Nhân dân là chủ nhân của lịch sử, từ bao đời nay nhân dân đã làm nên biết bao điều kỳ diệu: Đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nớc. Cuộc kháng chiến chống Pháp rồi chống Mỹ một lần nữa thể hiện sức mạnh vô tận, phẩm chất tuyệt vời của nhân dân. Chính nhân dân là nhân vật chính của lịch sử, là
ngời viết nên trang sử hào hùng chói lọi cho lịch sử dân tộc. Chính vì vậy trờng ca sau 1975 hớng về nhân dân đã đánh thức đợc cội nguồn sử thi và tạo nên âm hởng sử thi vang dội sâu lắng. Một âm hởng tâm hồn hớng về cái ta dân tộc. Âm hởng đó quán xuyến toàn bộ tác phẩm trờng ca. Cho nên dù trong trờng ca xuất hiện nhiều những con ngời cụ thể nh : “Chú Mời ở trần, ngày ngày thăm ruộng lúa” ( Trần Mạnh Hảo); “Anh T và trận càn hôm ấy/ Bom napan cháy trụi áo quần anh/ anh nhào xuống ruộng lúa bùn dập lửa/ anh đứng lên nh một cây bùn” nh ông Chín “tai vẫn quen nghe pháo giặc đề - pa”; thiếm Ba “
ngời vợ tảo tần, ngời mẹ bốn lần sinh/ ba lần dắt gà quanh mồ con giặc giết” ( Thanh Thảo - Những ngời đi tới biển ) thì đó vẫn là g… ơng mặt nhân dân :
“Nhân dân chia mình ra các đảo Làm vệ tinh
…Nhân dân có tên là Bình, là Nghĩa, là Tỏ, là Thu Là xạ thủ trung liên . Là báo vụ viên
Là Phấn khí tài, là Quỳnh quản lý”
Nhân dân cũng có thể là những con ngời vô danh nhng tỏa sáng, trong suốt chiều dài của lịch sử dân tộc:
“Nhân dân
Vẫn nguyên vẹn nhân dân
Răng hạt lựu không quen đồng hóa Cứ bền lòng nh phản đóng đinh Giữ cho đợc nớc mình”
( Hữu Thỉnh - Đờng tới thành phố)
Dù là ai họ vẫn là những con ngời thầm lặng, những số phận biết chịu đựng hy sinh và mang sức sống diệu kỳ. Lẳng lặng mà tỏa sáng, bình dị mà khiêm nhờng:
“Và cứ thế nhân dân thờng ít nói Nh mẹ tôi lặng lẽ suốt đời
Và cứ thế nhân dân cao vòi vọi
(Thanh Thảo - Những ngời đi tới biển)
Những năm tháng gian khổ, trực tiếp cầm súng chiến đấu ở chiến tr- ờng bây giờ nhìn lại, hơn ai hết những ngời lính - thế hệ chống Mỹ hiểu đợc công lao to lớn của nhân dân, hiểu đợc sự đùm bọc che chở của nhân dân:
“Ôi nhân dân tấm lá chắn diệu kỳ
Ngời nhận mọi vết xăm cho căn hầm nguyên vẹn”
( Hữu Thỉnh - Đờng tới thành phố)
Họ là những con ngời rất mực hiền lành, cần cù chăm chỉ làm ăn nhng khi có giặc thì cũng chính họ đã đứng lên bộc lộ sức mạnh phi thờng và bản lĩnh tuyệt vời của những con ngời không bao giờ chịu khuất phục. Dờng nh càng bị giày xéo họ lại càng “oằn mình” vơn dậy mạnh mẽ:
“ Nhân dân sống nhân dân làm lụng áo vá vai lòng thơm thảo lành nguyên Nhân dân căm hờn nh núi dựng chông Nhân dân yêu thơng đồng dâng gạo trắng Bom đạn từ trời cao ném xuống
Nhân dân từ ruột đất trồi lên”
(Nguyễn Trọng Tạo - Con đờng của những vì sao ) Những câu thơ viết về nhân dân bao giờ cũng thấm thía và cảm động. Tuy mỗi trờng ca, mỗi tác giả khai thác hình ảnh nhân dân khác nhau, nhng tất cả đều dựng lên một hình tợng nhân dân vô cùng giản dị mà bất tử trong cuộc chiến đấu vì tổ quốc.
Nh vậy sau 1975 mặc dù chiến tranh đã lùi xa vấn đề dân tộc không còn là vấn đề gay gắt nóng bỏng nh giai đoạn trớc nữa nhng các nhà thơ viết trờng ca vẫn không thôi nhiệt huyết, vẫn không thôi cháy bỏng viết về ngời lính, về nhân dân đất nớc với cảm hứng ngợi ca tự hào. Hình t… ợng ngời lính, hình tợng nhân dân, hình tợng tổ quốc là những hình t… ợng cơ bản xuyên suốt những tác phẩm trờng ca. Viết về những hình tợng này các nhà thơ đã thực sự làm sống lại
không khí sử thi hoành tráng. Tuy nhiên hình ảnh ngời lính, hình ảnh tổ quốc, nhân dân sau 1975 không chỉ là hình ảnh kỳ vĩ lớn lao mà còn là hình ảnh rất gần gũi, giản dị, đời thờng. Cảm quan hiện thực sâu lắng cùng với một độ lùi thời gian nhất định đã cho phép các nhà thơ viết trờng ca có cách nhìn khách quan, đa chiều và sâu lắng hơn về ngời lính, tổ quốc, nhân dân.
Chơng 3
Chất sử thi của trờng ca sau 1975 xét trên phơng diện nghệ thuật