Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
310 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Lời giới thiệu Sự bàn giao phạm trù văn học trung đại và văn học hiện đại Việt Nam, đợc đánh dấu bằng một mốc son lịch sử văn học: Cuộc Cách Mạng văn học giai đoạn 1930-1945.Trong giai đoạn này ,văn học Việt Nam đang có những bớc chuyển mạnh mẽ, sôi động ở mọi trào lu, mọi khuynh hớng và mọi thể loại. Đây là thời kỳ có tính chất bùng nổ của văn xuôi - cả về số l - ợng và chất lợng tác giả ,tác phẩm . Đợc xem là dấu hiệu hiện đại hóa của văn học nớc nhà. Trong số đó , XuânDiệu nổi lên với hai tậptruyện "Phấn thông vàng" (1939) và " Trờng ca " (1945) - đã in đậm dấu ấn trong dòng văn học "Truyện ngắn trữ tình"; cũng nh trong lòng độc giả yêu quý nhà văn - bởi truyện mang những đặcđiểm độc đáo . Suốt quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận đ ợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Lợi , thầy giáo Đinh Trí Dũng và các thầy cô giáo khác ở khoa Ngữ Văn - Tr ờng đại học Vinh . Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn về sự giúp đỡ đó. Dù cố gắng rất nhiều, nhng do nguồn t liệu có hạn, cũng nh kinh nghiệm còn hạn chế ,nên khoá luận còn nhiều thiếu sót. Kính mong đợc sự góp ý chân thành của quý thầy cô và các bạn. Vinh, tháng 5/2005 Ngời thực hiện Hoàng Thị Kim Cúc Hoàng Thị Kim Cúc 1 Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang Mở đầu 1 I. Lý do chọn đề tài. 1 II. Lịch sử vấn đề 2 III. Đối tợng, nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu. 3 IV. ý nghĩa thực tiễn của khoá luận 4 V. Cấu trúc khoá luận 4 Nội dung Chơng I: Một số vấn đề lý luận quanh khái niệm truyệnngắn trữ tình . 5 1. Khái niệm truyệnngắn trữ tình . 5 1.1. Tính trữ tình. 5 1.2. Sự thâm nhập thể loại tạo nên truyệnngắn trữ tình. 7 2. Truyệnngắn trữ tình trong văn xuôi trớc cách mạng. 8 2.1. Trong văn xuôi. 8 2.2. Trong văn xuôi Xuân Diệu. 11 Chơng II: ĐặcđiểmtruyệnngắnXuânDiệuquatậptruyệnPhấnthôngvàngvà Tr ờng ca . 18 1. Truyện của XuânDiệu là loại truyện ý t ởng . 18 1.1. Khái niệm truyện ý tởng . 18 1.2. Truyện ý tởng trong văn xuôi Xuân Diệu. 19 1.2.1. Khác nhau giữa truyện luận đề truyện ý tởng. 19 1.2.2. Truyện ý tởng là sáng tạo độc đáo của nhà văn. 21 2. Nhân vật ý t ởng mảnh phân thân của tác giả. 26 2.1. Khái niệm chung về nhân vật văn học. 26 2.1.1. Nhân vật văn học là gì?. 26 2.1.2. Phân loại. 26 2.1.2.1. Các loại nhân vật văn học. 26 2.1.2.2. Nhân vật ý tởng một dạng của nhân vật t tởng. 27 2.2. Biểu hiện của nhân vật ý tởng trong tác phẩm Xuân Diệu. 28 2.2.1. Loại nhân vật tồn tại mờ nhạt giữa cuộc đời. 29 2.2.2. Loại nhân vật có ý thức và khát vọng sống. 32 2.2.2.1. Nhân vật có tên cụ thể hoặc không tên. 32 2.2.2.2. Nhân vật tự xng tên nhân vật tôi. 34 3. Kết cấu của truyện chảy theo mạch cảm xúc tâm trạng. 38 3.1. Kết cấu trong tác phẩm văn học. 38 3.1.1. Khái niệm kết cấu. 38 Hoàng Thị Kim Cúc 2 Khoá luận tốt nghiệp 3.1.2. Các bình diện và cấp độ của kết cấu. 39 3.2. Một kiểu kết cấu đặc biệt rất Xuân Diệu. 41 4. Ngôn ngữ văn xuôi giàu chất trữ tình và rất gợi cảm. 47 4.1. Giọng điệu trữ tình pha chút buồn duyên dáng. 47 4.2. Ngôn ngữ trần thuật độc đáo, nhiều sắc điệu. 52 4.2.1. ở việc miêu tả thiên nhiên. 52 4.2.2. ở ngôn ngữ nhân vật. 55 4.2.2.1. Ngôn ngữ đối thoại. 55 4.2.2.2. Ngôn ngữ độc thoại. 57 Kết luận. 61 Tài liệu tham khảo 63 Hoàng Thị Kim Cúc 3 Khoá luận tốt nghiệp mở đầu I. Lý do chọn đề tài : Xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX có những biến chuyển mạnh mẽ: chế độ phong kiến đã vào thời kỳ mục ruỗng, tan rã; thực dân Pháp xâm lợc và biến Việt Nam thành xã hội thực dân nửa phong kiến . Sự biến chuyển của xã hội ảnh hởng đến văn học, buộc văn học phải đổi mới- đợc xem là một vấn đề tất yếu . Văn học đã chuyển mình ở mọi khuynh hớng, trào lu và mọi thể loại. Đây chính là quá trình hiện đại hóa văn học dân tộc 1930-1945. Mời lăm năm. Văn học Việt Nam đã đi hết chặng đờng của nền văn học n- ớc khác hàng trăm năm - cụ thể là ở Pháp: chuyển từ văn học cổ điển đến cận hiện đại mất gần ba thế kỷ ( từ thế kỷ XVII - đến cuối thế kỷ XIX). Các thể loại: tiểu thuyết, phê bình, kịch, tùy bút, thơ . đều hồ hởi với những thành tựu mới . Nghệ sỹ lên đờng. Họ đặt ngòi bút của mình ở nhiều thể loại khác nhau: nếu Vũ Trọng Phụng thành công trong lĩnh vực phóng sự và tiểu thuyết; Nhất Linh, Khái Hng ở loại truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình và kịch; Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân đa truyệnngắn tiến dần đến mẫu mực của nghệ thuật; thì XuânDiệu cùng Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh - cũng thể nghiệm trên thể loại truyện ngắn, nhng đã có cách tân sáng tạo - mang phong cách riêng độc đáo. Đó là thể loại truyệnngắn trữ tình. XuânDiệu bằng tậptruyệnngắn trớc cách mạng của mình là Phấnthôngvàngvà Trờng ca- đã cho độc giả thấy ông là ngời độc đáo và tài hoa trong văn cũng nh trong đời; một kiểu mẫu nhà văn lấy mình làm điểm tựa - để nói về cuộc đời với nhiều ý tởng lạ - đợc chắt lọc và sáng tạo từ vốn sống thờng nhật . Đúng nh giáo s Hà Minh Đức nhận định chuẩn mực cao nhất là chất l- ợng, bài viết phải góp phần nói lên đợc đặcđiểmvà phong cách của tác giả Hoàng Thị Kim Cúc 4 Khoá luận tốt nghiệp [5 , 10 ] ; chúng tôi trên cơ sở kế thừa có chọn lọc thành tựu của những ngời đã nghiên cứu về văn xuôi Xuân Diệu, muốn góp thêm tiếng nói làm rõ hơn vấn đề về đặcđiểmtruyệnngắn của nhà văn Xuân Diệu, qua hai tậptruyện kể trên - để thấy ông rất thành công ở lĩnh vực này. Đây chính là lý do khiến chúng tôi quyết thực hiện đề tài . II . Lịch sử vấn đề : Từ phơng diện lý luận: Truyệnngắn trữ tình nói chung, vàtruyệnngắn trữ tình XuânDiệu nói riêng - là một thuật ngữ cha đợc sử dụng nhiều trong các tài liệu, giáo trình lý luận văn học. Rải rác trong một số bài viết, công trình nghiên cứu đã có đề cập đến vấn đề này: ý kiến của Lại Nguyên Ân, Nguyễn Phan Cảnh, Nguyễn Đăng Mạnh, M.Khrap chen kô . đợc đa ra dới dạng những nhận định có tính bao quát về một số thuộc tính hay vấn đề nào đó của loại truyện này. Về cơ bản, đều nói đó là hình thức văn xuôi tự sự nhng mang nội dung trữ tình. Nghĩa là các tình huống, sự kiện đợc đan cài, luôn quện chặt vào cơ cấu trữ tình của tác phẩm. Do đó, truyện in đậm dấu ấn chủ quan và nặng về biểu hiện . Từ thực tiễn nghiên cứu những sáng tác của Xuân Diệu: trong sức viết bền bỉ và mãnh liệt, XuânDiệu để lại cho đời sự nghiệp văn chơng đồ sộ ở nhiều thể loại - nh thơ, dịch thơ, bút ký, tiểu luận . Tơng ứng điều đó, hơn nửa thế kỷ qua cũng có nhiều bài phê bình, nghiên cứu về tác phẩm của Xuân Diệu, nhng chủ yếu là thơ. Những bài viết về văn xuôi nhìn chung là ít, nhng giá trị của nó mang lại thì rất lớn. Bài viết chủ yếu ở các tác giả tên tuổi: Hà Minh Đức, Lu Khánh Thơ, Nguyễn Đăng Mạnh, Vũ Ngọc Phan . Trong bài XuânDiệu - một tài năng đa dạng, nhà nghiên cứu Lu Khánh Thơ cho rằng: truyệnXuânDiệu có những trang văn thật đẹp với những câu văn, những hình ảnh đợc trau chuốt, gọt giũa kỹ càng trong giọng điệu riêng, tinh tế, mợt mà pha chút buồn duyên dáng [ 15 , 13 ] . Nguyễn Đăng Mạnh với bài Vài cảm nghĩ về văn xuôi XuânDiệu lại viết thế này: văn xuôi XuânDiệu là văn xuôi của một ngời làm thơ, của một Hoàng Thị Kim Cúc 5 Khoá luận tốt nghiệp thi sĩ đầy kinh nghiệm. Đọc những áng văn của ông, thấy rất nhiều kỹ thuật thơ đợc vận dụng [11 , 104] . Hay Vũ Ngọc Phan ở cuốn Nhà văn hiện đại, đến phầnXuânDiệu với tậpPhấnthông vàng, tác giả đã gọi đó là những bài thơ không vần không điệu, là chuyện của tâm hồn. Và ngay cả Hoài Thanh - Hoài Chân trong cuốn Thi nhân Việt Nam cũng nhận định: Lời văn XuânDiệu cũng có vẻ chơi vơi. XuânDiệu viết văn tựa trẻ con học nói hay nh ngời ngoại quốc võ vẽ tiếng Nam. Câu văn tuồng bỡ ngỡ. Nhng cái dáng bỡ ngỡ ấy chính là chỗ XuânDiệu hơn ngời. Dòng t t- ởng quá sôi nổi không thể đi theo những đờng có sẵn. ý văn xô đẩy, khuôn khổ câu văn phải lung lay [16 , 108 ] . Phần lớn các ý kiến nêu trên đều khẳng định và nhấn mạnh đến sự xuất hiện của một tài năng nghệ thuật và lu ý đến độ chín của ngôn từ, đến cả hơng vị và nhạc điệu của những lời văn mang đậm chất thơ. Dù chính xác, song nh thế thì cha đủ. Các tác giả ấy mới nghiên cứu về văn xuôi XuânDiệu - có khi khái quát, có khi chỉ dừng ở một số vấn đề - mà cha ai đi sâu, khám phá đặcđiểmtruyệnngắnXuânDiệuqua hai tậptruyệnPhấnthôngvàngvà Trờng ca. Chính vì thế, ngời viết muốn tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này. III. Đối tợng, nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu của đề tài là: ĐặcđiểmtruyệnngắnXuânDiệuqua hai tậptruyệnPhấnthôngvàng (1939) và Trờng ca (1945). Với đối tợng này, chúng tôi xác định nhiệm vụ cụ thể của đề tài là phải làm sáng tỏ nhng biểu hiện của đặcđiểmtruyệnXuânDiệu (về thể loại, nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ ). Từ đó khẳng định những đóng góp và ý nghĩa về hiện đại hóa thể loại trong loại truyệnngắn trữ tình Xuân Diệu. Qua đề tài này, với đối tợng và nhiệm vụ nh trên, chúng tôi sử dụng một số phơng pháp sau: Phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khảo sát, thống kê . Hoàng Thị Kim Cúc 6 Khoá luận tốt nghiệp IV. ý nghĩa thực tiễn của khoá luận: - Kết quả nghiên cứu của khoá luận có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành. - Khoá luận cũng có thể dùng cho những ngời có nhu cầu tìm hiểu về đặcđiểmtruyệnngắnXuânDiệu - qua hai tậptruyện trớc Cách Mạng kể trên của nhà văn. V . Cấu trúc khoá luận: Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận còn có hai chơng chính và danh mục tài liệu tham khảo. Hoàng Thị Kim Cúc 7 Khoá luận tốt nghiệp NộI DUNG Chơng I một số vấn đề lý thuyết quanh khái niệm truyệnngắn trữ tình 1. Khái niệm truyn ngn tr tỡnh. 1.1. Tớnh tr tỡnh. õu cú cuc sng con ngi, ú cú vn hc. Con ngi li luụn cú nhu cu by t, giói by tỡnh cm, cm xỳc ca mỡnh ra ngoi gii. Nm bt iu ú, vn hc phn ỏnh ỳng cỏi m con ngi v xó hi yờu cu. Bi th tớnh tr tỡnh (tc l bc l tỡnh cm) s cú c cỏc tỏc phm tr tỡnh v tỏc phm t s. Tt nhiờn, tỏc phm tr tỡnh l ch yu. S biu hin ca tớnh tr tỡnh tng th loi, vỡ th m cú khỏc nhau: Th loi tỏc phm t s ngoi vic phn ỏnh i sng mang tớnh khỏch quan ca nú qua cỏi phn tn ti vt cht vi cỏc vic lm v hnh ng ca con ngi; nú cng cũn phn ỏnh th gii bờn trong, bao gm tõm trng cm xỳc, ý ngh ca con ngi na. Nhng nh Hờghen núi : Cn phi trn thut v nhng tỡnh cm, nhng suy ngh cng nh tt c nhng gỡ b ngoi, nh mt cỏi gỡ ó xy ra, ó núi ra, ó ngh ra[6, 461] ngha l nh nhng s kin: Khụng tỏch ri khi cỏi ging trn thut trm tnh i vi chỳng. Th nờn, Hờghen li tip: s kin cỏ bit, nh tụi ó núi nhiu ln, l cỏi hỡnh thc lm cho t s tr thnh t s trong ý ngha ớch thc ca t ú[6,461]. Vi ý ngha ú, nh vn t s k v nhõn vt ngh gỡ, cm thy vui sng hay au kh . nh nhng i tng em ra phõn tớch, nhn bit. iu ny cho thy, tớnh tr tỡnh dự cú trong vn xuụi núi chung, trong tỏc phm t s núi riờng - nhng, nú ch mang v trớ th yu, do b chi phi bi c trng th loi. Hoàng Thị Kim Cúc 8 Khoá luận tốt nghiệp Ngc li, tỏc phm tr tỡnh li khỏc: tớnh tr tỡnh c xem l c im ni bt. Ngha l th gii ch quan con ngi, cm xỳc tõm trng, ý ngh c trỡnh by trc tip, v lm thnh ni dung ch yu : Hụm qua ra ng b ao Trụng cỏ cỏ ln, trụng sao sao m Bun trụng con nhn ging t Nhn i nhn hi nhn ch mi ai . (Ca dao) Ngoi cm xỳc v tõm trng khc khoi nh mong, ta khú bit thờm iu gỡ khỏc v con ngi v nguyờn nhõn c th dn ti ni nim ú . Ly vớ d khỏc trong vn hc ng i: T y trong tụi bng nng h Mt tri chõn lý chúi qua tim Hn tụi l mt vn hoa lỏ Rt m hng v rn ting chim . (Từ ấy Tố Hữu) Khụng cú cõu chuyn gỡ, cng khụng cú mõu thun, xung t gỡ c th õy c. iu tỏc gi mun giói by l trng thỏi tõm hn mỡnh t khi c giỏc ng lý tng ca ng. Cỏc kh tip sau, cng rừ hn ý tng ú. Vy thỡ, nhng cõu ca dao xa, ti nhng bi th ng i, du hiu chung ca tỏc phm tr tỡnh l s biu hin trc tip th gii ch quan ca con ngi: nhng cm xỳc, tõm trng, suy ngh. D nhiờn, nh vy khụng cú ngha l tỏc phm tr tỡnh khụng phản ỏnh th gii khỏch quan. Vn cú. Vỡ, mi cm xỳc, suy ngh ca con ngi u bt ngun t hin thc no ú hay suy ngh v vn gỡ trong hin thc. Do ú, cỏc s kin i sng c th hin mt cỏch giỏn tip. Cng cú bi th trc tip miờu t bc tranh phong cnh lm ta xỳc ng : Bc ti ốo Ngang búng x t C cõy chen lỏ, ỏ chen hoa. Hoàng Thị Kim Cúc 9 Khoá luận tốt nghiệp Nh nc au lũng con cuc cuc Thng nh mi ming cỏi gia gia. (B huyn Thanh Quan) Song, n õy thỡ khụng phõn bit ni t ngoi gii hay ni tõm. Vỡ nhng ting chim u mang m tõm trng tỏc gi. Hay cõu th khỏc, tỏc gi ngoi vic núi c nhng day dt bn khon, õn hn ca mỡnh mt cỏch chõn thnh; cng ó biu hin c tõm hn qun chỳng nhõn dõn - i vi ngi cha gi, v lónh t v i ca dõn tc Vit: Trờn u túc Bỏc sng ghi Chc ụi si ó bc vỡ chỳng con. (Xuõn Diu). Nh vy, biu hin trc tip nhng cm xỳc, suy tng ca con ngi, l cỏch phn ỏnh th gii ca tỏc phm tr tỡnh. Tỡnh cm, cm xỳc y, núi khỏc i chớnh l tớnh tr tỡnh c ỏo luụn cú trong vn hc ngh thut. Song tựy tng th loi m tớnh tr tỡnh th hin nhng giỏ tr khỏc nhau. Tt nhiờn cỏc tỏc phm th ca, thỡ yu t ny rất đậm đặc . 1.2 S thõm nhp th loi to nờn truyn ngn tr tỡnh. Đầu thế kỷ XX, văn học Việt Nam đang có những bớc chuyển mạnh mẽ, sôi động ở mọi trào lu, khuynh hớng và mọi thể loại. Riêng ở thể loại văn xuôi: đây là thời kỳ có tính chất bùng nổ rất mạnh: cả về số lợng và chất lợng tác giả cũng nh tác phẩm. Điều này đã góp một phần không nhỏ vào quá trình hiện đại hoá của nền văn học dân tộc. Bên cạnh sự lĩnh hội và phát triển không ngừng ở các thể loại nh thơ, tiểu thuyết, phóng sự, tuỳ bút, phê bình .cùng các tác giả tên tuổi; thì thể loại truyệnngắn cũng nở rộ và chiếm vị trí đặc biệt trên văn đàn dân tộc; nó sớm tiến dần đến mẫu mực của dân tộc. Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân, Nam Cao .những nhà văn đầy tài năng ấy đã tạo đợc những thành công khiến ngời khác không thể bắt chớc. Họ sôi nổi và ồn ào,vì họ đầy sự kiện. Hoàng Thị Kim Cúc 10 . văn xuôi Xuân Diệu. 11 Chơng II: Đặc điểm truyện ngắn Xuân Diệu qua tập truyện Phấn thông vàng và Tr ờng ca . 18 1. Truyện của Xuân Diệu là loại truyện. Đối tợng nghiên cứu của đề tài là: Đặc điểm truyện ngắn Xuân Diệu qua hai tập truyện Phấn thông vàng (1939) và Trờng ca (1945). Với đối tợng này, chúng