1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất sử thi của trường ca sau 1975

85 763 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trờng đại học vinh khoa ngữ văn ---------- Nguyễn thị thảo Khóa luận tốt nghiệp đại học chất sử thi của trờng ca sau 1975 Chuyên ngành Văn học Việt Nam hiện đại vinh 2009 1 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này, tôi đợc sự hớng dẫn nhiệt tình chu đáo có hiệu quả của thầy giáo hớng dẫn Ngô Thái Lễ và sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo bộ môn văn học Việt Nam, các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo Ngô Thái Lễ, các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn và các bạn đồng nghiệp. Do cha có nhiều kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu khoa học, trình độ còn có hạn, điều kiện thời gian không cho phép cũng nh trong quá trình in ấn không tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong đợc sự thông cảm, sự góp ý chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2009. Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Mục lục 2 Trang A. Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 5 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 11 4. Phơng pháp nghiên cứu 11 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 13 6. Cấu trúc khóa luận 13 B. Nội dung 15 Chơng 1: Chất sử thi của trờng ca sau 1975 trong sự vận động chung của nền văn học Việt Nam mang khuynh hớng sử thi 15 3 1.1. Trờng ca sau 1975 trong sự phát triển chung của trờng ca Việt Nam hiện đại 15 1.1.1 Khái niệm trờng ca 15 1.1.2 Sự phát triển của trờng ca trong nền văn học Việt Nam hiện đại 17 1.1.3 Sự nở rộ của trờng ca sau 1975 19 1.2. Trờng ca sau 1975 tiếp tục viết theo khuynh hớng sử thi 24 1.2.1. Thuật ngữ sử thi 24 1.2.2. Những cơ sở cho sự xuất hiện chất sử thi trong trờng ca sau 1975 26 1.2.2.1. Cơ sở lịch sử xã hội 26 1.2.2.2. Cơ sở văn học 27 Chơng 2: Chất sử thi của trờng ca sau 1975 xét trên phơng diện nội dung 4 31 2. 1. Cái tôi sử thi 31 2.1.1. Bản chất của cái tôi sử thi 31 2.1.2. Những biểu hiện của cái tôi sử thi 33 2.1.2.1. Cái tôi thế hệ mang tầm vóc cái ta dân tộc hớng tới cái cao cả hào hùng 33 2.1.2.2. Cái tôi chuyển sang âm hởng đối thoại với sử thi 42 2.2. Những hình tợng chính biểu hiện chất sử thi 44 2.2.1. Hình tợng ngời lính 44 2.2.2. Hình tợng Tổ Quốc 47 2.2.3. Hình tợng nhân dân 49 5 Chơng 3: Chất sử thi của trờng ca sau 1975 xét trên phơng diện nghệ thuật 53 3.1. Chất sử thi của trờng ca sau 1975 trên phơng diện kết cấu 53 3.2. Chất sử thi của trờng ca sau 1975 trên phơng diện nghệ thuật xây dựng nhân vật 59 3.3. Chất sử thi của trờng ca sau 1975 trên phơng diện ngôn ngữ 62 3.3.1. Đa ngôn ngữ thơ trở về gần ngôn ngữ đời sống 63 3.3.2. Vận dụng linh hoạt các biện pháp tu từ 65 3.4. Chất sử thi của trờng ca sau 1975 trên phơng diện giọng điệu 70 C. Kết luận 74 Tài liệu tham khảo 78 6 a. mở đầu Trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, trờng ca là thể loại chiếm tỉ lệ nhỏ nhng lại có những đóng góp đáng kể vào diện mạo phát triển thơ ca dân tộc. Đặc biệt nó đã làm sống lại âm hởng của một thể loại vốn chỉ tồn tại ở những thời kỳ ban đầu của sự phát triển xã hội và có trớc khi bắt đầu: Sự sản sinh nghệ thuật thực sự (Mác). Đó là sử thichất sử thi là một trong những đặc trng nổi trội của thể loại trờng ca Việt Nam hiện đại viết trong những năm chiến tranh ác liệt và ngay cả khi chiến tranh đã kết thúc. Trờng ca viết trong những năm chiến tranh ác liệt mang đậm chất sử thi. Đó là một điều tất yếu, hợp quy luật. Vì nó nằm trong hệ thống một nền văn học sử thi rộng lớn. Thế nhng, sau 1975 đặc biệt trong khoảng mời năm đầu một loạt trờng ca ra đời vẫn tiếp tục khơi dậy nguồn mạch sử thi đã chảy khá lâu trong nền văn học truyền thống. Đây quả là một điểm độc đáo, đầy bất ngờ. 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Sau 1975 với sự xuất hiện hàng loạt những tác phẩm trờng ca đã gây nên một hiện tợng lạ trong văn học, thu hút sự chú ý của đông đảo độc giả cũng nh giới phê bình ở thời điểm đó và cho đến mãi sau này. Ngời viết khóa luận này cũng nằm trong số những độc giả đó. Tôi đã thực sự ấn tợng mạnh với sự xuất hiện kỳ lạ này, từ đó kích thích sự tò mò, niềm say mê hứng thú với thể loại trờng ca. Đây là một thể loại văn học có bề dày lịch sử. Qua mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, trờng ca có những tên gọi riêng phù hợp với từng thời kỳ. Đồng thời, trong quá trình phát triển của mình, trờng casự vận động, biến đổi để phù hợp với từng thời đại.Việc nghiên cứu trờng ca ở mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ khác nhau là công việc rất cần thiết để nhận diện rõ đặc điểm của chúng. 7 1.2. Trờng ca viết trong thời gian chiến tranh mang đậm chất sử thi. Trờng ca viết sau chiến tranh cũng tiếp tục kế thừa đặc điểm đó. Vậy sau một độ lùi thời gian, đặc điểm đó có còn giữ nguyên tính thuần khiết nữa không? Đây là một câu hỏi khá thú vị, hấp dẫn khiến nhiều độc giả phải băn khoăn, day dứt, trăn trở. Chính điều đó cũng đã thôi thúc ngời viết khóa luận này muốn tìm câu trả lời, tạo niềm hứng thú và say mê để lựa chọn và tìm hiểu đề tài này. Thật vậy cách mạng tháng Tám năm 1945 đã mở ra cho dân tộc ta một thời kì lịch sử mới, thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Hơn nửa thế kỉ đó nhân dân ta đã tiến hành hai cuộc kháng chiến gian khổ, lập nên những kỳ tích đánh thắng những kẻ thù có tiềm lực kinh tế - quân sự hơn hẳn mình bảo vệ độc lập và sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nớc. Trong hoàn cảnh đầy thử thách này, nền văn học cách mạng ra đời và không ngừng phát triển cả về chất và về lợng. Sự chuyển biến về chất và lợng ở đây đã đợc chuẩn bị một phần từ giai đoạn trớc, một phần do những tác động tích cực của các tác giả trẻ đã đợc rèn luyện qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cùng với sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng ta về đờng lối văn nghệ tạo nên. Nó đã làm cho thế giới quan, nhân sinh quan trong cuộc sống và tác phẩm văn học thực sự chuyển đổi mạnh mẽ, đều khắp. Từ đó tác động mạnh đến hệ thống thể loại văn học. Đây cũng là thời kỳ, chuyển biến mạnh về mặt thể loại và phơng pháp sáng tác góp phần đẩy nhanh và lạ của các sáng tác văn học. Mỗi thời đại, mỗi giai đoạn văn học thờng có một hệ thống thể loại với t cách những mô hình nghệ thuật tơng ứng, phản ánh đặc điểm xã hội văn hóa, trình độ nhận thức và nhu cầu thẩm mỹ của ngời đọc. Nên hệ thống thể loại cùng sự vận động và biến đổi của nó trong quá trình phát triển của văn học là một phơng diện quan trọng bộc lộ quan niệm văn học và đặc điểm t duy nghệ thuật của một thời đại. Vì thế cấu trúc thể loại của mỗi giai đoạn văn học luôn 8 có những nét khác biệt so với giai đoạn trớc nó. Nhng dù có những nét khác biệt ta không thể không thấy rằng những biến đổi này luôn luôn có ý nghĩa tiếp nối truyền thống của giai đoạn trớc, đồng thời đa toàn bộ truyền thống này sang một giai đoạn phát triển mới về chất. Nếu nh thơ lãng mạn 1930 - 1945 là sự trổi dậy của cái tôi nhân thì thơ giai đoạn 1945 - 1975 là một nền thơ có tính tập trung cao, có xu hớng nhất thể hóa quan niệm thẩm mỹ và cảm hứng trữ tình. Đặc điểm của thơ giai đoạn này thấm đậm tinh thần sử thi. Lấy thể tài lịch sử xã hội làm nội dung khai thác chủ yếu, lấy số phận cộng đồng làm đối tợng thể hiện và phân tích, lấy cảm hứng anh hùng ca làm nền tảng, nên đã phản ánh đợc những chuyển động kì vĩ của lịch sử dân tộc, làm sáng lên những phẩm chất tinh thần cơ bản của cả cộng đồng. Sử thi với t cách là siêu thể loại đã thâm nhập và ảnh hởng vào mỗi thể loại đặc biệt là thể trờng ca. Một số những trờng ca ra đời trong giai đoạn này nh: Ba mơi năm đời ta có Đảng (1960 - Tố Hữu); Bài ca chim Chơ Rao (1963 - Thu Bồn); Theo chân Bác (1970 - Tố Hữu); Mặt đờng khát vọng (1971 - Nguyễn Khoa Điềm); Nớc non ngàn dặm (1973 - Tố Hữu) đã thể hiện xu h ớng chung của thơ ca trong sự cố gắng vơn lên nhận thức tầm lớn lao của thực tế cách mạng. Thơ không chỉ tự bằng lòng đóng khung trong những bức tranh gọn hẹp những cảm xúc ngắn gọn mà còn có khát vọng vơn dài, nới rộng những khám phá và biểu hiện tầm sử thi của cuộc sống. Chính trên những đề tài lớn, trên những vấn đề có ý nghĩa khái quát sâu rộng, trờng ca tỏ ra có nhiều hiệu quả trong việc thể hiện cuộc sống cách mạng, trong việc mở rộng tầm suy nghĩ, tầm nhận thức của thơ - nhận thức bằng tự sự bằng suy nghĩ. Bởi thế nếu trong thơ ngắn, thơ tồn tại ở dạng trữ tình thuần khiết thì trong trờng ca thơ ít nhiều có yếu tố kể chuyện, ít nhiều có một câu chuyện, một cốt truyện, tính cách và hoàn cảnh, sự kiện và chi tiết, miêu tả chân thực bức tranh sinh động của cuộc sống hiện tại. Vì thế phần lớn các tác phẩm trờng ca giai đoạn này là sự thể hiện cảm hứng sử thi hào hùng. 9 Năm 1975 với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử chúng ta đã quét sạch đế quốc Mỹ ra khỏi lãnh thổ nớc ta. Tuy nhiên đất nớc vẫn cha hoàn toàn sạch bóng quân thù. Chúng ta vẫn phải đơng đầu với những cuộc chiến tranh biên giới chống lại bọn Pôn-pốt-Iêng-xa-ri để bảo vệ biên giới của tổ quốc. Tuy vậy những cuộc chiến tranh này mang tính chất lẻ tẻ không phát triển thành cuộc chiến tranh mang tính chất dân tộc. Nhìn trên đại thể sau 1975 đất nớc ta cơ bản thống nhất bớc sang trang mới, khép lại trang sử vẻ vang hào hùng trong lịch sử dân tộc. Mặc dù chiến tranh đã qua đi nhng âm hởng hào hùng và khí thế anh hùng ca vẫn còn vang vọng mãi. Âm hởng đó, khí thế đó đã tạo nên nguồn cảm hứng mãnh liệt thôi thúc các nhà thơ cho ra đời hàng loạt những tác phẩm trờng ca mang âm hởng sử thi. Hầu hết những tác giả trờng ca đều là những ngời đã kinh qua chiến tranh với những trải nghiệm sâu sắc. Phải chăng những ngời viết trờng ca hôm nay, trong ý thức về thể loại đang muốn bằng tiếng hát, bằng hình thức giọng ca của mình, khắc họa cho đợc cuộc sống một thời của chúng ta vào cuộc sống vĩnh cửu hoặc ít nữa cũng là để nhớ về cội nguồn sử thi, nhớ về văn hóa sử thi cổ. Có thể nói sự phát triển của thể loại trờng ca trong vòng một thập kỉ đầu sau khi chiến tranh chấm dứt là một biểu hiện cụ thể của xu hớng sử thi hóa ở văn học xã hội chủ nghĩa. Trong một hoàn cảnh đã thay đổi, chất sử thi của trờng ca sau 1975 đã không còn giữ nguyên tính sử thi thuần khiết nữa. Đó là lý do cần đợc khảo sát và nghiên cứu để thấy chất sử thi một nét riêng lẻ nh- ng hấp dẫn nổi trội nhng thú vị và khác lạ trong bút pháp của những ngời viết tr- ờng ca sau 1975. Hơn nữa cũng là để hiểu thêm những chuyển biến và đóng góp của trờng ca sau 1975 trong việc lu giữ những yếu tố hạt nhân, những mã di truyền để bảo tồn trạng thái của một thể loại văn học quá khứ, mặt khác có xu hớng biến thể cho phù hợp với thời đại văn học ngày nay. 1.3. Ngoài ra, xét về mặt thực tiễn giảng dạy hiện nay, chúng ta thấy các tác phẩm trờng ca góp mặt khá khiêm tốn trong chơng trình THPT, cũng nh cao đẳng, đại học. Đặc biệt là những trờng ca sau 1975 hầu nh ít đợc nói đến. Mặc 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:42

Xem thêm: Chất sử thi của trường ca sau 1975

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w