2.2.1. Hình tợng ngời lính
Có ngời đã từng nói rằng: “Nếu hình dung về lịch sử dân tộc Việt Nam có thể vẽ thanh kiếm và dòng máu đỏ”. Thật vậy, lịch sử đất nớc ta luôn phải cầm gơm, cầm súng đứng lên đánh đuổi giặc ngoại xâm. Trong hoàn cảnh đất nớc nh thế, sứ mệnh lịch sử đi đầu đó thuộc về trách nhiệm những ngời lính. Và nhắc đến họ, ngời ta thờng gọi với niềm tha thiết tự hào nhng cũng rất đỗi gần gũi: “Anh bộ đội Cụ Hồ”. Văn học phản ánh hiện thực cuộc sống, lịch sử Việt Nam đã đợc lu giữ vào trong văn chơng, vào những áng văn hào hùng bất tử. Hình tợng ngời lính từ lâu trở thành hình tợng trung tâm trong văn học, đặc biệt là nền văn học cách mạng. Tiếp nối mạch truyền thống đó, trờng ca sau 1975 viết về chiến tranh không thể không viết về những ngời lính. Đây là những ngời lính viết về chính họ, về thế hệ họ, hơn ai hết họ hiểu đợc niềm vui hạnh phúc cũng nh nỗi đắng cay mà họ đã từng nếm trải trong những ngày tháng ở chiến trờng. Hình tợng ngời lính hiện lên một cách chân thực, gần gũi . ở họ là sự
biểu hiện tập trung nhất sức mạnh và vẻ đẹp của con ngời Việt Nam, dù bị “chìm trong khói lửa” nhng vẫn “đứng dậy sáng lòa”.
Ngời lính ra đi chiến đấu với tinh thần “quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh”. Với họ niềm vui và hạnh phúc lớn nhất là đợc cầm vũ khí đánh lại kẻ thù xâm lợc, dù phải xông pha nơi chiến trờng lửa đạn, không sợ hiểm nguy, không sợ cái chết. Bất chấp những trận bom xối xả của quân giặc, bất chấp những cơn mu tầm tã, rừng cây ngập nớc, nhng ngời lính vẫn quyết tâm:
“Ngời lính nằm đợi thù Thời gian dành thuốc nổ Đêm nhập cùng màu áo áo nhập cùng đêm khuya”
(Nguyễn Đức Mậu - S đoàn)
Sỡ dĩ họ có đợc tinh thần ấy vì họ ý thức đợc trách nhiệm lịch sử của mình trớc vận mệnh dân tộc. Và hơn nữa đó là tình yêu và niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống. Họ ý thức đợc mình chiến đấu hy sinh vì cái gì. Đằng sau mỗi b- ớc chân hành quân của những ngời lính là hình ảnh của mẹ chịu thơng chịu th- ơng chịu khó, tảo tần sớm khuya, mẹ nh vì sao sáng soi đờng dẫn lối, giục giã ngời lính xung phong, tiến lên phía trớc. Trong Đờng tới thành phố của Hữu Thỉnh, khi thành phố càng đến gần thì dờng nh hình ảnh của mẹ, sức mạnh của mẹ trong mỗi ngời lính càng đợc nhân đôi, càng đợc trào dâng mạnh mẽ. Điệp khúc: “Ngày mai chúng mình tiến về thành phố/ Đêm nay mẹ lại nhắc chúng mình đây Ngày mai chúng mình tiến về thành phố/ Chẳng có cách chi báo…
tin cho mẹ Thành phố càng gần/ Càng không dám nghĩ nhiều đến mẹ… …” vang lên nhiều lần nh hình ảnh của mẹ đang vẫy tay, giục giã con tiến lên phía trớc. Cái tạo nên sức mạnh của những ngời lính không phải là những giá trị vật chất. Sức mạnh của họ là sức mạnh tinh thần, sức mạnh của niềm tin, sức mạnh đợc nhân lên từ tình yêu nồng ấm của ngời yêu:
Quân thù không thể biết Anh nhớ em
Trờng Sơn có bao nhiêu cây xanh Chót vót trên kia thắm một vùng lá đỏ Nỗi nhớ anh dâng lên tới đó…”
(Thanh Thảo - Những ngời đi tới biển )
Tình yêu của em, nỗi nhớ anh dành cho em đã thực sự tạo nên đôi cánh nâng…
đỡ ngời lính vợt qua mọi khó khăn, gian khổ. Ngoài ra sức mạnh ấy, phẩm chất dũng cảm, ngoan cờng, nghị lực sắt đá và khí phách hiên ngang của những ngời lính còn đợc bắt nguồn từ truyền thống yêu nớc anh hùng của dân tộc cộng thêm những nét mới của chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Họ có khí phách kiên cờng dũng cảm của ngời anh hùng cổ đại của dân tộc Êđê trong “Bài ca Đam San”. Ngời tù trởng trẻ tuổi ấy luôn quyết tâm “đi tới nơi mình muốn” bởi chàng đã ý thức đợc sức mạnh của mình, muốn tự mình định đoạt số phận của mình dù ĐamPắcQuây đã ngăn cản, nhng Đan San vẫn tiếp tục hành động không chùn bớc. Vẫn dáng dấp của ngời anh hùng tung hoành ngang dọc, nhng không giống nh ngời anh hùng trong sử thi cổ đại. Họ không xuất thân từ thần thánh nh Asin, không đợc các vị thần giúp đỡ, vũ khí của họ không phải do các vị thần làm ra. Ngời anh hùng bây giờ đã thay đổi. Họ là những con ngời bình thờng xuất thân từ nhân dân, đợc đùm bọc nuôi dỡng và trởng thành từ trong nhân dân. Họ là những con ngời bình thờng, hiện lên một cách cụ thể chân thực, rõ nét, là “Xạ thủ trung liên/ lỡng quyền cao đen một nốt ruồi”, là “Anh bộc phá viên giỏi toán/ những chơng trình và nỗi nhớ chen ngang” (Hữu Thỉnh -
Đờng tới thành phố). Và đợc trang bị vũ khí thô sơ, chỉ một chiếc áo lính: “Chiếc áo dính chặt vào thân bạc màu ngắn nhanh rồi rách”; một đôi dép th- ờng : “Hằn đỉnh dốc mấy buông” một “bi đông cạn khô/ và hớp nớc cuối cùng chịu dòng chảy trong ngực” ( Thanh Thảo – Những ngời đi tới biển). Thế nh- ng họ đã làm nên những chiến trờng giông bão, giáng xuống quân thù những
đòn sấm sét khôn nguôi, làm những tên đế quốc phải hoảng sợ, phải hốt hoảng trớc sức mạnh thần kỳ của con ngời Việt Nam. Ngời chiến sĩ luôn đợc các nhà thơ chú ý khắc họa vào những thời điểm khắc nghiệt, dữ dội nhất, và để lại những ấn tợng sâu sắc nhất ngay cả ở những câu thơ rất đỗi bình dị. Đó là hình ảnh ngời chiến sĩ thêu tên trên ngực áo của mình với ý nghĩ:
“Ngời ta tìm áo để báo tin cho mẹ
Nếu chẳng may anh ngã xuống nơi đây .”
(Hữu Thỉnh - Đờng tới thành phố)
Họ nghĩ về cái chết của mình một cách nhẹ nhàng, thanh thản. Không cần phải đao to búa lớn, không cần lên gân, không cần dùng súng đạn nhng tác giả đã thực sự “bóc trần” bản chất thật của chiến tranh - tàn bạo và khốc liệt. Phẩm chất của ngời lính đợc bộc lộ trong hoàn cảnh đầy thử thách, giữa vấn đề sống chết và họ chọn cách hy sinh cao cả. Cái phẩm chất bình dị tự nhiên đó cho ta thấy hết cái vẻ sống động, sâu sắc, đầy đặn nơi con ngời lý tởng, con ngời anh hùng của thời đại Hồ Chí Minh.
Nh vậy những ngời lính hiện lên trong trờng ca sau 1975 có sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Một con ngời vĩ đại nhng rất đỗi bình dị. Đây là sự thống nhất giữa cá nhân với xã hội mà các nhà nghiên cứu gọi là tính hài hòa sử thi. Đó cũng là cái hay cái đẹp của nhân vật mang tính sử thi. Họ sẽ tồn tại mãi trong giá trị tinh thần của cộng đồng dân tộc Việt Nam.