Chất sử thi của trờng ca sau 1975 trên phơng diện ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Chất sử thi của trường ca sau 1975 (Trang 67 - 68)

Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện những tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhịp điệu. Thơ là lĩnh vực tình cảm, thờng phản ánh hiện thực trong cảm nhận chủ quan, lấy cái thế giới của cái tôi nội cảm làm đối tợng thể hiện và thiên về nắm bắt chi tiết một cách chọn lọc, cô đọng, tinh chất. Thế nhng tác phẩm trờng ca với một khuôn khổ dài rộng - không muốn đóng khung trong những bức tranh gọn hẹp, những cảm xúc ngắn gọn mà muốn tăng cờng bề rộng phản ánh để khám phá biểu hiện tầm lớn lao của cuộc sống cách mạng. Nên trờng ca đã tiếp thu lối kể chuyện của sử thi cổ điển và thơ ca tự sự truyền thống, chú ý đến

cốt truyện, đến tình huống và chi tiết. Nhng khi đa những yếu tố chi tiết, sự kiện vào trờng ca với t cách là đối tợng miêu tả không có nghĩa là nhà thơ chỉ ghi chép lại hiện thực một cách trung thành, ghi chép lại cái mà anh ta may mắn đ- ợc chứng kiến. Mà đòi hỏi nhà thơ phải: “Tạo tác bằng những hình tợng và diễn đạt bằng một thứ ngôn ngữ có thể chế, có khuôn khổ có quy luật nhất định về tổ chức, bài trí âm vận” ( Hoàng Trinh), để có thể khai thác đợc mặt đẹp đẽ cao cả anh hùng của cuộc sống cách mạng. Đòi hỏi ấy, không thể không chi phối đến các phơng thức và phơng tiện ngôn ngữ nắm bắt đời sống bằng nghệ thuật của trờng ca. Và chính ngôn ngữ - là một trong những yếu tố góp phần tạo nên chất sử thi của trờng ca sau 1975.

Một phần của tài liệu Chất sử thi của trường ca sau 1975 (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w