Bản chất của cái tôi sử th

Một phần của tài liệu Chất sử thi của trường ca sau 1975 (Trang 36 - 38)

Thơ là để nói chí mình, nói lòng mình. Vì thế thơ đợc xem là sự biểu hiện của chủ thể và cảm nhận của chủ thể, nghĩa là thơ bao giờ cũng gắn liền với cái tôi. Nhng chủ thể và cái tôi trong thơ không phải là một. Trong triết học, chủ

thể là phạm trù đối lập với khách thể ở tính tích cực, thể hiện trên các mặt hoạt động có mục đích, tự giác, và tự do. Còn cái tôi là yếu tố của chủ thể làm cho chủ thể ý thức đợc chính mình. Từ điển tâm lí học của A.N.Lêôchiep đã xác định: “Cái tôi là kết quả của việc con ngời tách mình ra khỏi môi trờng xung quanh, cho phép con ngời cảm thấy mình nh là một chủ thể. Cái tôi là quan niệm của chủ thể về chính mình, hình thành trong hoạt động và giao tiếp, mang các đặc điểm nh chỉnh thể thống nhất có khả năng tự đánh giá, tự quan sát, tự điều chỉnh, bao gồm nhiều phơng diện có mâu thuẫn nhng thống nhất. Nh vậy cái tôi là chức năng tự nhận thức của chủ thể ”. Mà chủ thể, theo triết học lại…

là một phạm trù đa thức. Đó có thể là một cá nhân không lặp lại, có thể là một nhóm ngời cùng chung cảm thức ý chí, cũng có thể là một cộng đồng lịch sử hoặc là toàn thể xã hội. ứng với các chủ thể ấy có những cái “tôi”, “ta” tự ý thức phù hợp trớc cuộc sống. Theo quan niệm trên, có thể nói trờng ca sau năm 1975 đã phát huy tính tích cực của chủ thể. Chủ thể của thơ ca giai đoạn này chủ yếu là giai cấp, dân tộc. Mỗi nhà thơ cảm nhận ý chí, mục đích của dân tộc, giai cấp nh là của chính mình. Nên dù làm thơ ngắn hay viết trờng ca các nhà thơ đã phát huy mạnh mẽ tính tích cực của chủ thể dân tộc, giai cấp và cá nhân trong tác phẩm của mình. Họ đã để lại một ấn tợng khó phai mờ về một cái tôi, đó là cái tôi sử thi - cái tôi mang tầm vóc cái ta dân tộc. Nó khác với cái tôi cá nhân trong thơ mới, cái tôi cá nhân đợc giải phóng về tình cảm, cảm xúc và trí tởng tợng nên khát vọng đợc đánh thức, đợc nói về mình, về cá nhân mình. Cái tôi ấy đòi hỏi một biên độ mới của tự do:

Lòng rộng quá chẳng chịu khung nào hết Chân tự do đạp phăng cả hàng rào

Và ngời ta có thể tự coi mình là: “Là Một, là Riêng, là Thứ nhất”. Ngời ta đòi hỏi thơ lấy cái tôi, cái cá nhân làm đề tài, thậm chí làm trung tâm. Cái tôi sử thi là cái tôi khẳng định cái chung mọi ngời cùng sự nghiệp cùng số phận cùng khổ đau vui sớng, cùng sống chết vinh nhục nh Xuân Diệu đã có lần khẳng

định: “Tôi cùng xơng thịt với nhân dân của tôi - cùng đổ mồ hôi cùng sôi giọt máu”. Chính vì thế các nhà thơ cảm nhận cuộc đời trên cấp độ của cái tôi chung, hòa hợp cái riêng với cái chung nên buộc thơ lấy đề tài xã hội - lịch sử làm nội dung khai thác chủ yếu, lấy số phận của cộng đồng làm đối tợng thể hiện và phân tích, lấy cảm hứng anh hùng ca làm cảm hứng nền tảng. Do đó họ đã tạo ra: “áp lực của thể tài lịch sử dân tộc, hay còn gọi là quá trình sử thi hóa của thể tài đời t và thể tài thế sự ”. Cho nên thơ giai đoạn này vẫn thể hiện cái tôi nhng ý thức về cái tôi phải đợc đặt trong sự thống nhất với cái ta của cộng đồng. Đó chính là bản chất của cái tôi sử thi.

Sau năm 1975, mặc dù chiến tranh không còn là vấn đề thời sự nóng bỏng mang tính chất toàn dân nữa, nhng ám ảnh về chiến tranh vẫn không thôi day dứt, dằn vặt các nhà thơ - những thế hệ đã từng trực tiếp cầm súng chiến đấu, thôi thúc họ viết trờng ca về chiến tranh. Nội dung thể tài lịch sử dân tộc vẫn đợc u tiên. Cuộc chiến tranh của toàn dân tộc với những con ngời, biến cố, sự kiện mang trạng thái tinh thần chung của dân tộc vẫn là nội dung h… ớng tới của các tác phẩm trờng ca. Do vậy cái tôi trữ tình sau 1975 vẫn là cái tôi sử thi độc đáo. Quy luật phát triển của văn học là không ngừng đổi mới và sáng tạo. Sự phát triển của thơ trong một chừng mực nhất định cũng là sự phát triển của cái tôi trữ tình và phơng thức thể hiện của nó. Từ cái tôi sử thi trong giai đoạn 1945 - 1975 đến cái tôi sử thi giai đoạn sau 1975 đã có nhiều chuyển biến và thay đổi. Sự thay đổi này cũng là phù hợp với quy luật tất yếu của văn học.

Một phần của tài liệu Chất sử thi của trường ca sau 1975 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w