Hình tợng Tổ Quốc là hình tợng không thể thiếu đợc của thơ ca cách mạng, đặc biệt là trong những năm chiến tranh ác liệt. Hình tợng này mang tầm sử thi rộng lớn. Trờng ca sau 1975 vẫn tiếp nối mạch thơ kháng chiến, đã xây dựng đợc hình tợng đất nớc vừa cụ thể, vừa khái quát, vừa mang tầm triết luận. Sau một độ lùi thời gian, sự hình dung về đất nớc Tổ Quốc của các nhà thơ sau chiến tranh, thật giản dị mà thấm thía. Đất nớc Tổ Quốc không phải là những hình ảnh kỳ vĩ, lớn lao gắn liền với từng địa danh oanh liệt hào hùng những
chiến công phi thờng. Đất nớc hiện lên trong những điều nhỏ bé nhất, những gì gắn bó với cuộc sống của chúng ta hàng ngày, ở ngay trong cuộc sống bình dị của mỗi con ngời. Đối với ngời lính, trong cuộc đọ đầu gay gắt với quân thù ác bá, hùng hổ, ngời lính thêm một lần bò lên đồi chốt trụ bám, tổ quốc với ngời lính là gốc sim cằn :
“… Nhng trời ơi nếu kẻ thù chiếm đợc Chỉ một gốc sim thôi, dù chỉ gốc sim cằn Tổ Quốc sẽ ra sao? Tổ Quốc?”
Trong hình dung của ngời lính S đoàn, Tổ quốc đợc cảm nhận một cách rất lính: “Tổ quốc gần nh một phong th , Tổ quốc xa nh” “ vầng trăng tôi ngóng đêm rừng , nhìn màu áo tôi nhận ra Tổ quốc , Tổ quốc là tấm áo lính sờn” “ ” “
vai , nhấp nhô sông núi những s” “ đoàn” (Trờng ca S đoàn- Nguyễn Đức Mậu ). Đất nớc gắn liền với những cảm nhận suy t riêng giàu tính triết luận gắn với những trải nghiệm của ngời lính. Nó không phải là cái gì xa lạ trừu tợng, không chỉ dừng lại ở một khái niệm mà hiện hữu trong những gì cụ thể nhất, tùy theo cảm nhận của mỗi ngời. Đó có thể là một gơng mặt thân yêu, hình bóng mẹ nghèo, ngời em nhỏ Đất n… ớc đợc hóa thân vào hình ảnh mẹ :
“Dân tộc tôi khi đứng dậy làm ngời Là đứng theo dáng mẹ
Đòn gánh tre chín rạn hai vai”
(Thanh Thảo - Những ngời đi tới biển)
Đất nớc đợc cảm nhận nh một sự thống nhất của các phơng diện truyền thống văn hóa thiêng liêng, rất gần gũi với cuộc sống của mỗi con ngời. Những giá trị bền vững ấy của đất nớc đã gắn liền quá khứ, hiện tại, tơng lai, đợc nuôi dỡng qua các thế hệ. Hình ảnh đất nớc trong trờng ca S đoàn của Nguyễn Đức Mậu đợc cụ thể hóa đầy xúc động:
“Chúng tôi lớn lên đã có ma ngâu Đã có miếng trầu lá xanh vôi trắng
Đã có đá mài gơm, đã vàng tre làng Gióng Ông đồ rau đội nồi cháo băng
Lửa nhen lời cổ tích thâu đêm.”
Trữ tình, chính luận, cụ thể hóa, và khái quát hóa đó là những bút pháp chủ yếu mà các trờng ca sau 1975 sử dụng khi viết về đất nớc, nhân dân. Vì thế hình tợng đất nớc hiện lên vừa cụ thể vừa khái quát vừa mang tầm triết luận sâu sắc nhng cũng thấm đẫm cảm xúc trữ tình. Nếu nh đất nớc, Tổ quốc trong thơ Xuân Diệu, Tố Hữu, Chế Lan Viên đ… ợc hình dung ở tầm vóc lớn lao kì vĩ mang tầm thời đại và đợc ngỡng vọng từ xa : “Ôi tổ quốc giang sơn hùng vĩ / Đất anh hùng của thế kỷ XX” (Tố Hữu) thì đất nớc trong trờng ca sau 1975 hiện lên chân thực, gắn liền với những cảm nhận riêng t máu thịt của mỗi ngời.
Có một điểm gặp gỡ chung của các tác giả trờng ca là họ đã nói lên đợc sự gắn bó giữa số phận cá nhân và vận mệnh chung của đất nớc. Đây trở thành t tởng chung của thời đại khi mà vấn đề dân tộc nổi lên nh một vấn đề cơ bản nhất, có tính chất quyết định, chi phối hầu nh tất cả các vấn đề khác:
“Đất nớc đẹp mênh mang
Đất nớc thấm sâu đến tận cùng xơng thịt Chỉ riêng cho ngời chúng tôi dám chết”
(Thanh Thảo - Những ngời đi tới biển)
Đất nớc không còn là khái niệm trừu tợng mà chính là sự hóa thân của mỗi con ngời, mỗi cuộc đời qua lớp lớp thời gian. Chính nhân dân đã hóa thân và làm nên đất nớc.