi, văn phong Tơ Hồi, chủ yếu làm nét nhẹ, mảnh, nhuần nhị, tinh tế, mờ ảo nữa.” [26, tr 102] - Nguyễn Văn Long nhấn mạnh: “Ở Tơ Hồi, cảm quan thực nghiêng phía sinh hoạt phong tục” [29, tr 78] - Về ngôn ngữ, giọng điệu, Vân Thanh nhận định: “Ngơn ngữ Tơ Hồi thường ngắn gọn gần với ngữ nhân dân lao động” [42, tr 121] Viết mình, quanh định hướng nghệ thuật kênh thẩm mỹ Tơ Hồi Đúng hơn, yếu tố cốt lõi làm nên quan điểm nghệ thuật ông - Năm 2007, Truyện ngắn Việt Nam lịch sử- thi pháp- chân dung nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ chủ biên viết trình đời, phát triển truyện ngắn Việt Nam với gương mặt nhà văn tiêu biểu Trong đó, Tơ Hồi nhắc đến với tác giả tên tuổi Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Nam Cao… Người viết nhấn mạnh số đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Tơ Hồi “lối viết thơng minh, hóm hỉnh, chí tinh qi, đơi nét tâm lý triết lý đượm sắc thái buồn pha chút mùi vị chua chát kiểu Nam Cao”, “Truyện ngắn Tơ Hồi chịu nhiều ảnh hưởng văn học dân gian Nhưng lối dẫn truyện, kết cấu truyện, giọng điệu trần thuật thủ pháp khắc họa tính cách nhân vật thuộc truyện ngắn đại” [7, tr 60] 2.2 Một số viết liên quan trực tiếp đến đề tài - Nhà nghiên cứu Hoài Anh viết Tơ Hồi nhà văn viết Hà Nội đặc sắc phong phú, sau điểm lại nét bật tuổi thơ đời Tơ Hồi làng Nghĩa Đơ với nghiệp sáng tác ông qua chặng đường với thành công nhà văn qua mảng đề tài, đặc biệt qua mảng đề tài Hà Nội luôn trở trở lại tác phẩm Tô Hoài: “Vỡ tỉnh, Người ven thành, Chuyện cũ Hà Nội, Quê nhà… ông viết kĩ, luôn sửa, tỉa bớt chữ cho cô đọng, đảo cú pháp cho gần với cách nói thơng thường, nhiều nhận xét hóm hỉnh, sắc sảo, giàu chất tạo hình chất thơ, đoạn miêu tả thiên nhiên, cảnh sắc Có thể nói Tơ Hồi nhà văn đặc sắc phong phú viết Hà Nội, bóng dáng, linh hồn Hà Nội rõ, gợi cảm” [26, tr 172] - Năm 1984, với Sáng tác đề tài Hà Nội Báo văn nghệ Số 41, Tơ Hồi cho “Tìm hiểu truyền thống lịch sử truyền thống cách mạng Hà Nội… riêng muốn nhấn mạnh cơng tác sâu tìm hiểu vấn đề Hà Nội… mảng đề tài quan trọng toàn đề tài nước Hà Nội tập trung đông đảo người sáng tác tài Cuộc sống Hà Nội làm cho xuất tài ngày Hà Nội tất thủ đô lớn giới có tác giả tiếng chuyên sâu, suốt đời viết vấn đề trung tâm ấy” - Năm 1999, Chuyện cũ Hà Nội tái lần thứ 2, Nguyễn Vinh Phúc có lời nhận xét, đánh giá chân thực tập truyện ngắn “Có thể coi thứ “Vũ Trung tùy bút” thời đại, với mẫu chuyện khơng dài, Tơ Hồi với tư cách chứng nhân ghi lại “muôn mặt đời thường” Hà Nội thời thuộc Tây Tuy qua sáu, bảy chục năm mà dường không nhớ nữa, chí trở thành chuyện đời xưa” - Cùng mạch cảm xúc Tơ Hồi viết Chuyện cũ Hà Nội Nguyễn Vinh Phúc cịn cho “Chuyện cũ Hà Nội tập kí lịch sử Thể địi hỏi nhà văn ngồi tài văn chương cịn phải có vốn liếng kiến thức đời, có lực quan sát kỹ thuật phân tích, để 104 Hay truyện Ơng Ấm, nói chuyện chị Hai chữa hoang, Tơ Hồi dùng từ ngữ thông tục làm bật lên chất giọng tự nhiên: “Chẳng biết mẹ chửa với thằng tài xế, thằng cai vườn, thằng đội lệ ba thằng trèo lên bụng mà chóng thế, lão mắt trắng môi thâm, nghiện oặt xà lai ăn thua gì” [20, tr 317] Trong Chuyện cũ Hà Nội, Tơ Hồi cịn sử dụng giọng văn tự nhiên ẩn đằng sau mỉa mai sâu sắc Đó ơng nói bọn quan lại theo Tây, làm tay sai cho chúng Trong Hội Tây Tơ Hồi giới thiệu ơng cai Mấu sau: “Nhà ông cai Mấu, ngày trước ông cai lính sang Tây Chẳng biết ơng đóng chức cai chưa “Ba năm lính trở Súng trả nhà nước, ắc ê còn”, lính gọi ơng cai, ơng ách, bét ông binh, ông quyền, ông bếp Làng nước rõ khéo đặt nịnh chức tước.” [20, tr 326] Với Tơ Hồi, từ chuyện thân đến chuyện người, chuyện bạn bè đồng nghiệp ông nhớ thể sức nhớ qua chất giọng tự nhiên, chân thật Tơ Hồi ln quan niệm người vừa có mặt tốt đẹp, cao đồng thời có thói tật tầm thường Chính quan niệm mà Tơ Hồi khơng né tránh phản ánh thói tật tầm thường người Nếu đọc hồi kí Cát bụi chân Tơ Hồi, hẳn không quên chân dung thật độc đáo văn sĩ Hà thành Đó Xuân Diệu với mối “tình trai” đặc biệt: “Con gái ngang mặt dửng dưng không, trai xoắn xt vịng vịng ngồi Xn Diệu nắm cổ tay đứa nhìn rõ vào mắt, mân mê chọn đẫn mía”; hay chuyện “mê gái” Nguyễn Bính, chuyện “tháo dạ” Nguyên Hồng nhếch nhác đời thường nhà văn năm thơ ấu, năm chân ướt chân tìm việc làm Có thể thấy trang văn Tơ Hồi mang đậm chất tự nhiên, chân thực có 105 pha chút hóm hỉnh Tuy nhiên, trang văn ông suồng sã đấy, tự nhiên đấy, đọc cảm thấy có buồn man mác, có lại thấy xót xa Điều cho thấy trang văn ông không tự nhiên, hài hước đơn mà ẩn chứa điều băn khoăn trăn trở khiến người đọc phải suy ngẫm Với chất giọng tự nhiên, chân thực, thông qua từ ngữ, cách gọi tên thơng tục, Tơ Hồi phần thể rõ thực sống nỗi đau mà người phải gánh chịu xã hội 3.3.2 Giọng điệu hóm hỉnh, tinh quái Bên cạnh giọng điệu tự nhiên, suồng sã giọng điệu Tơ Hồi thể nhiều Chuyện cũ Hà Nội giọng kể nhẩn nha, hóm hỉnh tinh tế Rất ta thấy Tô Hoài cao giọng Những triết lý đời sống Tơ Hồi bắt nguồn từ câu chuyện xảy đời sống khơng phải sản phẩm tư biện xám màu Đây bí chinh phục độc giả Tơ Hồi Đọc ơng người ta khơng thấy gượng, khơng thấy giả lẽ Có cảm giác Tơ Hồi biết ni dưỡng bí mật, chuyện kể, hồi ức tác phẩm ông chuyện mà ông nhập tâm, biết tỏng tự đời nào, ông “mới cho khách hồng trần thử soi” Sự đời thế, dâu bể mà ngào phởn chí từ Chuyện đời chuyện thân ông Đọc Chuyện cũ Hà Nội, hẳn khơng ấn tượng với Tơ Hồi hóm hỉnh mà thông minh Rất tự nhiên, ông hết từ chuyện sang chuyện khác, có chỗ tưởng “lan man kề cà lại không vô vị” Từng câu nói, tiếng cười, giọng điệu nhân vật, người ngồi đời ơng thật tự nhiên vào tác phẩm Tất điều thể giọng điệu trần thuật đặc sắc truyện ngắn Tơ Hồi 106 Cái hóm hỉnh tiếng cười tinh nghịch khả trội Tơ Hồi sáng tạo nghệ thuật Trong hai tập Chuyện cũ Hà Nội, Tơ Hồi thể giọng điệu phong phú cách kể chuyện Khi khách quan chân thực, hài hước hóm hỉnh, xót xa thương cảm cho số phận người lao động nghèo khổ, lam lũ có lúc lại tiếng cười tinh nghịch Khi viết đời Chuyện cũ Hà Nội, người đọc nhận nhìn hóm pha thêm chút tự giễu cợt nhà văn Ấy nhà văn nhớ năm tháng học trò với bao niềm vui, nỗi buồn trò nghịch ngợm tinh quái cắp sách tới trường: “Trống chơi dứt tiếng, lớp à xuống sân vỡ tổ ong Bây thằng nghịch ngầm vênh lên mặt sướng, sướng Thoát rồi, học hát khốn khổ Nhiều đứa khối giọng tơi Chúng tơi chạy cuồng phát rồ Lúc rụt rè, khép nép, run lập cập, hoa chân múa tay Chúng tụ lại gốc lạc tây sân Không phải để xem đá cầu Mà đứng cong cổ lên gào câu láo lếu nhại điệu bình bán gánh xiếc: Xiếc xiếc Việt Nam Xiếc xe đạp rách tan quần” [21, tr 308] Cũng kỉ niệm tuổi học trò, tác giả kể với giọng hài hước, dí dỏm sinh động, chân thật đến mức hồn nhiên thể rõ truyện Lớp tư Ai qua tuổi thơ bắt gặp Đọc trang văn Tơ Hồi ta vừa thấy buồn cười vừa thấy thương q tuổi thơ Có lẽ hài hước, hóm hỉnh mà Tơ Hồi trở thành nhà văn nhiều lứa tuổi Trong dòng hồi tưởng ấu thơ ta nhận chất giọng hài hước, dí dỏm, nhìn giễu cợt đầy cảm xúc: “Tơi chẳng thích lên lớp, đổi lớp Mỗi năm đổi lớp, lên lớp, tơi khóc” Hồi tưởng lại kí ức người thầy giáo lớp tư 107 tên Dzo: “Thầy giáo lớp tư tên Dzo Đứa viết giấy tờ có tên thầy mà quên chữ z thầy dứ thước kẻ bảng vào trán bắt viết lại Không hiểu tên thầy lại có chữ z Chẳng đứa dám hỏi Có đứa nói đùa: hẳn thầy sợ rét, phải thêm chữ z để lúc nhớ mặc áo vét” [21, tr 309] Điều thú vị đọc truyện ngắn Tơ Hồi giọng hồi tưởng nhẩn nha mà khơng đơn điệu giọng kể chuyện dí dóm, hài hước Khi tác giả biến điều hoang tưởng, sợ hãi thành buồn cười, khôi hài khiến người đọc thấy vui: “Kịch… kịch… kịch… bốp bốp, kịch kịch… Ở buồng tối tù mù nghe tiếng đất ném xuống nắp áo quan huyệt… Câu chuyện ma gờn gợn đâu Thì Nam Cao thức Chúng tơi nghe rõ ràng tiếng động khua chân giường Nhà săm có ma… Người ta nói mà… Thảo khơng bóng người Khơng tiếng ho hắng, tiếng giày dép… đếm khuya ngày rạng lúc ma ma đây” [21, tr 376] Sự sợ hãi gây tiếng cười cho người đọc câu chuyện ma vén thấy: “Bây ngớ Ồ tiếng động chuồng ngựa nhà đòn đám ma dười gian bếp Ra đây, nghe rõ tiếng ngựa thở phì phì, tiếng vó đạp với tiếng đuôi ngựa xua muỗi quất đét đét… kịch kịch… cốp cốp… [21, tr 376] Giọng điệu kể chuyện vừa nhẩn nha, vừa hóm hỉnh cịn thể truyện Khám ghẻ: “Ở lớp học có nhiều sợ, phải khám ghẻ hãi Vì khơng may mà bị ghẻ lại phải dẫn đến tận đâu, nghe bàn tán khiếp Chỉ có thằng lên quai bị sướng Tự dưng, bên má sưng vếu – mà chúng bảo khơng đau, trường cho nghỉ hai mươi mốt ngày Cứ đứa lên quai bị nghỉ Tơi mong tơi lên quai bị Nghe nói lớp ba có đứa nhờ đấm vào hàm cho sưng lên, giả làm bệnh quai bị Khơng biết có khơng” Hay “Nhà sơn xám ngắt mặt quỷ sứ canh vạc dầu nấu người cảnh địa ngục chùa láng”, “Một người áo 108 trắng lốp ma trơi lên đến, tay cầm to đá gạch” [21, tr 293] Cách so sánh vậy, Tơ Hồi làm bật lên trí tưởng tượng phong phú mà vô đáng yêu, hồn nhiên mình, mà đọc giả tìm thấy Cũng nhớ kỉ niệm thân mình, Tơ Hồi kể lại truyện Thịt chó chui, vào năm Pháp thuộc Sài Gịn khơng ăn thịt chó, Đốc lý Pháp đặt luật lệ: ăn thịt chó phạm vào phong tục xứ Nam Kì Sự đời thật ối ăm ngăn cấm người ta lại “bị kích thích cho ao ước hơn” Đó Tạ, Tây, Hịa bạn Tơ Hồi Vinh chun bn lậu, tưởng bn bán kiêng khem nhiều Nhưng lại khối thịt chó tợn, kể Tây đồng bóng ngày thường chén mạnh Nhà văn kể lại có lần mang chó vện nhỡ từ Vinh vào “Con chó bị dìm nước chết, lông ướt bê bết tờ giấy dầu bọc Có lẽ bắt trẫm lúc sáng sớm Như thế, đập, cắt tiết Chó sặc nước khơng kêu được, khơng lộ” [20, tr 140] Mặc dù ăn vụng trộm đầy đủ gia vị vui “Chúng xúm xít, lặng lẽ lúi húi làm Cơ Hịa đeo đãy chợ Bến Thành mua bún, mắm tôm, chanh, ớt, thứ rau thơm Đến trưa bọn cô Tây, cô Tạ kéo đến Mùi chanh Nam lạ vị, lại khơng có mắm tơm Bắc Nhưng chén ào” [20, tr 141] Khi kể chuyện Bánh chợ, với lối kể chuyện hào hứng, hấp dẫn, Tô Hoài dẫn người đọc đến với thiên đường ăn ngon: “Lên đến chợ, trẻ hoa mắt hàng quà Biết thứ phải thèm Quả khế cơm vàng hây, trông thấy xâu khế tứa nước dãi Nói vơ khối bánh trái hoa kia, nhìn đến ngốt ngát” [20, tr 275] Hay câu chuyện ăn truyền thống người Hà Nội- Phở, Tơ Hồi nhắc đến với tên thú vị, buồn cười: “bát phở không người lái, phở chan bánh không Cái tên phở mì “khơng người lái” xuất thời Hà Nội đánh máy bay 109 Mỹ Máy bay không người lái Mỹ hay vào trinh sát trời thành phố thành tên phở Cả ba bát phở không người lái bánh lèn tú ụ bày ràn rạn, loáng hết bay” [21, tr 247] Ngồi ra, Người đọc cịn hào hứng với lối kể chuyện Tơ Hồi “kể lại câu chuyện vào hàng phở”: - Bác ăn tái - Cho tơi phở chín, bánh thơi, Cô hàng phở tưởng ốm dậy, đủ tiền mua phở chín chưa đến bát phở không người lái - Tôi không ăn mùi tàu - Cháu trộn mùi tàu vào hàng - Mùi tàu có phải rau thơm đâu - Vâng, năm trước cháu lên Tam Đảo thấy khổi mùi tàu mọc rừng Nhưng mà khách đòi mùi tàu, bác Bác xơi trừng nhé, hay hai… Thỉnh thoảng, ăn phở, hay bị hỏi trả lời tương tự… Bát phở chín gầy cịm tơi khơng thể ví với bát phở tái mỡ ơng, bà khách mà tơi khơng, người ta có [21, tr 248] Trong Hội Tây, Tơ Hồi nói trị chơi lố bịch mà thực dân Pháp bày để lôi kéo tầng lớp niên nước ta để họ quên nghĩa vụ, trách nhiệm đất nước, dân tộc lúc lâm nguy Đó trị chơi quan đồn Tây bày “Leo cột mỡ, liếm chảo, đập nồi, bịt mắt bắt dê, chạy bao.” Vui trò diễu binh Trò tác giả miêu tả sau: “Đấy trăm người lính tập An Nam mặc giả làm đàn bà da đen nước Đa - hô – mây bên châu Phi Để làm giả người phụ nữ Đa-hô-mây, ông cai lột trần người lính An Nam ra, lấy cồn trộn bồ hóng trát đen nhóng nhánh khắp người, chân tay mặt mũi Mơi bơi đỏ Hai mí mắt phết kem trắng Mắt nhấp nháy đen trắng ánh chớp mưa Mớ tóc giả quăn queo bng xuống đến lưng, bụng độn phồng túi mạt cưa, phủ 110 tạp dề vải xanh, váy xịe vẽ hình mảnh mặt trăng khuyết miệng ngậm đầu ngón tay Ở ngực người buộc hai bong bóng lợn nhuộm đen thành hai vú giả thỗn thễn, chỏm vú chấm phẩm đỏ hây, bước lại bần bật nảy lên Đầu người chụp mũ chỏm loe cắm lông đuôi công dài thước Thế đầy đủ thành ả da đen Đa-hơ-mây cống” [20, tr 328] Chỉ với đoạn văn ngắn, việc miêu tả chi tiết tiểu đồn trá hình diễu hành bao gồm tồn người lính An Nam ăn mặc để đóng giả làm người phụ nữ da đen nước Đa-hô-mây, tác giả khiến người đọc không khỏi bật cười Thế đằng sau tiếng cười ấy, thấy cịn thái độ mỉa mai, châm biếm nhà văn Ơng lên án gay gắt trị vui vơ bổ mà thực dân Pháp bày để hòng dụ dỗ người An Nam, hạ nhục người An Nam Bên cạnh ơng lên án, phê phán niên người An Nam ta phân biệt sai thực dân Pháp lợi dụng, làm trò mua vui cho chúng Bằng giọng văn hóm hỉnh với tiếng cười tinh nghịch, xót xa, lại mỉa mai châm biếm, tác giả miêu tả cách chi tiết, tỉ mỉ cảnh vật, nếp sống, phong tục, tất diễn xung quanh mảnh đất kinh kì thời Pháp thuộc , giúp người đọc có tiếng cười sảng khoái, thú vị đồng thời biểu lộ thái độ nhà văn trước sống đời thường Tất để lại cho độc giả ấn tượng sâu sắc đặt cho ta nhiều điều suy ngẫm 3.3.3 Giọng điệu trữ tình Bên cạnh giọng điệu dí dỏm hài hước, tự nhiên, giọng điệu chủ đạo Tơ Hồi cịn giọng trữ tình với nhiều sắc thái tình cảm Tơ Hồi nhà văn người sống đời thường, ơng bộc lộ thái độ trước muôn màu, muôn vẻ sống Cái sắc thái làm nên giọng điệu chủ đạo Tơ 111 Hồi truyện ngắn chứng tỏ nhà văn sống trọn vẹn với người đời lúc vui lúc buồn, lúc khổ đau lúc sung sướng hạnh phúc Nhờ giọng điệu mà nhận rằng, từ việc vốn bình thường sống trở thành chất liệu mn đời cho văn chương Bày tỏ thái độ trước thực sống mn màu mn vẻ, Tơ Hồi “khơng tự thu lại theo giọng điệu văn chương nào” Ngoài giọng điệu dí dỏm, suồng sã, giọng điệu trời phú Tơ Hồi cịn giọng trữ tình bàng bạc chất thơ - chất thơ đời sống thực Cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp tự thân sống, khơng bay bổng du dương, giọng điệu trữ tình Tơ Hồi bộc lộ hai sắc thái chủ yếu: sắc thái hồn nhiên sáng trước phong cảnh thiên nhiên bao la tươi đẹp đất nước, trước nét đẹp phong tục sinh hoạt miền quê sắc thái trữ tình bùi ngùi man mác trước gian truân vất vả sống sinh hoạt hàng ngày Trong truyện Vườn Bách Thảo, bên cạnh việc Tô Hoài say sưa thả hồn vào cảnh thiên nhiên nói “những vượn, khỉ độc- khỉ lưỡng… Bên kia, gò hồ sen, hạc, sếu, bồ nơng lị dị ngất nghẻo nhơ đầu cánh… Giữa bãi, bóng nhãn cổ thụ, có tịa nhà tầng sừng sững lơ cốt…” Thì tác giả cịn thể nỗi buồn man mác cho tàn phai thay đổi khu vườn: “Ngày nay, muông thú đem nơi khác, vườn Bách Thảo Nhưng sơ sài diện tích hẹp nhiều” [20, tr 394] Với giọng điệu vừa hứng khởi, vừa say mê nói cảnh sắc thiên nhiên, Tơ Hồi cịn thể giọng buồn khắc khoải, trữ tình nhắc đến khứ xa vời, khác xa với thực Ngoài ra, giọng trữ tình cịn Tơ Hồi thể rõ miêu tả thói hư tật xấu đời thường Tác giả không gay gắt mà ông nhẹ nhàng 112 thủ thỉ, giãi bày để bộc lộ nỗi lịng Với nhìn tinh qi mà đượm chất nhân văn nên trái với ln lí đạo đức thường ông phản ánh chân thực, khách quan hài hước Từ chuyện răng, tóc “Hiện nay, nhiều em má trắng mơi hồng mà hàm vàng khè Không phải kiểu mới, lười để bừa bẩn, mà bác sĩ nói người uống nhiều kháng sinh, chất thuốc đọng lại hỏng màu trắng đâm vàng xỉn, gớm chết Nhưng biết đâu, có lại tung mốt vàng khè đẹp Ai mà biết trước được” [21, tr 82] Đến chuyện tù thuê Bắt rượu văng vẳng tiếng cười chua xót “Chú bếp Mỡ quay lại, trơng thấy tơi nói to: - A thằng cu Bưởi quê ăn Tết à? Chú tù rượu Mẹ cháu nhà chơi nhé” [20, tr 25] Trong sống bắt gặp nhiều hình ảnh làm thuê, làm cu li, làm sen, nhài, vú em chí cịn có nghề “đâm thuê chém mướn” chưa ta bắt gặp người tù thuê Trong Chuyện cũ Hà Nội, chí việc ngồi tù thuê lại trở thành nghề phổ biến để kiếm sống Đây thực đọc câu chuyện độc giả khơng cười mà cịn cười nước mắt số phận người nghèo khổ lại rẻ mạt, bọt bèo đến Âm hưởng bùi ngùi da diết trải dài nhiều tác phẩm Tơ Hồi bắt nguồn từ thực sống Những năm trước Cách mạng, sống quẩn quanh tù túng khiến người bế tắc mưu kế sinh nhai Họ lâm vào cảnh đường tuyệt vọng Âm hưởng xuất nhà văn nhớ kỉ niệm buồn xưa người tài hoa số phận trêu miếng cơm manh áo mà trở nên xa lánh, thờ với tất Đó nhân vật họa sĩ Ngơ Thúc Dung, người có tài hội họa, thường vẽ cho tuần báo Hà Nội Tân Văn Theo Vũ Ngọc Phan người đáng kính trọng với tài Nhưng sống mưu sinh, chật vật lo cho 113 sống gia đình, họa sĩ Dung phải mai mai đó, đội làm đủ cơng việc Đến hịa bình, nghe tin biết: “khơng phải Dung đội, mà Dung không làm họa sĩ Dung bán vé xe điện, Dung nghiện thuốc phiện nặng” [21, tr 358] Với giọng điệu trữ tình sâu lắng Tơ Hồi thể nỗi thương cảm với số phận người Ông nghĩ họa sĩ Dung, người tài hoa lại quẫn vào đường nghiện hút, đường chết chóc Nhà văn ngậm ngùi, xót xa nói đến tình cảm bạn bè, đồng chí “biết nào, chán khơng muốn nhận nữa” Với cách sử dụng giọng điệu đa dạng, phong phú từ hóm hỉnh, tinh nghịch, tự nhiên đến trữ tình với nhiều cảm xúc, Tơ Hồi thể thái độ, tình cảm, lập trường trước sống người cảnh sắc thiên nhiên Hà Nội xưa Qua đó, người đọc nhận thấy tư tưởng, cảm hứng sáng tạo tài nhà văn 114 KẾT LUẬN Với đời sống đời văn suốt gần trọn kỷ, Tơ Hồi làm nên nghiệp lớn lao, có, hịa nhịp hành trình đại hóa văn học dân tộc gần suốt kỷ XX thập niên đầu kỷ XXI Tơ Hồi tác giả văn xi nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện dài, hồi kí, kịch phim, tiểu luận kinh nghiệm sáng tác, nhiều mảng đề tài Thể loại, đề tài có tác phẩm để lại dấu ấn khó quên người đọc nhiều hệ văn học sử nước nhà Viết giới lồi vật có Dế mèn phiêu lưu ký…; viết miền núi có Truyện Tây Bắc, Miền Tây ; mảng hồi ký có Cát bụi chân ai,Chiều chiều Tuy nhiên, truyện ngắn đặc biệt với xuất gần nghìn trang hai tập Chuyện cũ Hà Nội thêm thể đậm nét phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn lớn có biệt tài thể loại Tiếp cận tìm hiểu Đặc điểm truyện ngắn Tơ Hồi qua Chuyện cũ Hà Nội người đọc khơng biết thêm nguồn vốn sống kỳ lạ trí nhớ tuyệt vời với hành trình sáng tạo đầy hiệu quả, mà cảm nhận sâu sắc lòng nhà văn quê hương đất nước mến yêu Đồng thời, dòng chảy văn chương đại viết Thủ đô Thăng Long- Hà Nội, với trang văn Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Bằng…, Chuyện cũ Hà Nội coi “Vũ trung tùy bút” thời đại, vừa giàu phong vị văn hóa-lịch sử, vừa làm lên “muôn mặt đời thường” khứ không xa Hà Nội, mà nhà văn với tư cách chứng nhân Tác phẩm làm cho người đọc phải ngỡ ngàng, lạ lẫm trước tranh sống động giàu chất liệu thực nhiều vẻ Hà Nội xưa mà vương vấn đâu đây; trước bút pháp phô diễn vừa quen thuộc mà ln mẻ Tơ Hồi 115 Cũng cần phải nói thêm hai tập Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi cịn sách quý nhìn từ nhiều phương diện khoa học lịch sử, văn hóa học, dân tộc học, xã hội học… Nhưng riêng vẻ đẹp giá trị văn chương phân tích khơn Vì vậy, cảm nhận tìm hiểu luận văn bước đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến, (2003), Văn học hậu đại giớinhững vấn đề lý thuyết, NXB Hội nhà văn [3] Vũ Bằng (1994), Món ngon Hà Nội, NXB Văn học, Hà Nội [4] Vũ Bằng (2014), Thương nhớ mười hai, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [5] Nguyễn Đăng Điệp (2004), Tơ Hồi sinh để viết, Nghiên cứu văn học số 9, Viện Văn Học [6] Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, NXB Văn học, Hà Nội [7] Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử- thi pháp- chân dung, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Hà Minh Đức, (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, NXB Sự Thật, Hà Nội [9] Hà Minh Đức (1996), Lời giới thiệu tuyển tập truyện ngắn Tơ Hồi,tập 1, NXB Văn học, Hà Nội [10] Nhiều tác giả (1999), Nhà văn đại kỷ XX, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [11] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội [12] Nguyễn Thị Út Hà (2013), Chuyện cũ Hà Nội văn Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ, Thái Ngun [13] Tơ Hồi (1977), Sổ tay viết văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [14] Tơ Hồi (1978), Tự Truyện, NXB Văn học [15] Tơ Hồi (1984), Sáng tác đề tài Hà Nội, Báo Văn nghệ số 41 [16] Tơ Hồi (1986), Chuyện cũ Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội [17] Tơ Hồi (1992), Cát bụi chân ai, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [18] Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, NXB Văn học [19] Tơ Hồi (2005), hồi kí (Cỏ dại, Tự truyện, Cát bụi chân ai, Những gương mặt), NXB Hội nhà văn, Hà Nội [20] Tơ Hồi (2014), Chuyện cũ Hà Nội, tập 1, NXB Hội nhà văn, [21] Tô Hoài (2014), Chuyện cũ Hà Nội, tập 2, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [22] Nguyễn Công Hoan (1978), Hỏi chuyện nhà văn, NXB Tác phẩm [23] Nguyễn Khải (2010), Hà Nội mắt tôi, NXB Thời đại [24] Thạch Lam (2002), Hà Nội 36 góc nhìn, NXB Thanh Niên [25] Thạch Lam (2012), Hà Nội băm sáu phố phường, NXB Văn học, Hà Nội [26] Phong Lê (chủ biên), Vân Thanh (tuyển chọn) 2003, Tơ Hồi tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [27] Nguyễn Văn Long (1984), Từ điển văn học, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [28] Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội [29] Nguyễn Văn Long (chủ biên), (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại, NXB ĐH Sư Phạm [30] Nguyễn Văn Lưu (1999), Nhà văn Việt Nam kỉ XX, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [31] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại- Chân dung phong cách, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [32] Vương Trí Nhàn (1988), Sổ tay truỵên ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [33] Vương Trí Nhàn (2002), Cây bút đời người, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [34] Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, NXB Giáo dục, Hà Nội [35] Vũ Ngọc Phan (1944), Nhà văn đại, tập 2, NXB Tân Dân, Hà Nội [36] Vũ Ngọc Phan (1987), Những nhà văn trẻ năm xưa, NXB Văn học, Hà Nội [37] Như Phong (1964), Bình luận văn học NXB Văn học, Hà Nội [38] Ngô Văn Phú, Phong Vũ tuyển chọn biên soạn (1997), Các nhà văn giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [39] Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội [40] Trần Đình Sử (1993), Mấy vấn đề thi pháp học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [41] Trần Hữu Tá (2001), Tơ Hồi- đời văn phong phú độc đáo, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [42] Vân Thanh (2001), Tơ Hồi tác phẩm tiêu biểu trước 1945, NXB Giáo dục, Hồ Chí Minh [43] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB Quốc Gia [44] Phan Ngọc Thu (2001, Giới thiệu tuyển chọn), Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [45] Nguyễn Tuân (1983), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, NXB Hà Nội, Hà Nội [46] Đỗ Thị Hồng Vân (2003), Cảm quan thực Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên ... tranh thực sống người qua Chuyện cũ Hà Nội Chương 3: Những đặc điểm bật nghệ thuật truyện ngắn Tơ Hồi qua Chuyện cũ Hà Nội 9 CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ TRUYỆN NGẮN VÀ VỊ TRÍ TRUYỆN NGẮN TRONG SÁNG TÁC... cứu nhà trường từ phổ thông đến đại học Việc nhận diện đặc điểm truyện ngắn Tô Hoài qua Chuyện cũ Hà Nội giúp hiểu sâu giới nghệ thuật phong phú, đa dạng độc đáo nhà văn Lịch sử vấn đề Cũng nhiều... tích đặc điểm hình thức, nội dung giá trị nghệ thuật sáng tác truyện ngắn Tô Hồi, từ khái qt đặc điểm truyện ngắn ông - Phương pháp khảo sát thống kê: Kết hợp phân tích tổng hợp 114 truyện ngắn Chuyện

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w