Cái tôi thế hệ mang tầm vóc cái ta dân tộc hớng tới cái cao cả hào hùng

Một phần của tài liệu Chất sử thi của trường ca sau 1975 (Trang 38 - 47)

hào hùng

Những trờng ca viết trớc 1975, khi cuộc chiến tranh đang diễn ra chủ yếu để cỗ vũ kịp thời cho cuộc chiến đấu phải bám sát sự kiện, nhân vật, cái tôi trữ tình vì thế cha có điều kiện để bộc lộ. Sau chiến tranh những nhà thơ, ngời lính trở về, họ có điều kiện để tổng kết nhận diện về những vấn đề lớn của dân tộc,

nhân dân, thời đại trong đó có sự nhận diện về thế hệ mình. Trờng ca sau 1975, cái tôi trữ tình - thế hệ là tiếng nói nổi trội, nhiệt tình đối thoại, phát ngôn trong đó chủ yếu là tiếng nói phát ngôn mạnh mẽ cho thế hệ tôi. Trờng ca sau 1975 chủ yếu lấy trữ tình làm yếu tố chính đã mở ra không gian cho những lời tự bạch cho những bức chân dung tự họa tinh thần của một thế hệ cầm súng. Một thế hệ cầm súng nhận thức đợc vai trò lịch sử trớc vận mệnh đất nớc, đi vào cuộc chiến bằng một vóc dáng vững vàng sôi nổi : “Chúng tôi đầy rừng, tắm giặt, hái rau, đào hầm, mơ mộng sống đời thờng suốt cuộc chiến tranh, yêu đời lính yêu luôn gian khổ” (Hữu Thỉnh). Dù cuộc sống đời lính gian nan thiếu thốn nhng họ vẫn giữ đợc góc cạnh của một bản lĩnh sống để không bị mài nhẵn, bị lăn tròn vô thức. Họ là những chàng trai : “Chân dép lốp đạp mòn trăm ngọn núi / mà không hề rợp bóng xuống tơng lai”.

Bằng nội lực tiềm ẩn, bằng sức sống dẻo dai bền bỉ, cả một thế hệ cầm súng hóa thân trong chiến tranh, ý thức đợc đầy đủ sự tàn bạo khốc liệt của cuộc chiến, nhng vì sự sống còn của dân tộc, hạnh phúc của nhân dân mà ngời lính thêm một lần bò lên đồi chốt trụ bám, giành giật với giặc từng gốc sim cằn:

Anh quên thơ để nhớ gốc sim cằn Vài chiếc lá lèo tèo nh mực rớt Sim nh là không có cũng không sao

Nhng trời ơi nếu kẻ thù chiếm đợc Chỉ một gốc sim thôi, dù chỉ gốc sim cằn Tổ Quốc sẽ ra sao? Tổ quốc?

(Hữu Thỉnh - Đờng tới thành phố)

Chính thời điểm ngời lính hình dung về tổ quốc trở nên cụ thể, nó là cái gốc sim “một gốc sim thôi dù chỉ gốc sim cằn” thì cũng là lúc diện mạo cụ thể của ngời lính đợc khắc họa :

Đó những ngời trẻ trai Tóc dài không kịp cắt

Ngày mời trận đánh thù Ăn cơm mốc muối ruốc

Ngủ trên hòm đạn thùng lơng khô

Họ nằm bên xác ngời đã khuất

Nớc mắt lng tròng nối với bớc xung phong

(Nguyễn Đức Mậu - Trờng ca S đoàn)

ở đây không có sự đối chọi giữa những giọt nớc mắt và những bớc xung phong, ngợc lại đó là những nét hòa hợp thống nhất giữa lý trí và tình cảm của những ngời lính trẻ. Cái đau xót trầm xuống trớc những mất mát hi sinh cũng là tự nhiên, nó là cái tình giữa những ngời đồng đội gắn bó đã từng chia nhau từng ngụm nớc đến giành nhau từng cái chết. Những giọt nớc mắt sinh ly tử biệt này không hàm một sự sợ hãi mà làm con ngời ta tỉnh táo hơn lên, dám dũng cảm nhìn thẳng vào sự thật khốc liệt. Và cứng cỏi chấp nhận, giống nh dân gian xa chấp nhận mọi sự cay đắng ở đời thờng qua ý tứ gửi vào câu ca dao về ngọn rau răm: “gió đa cây cải về trời. Rau răm ở lại chịu đời đắng cay”. Có thể nói trong nỗi đau mất mát ấy con ngời hiểu ra mình hơn và càng thấm thía tình đồng đội:

Khi cùng ghé lng mang quá sức nặng chính mình Trong chia sẻ rừng ơi ta thành đồng đội

(Thanh Thảo - Những ngời đi tới biển)

Lịch sử Việt Nam là lịch sử trận mạc, dân tộc Việt Nam dù muốn hay không cũng là dân tộc trận mạc. Bao nhiêu thế lực ngoại xâm đã đến Việt Nam thì có bấy nhiêu thế hệ đã đứng lên nhận lấy trách nhiệm cao cả đánh đuổi giặc ngoại xâm bảo vệ đất nớc. Và ở mọi thế hệ, khi nhận lĩnh trách nhiệm lịch sử đều có những tuyên ngôn và bức tự họa chân dung tinh thần. Vẫn là sự khảng khái vô t của những ngời lính sẵn sàng chấp nhận sự hi sinh vì lý tởng độc lập dân tộc, vẫn là sự dấn thân tự nguyện với cách nói rất trẻ, nhng thế hệ chống Pháp ít nhiều còn có sự phân hóa trong giọng điệu. Những anh lính của Hồng Nguyên ra đi từ những miền quê nghèo có cách nói chất phác mộc mạc:

Lũ chúng tôi bọn ngời tứ xứ Gặp nhau hồi cha biết chữ Quen nhau từ thuở một hai

Súng bắn cha quen, quân sự mơi bài Lòng vẫn cời vui kháng chiến

(Hồng Nguyên - Nhớ)

Còn những ngời lính vốn là trai Hà Thành trong thơ Nguyễn Đình Thi, Quang Dũng có cách nói pha chút lãng mạn:

Ngời ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lng thềm nắng lá rơi đầy

( Nguyễn đình Thi - Đất nớc)

Rải rác biên cơng mồ viễn xứ Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh” ( Quang Dũng - Tây Tiến)

Đến trờng ca sau 1975 thơ của thế hệ chống Mỹ có sự thống nhất cao trong giọng điệu, ngôn ngữ, cách nói. Đó là chất giọng trầm tĩnh, chắc chắn của những con ngời đã qua trải nghiệm khốc liệt của chiến tranh. Không cao giọng đại ngôn, cách nói của họ trực tiếp thậm chí trần trụi, nghiêng về sự đối thoại triết lí, điều đó thể hiện đợc nhận thức sâu sắc và già dặn của thế hệ trẻ trong cuộc chiến tranh chống Mỹ:

Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình (Nhng tuổi hai mơi làm sao không tiếc

Nhng ai cũng tiếc tuổi 20 thì còn chi Tổ quốc)

(Thanh Thảo - Những ngời đi tới biển )

Dùng hình thức đối thoại, lập luận để nói về thái độ trách nhiệm của cả một thế hệ, Thanh Thảo đã tạo một cánh nói đầy chân thực, mới mẻ.

Trờng ca sau 1975 đã phác họa đợc bức chân dung tinh thần về thế hệ “tôi”, “chúng tôi”, “chúng ta”. Cái tôi ở đây là cái tôi thế hệ mang tầm vóc cái ta chung. Cái tôi thâm nhập vào cuộc đời chung vào số phận của dân tộc và đất nớc, tạo ra thế giới của cái tôi sử thi rộng lớn. Với cái tôi ấy, nhà thơ - chiến sĩ đã cất cao tiếng nói ca ngợi lãnh tụ, ca ngợi nhân dân, ca ngợi anh hùng, ca ngợi Tổ quốc, khẳng định chính nghĩa của cuộc chiến đấu, đặc biệt là bộc lộ những tình cảm cao cả, thiêng liêng, mãnh liệt vốn có mà nếu không ở vào những tình huống đặc thù, phi thờng con ngời không dễ dàng bộc lộ. Trờng ca đã là miền thơ của khúc hát anh hùng, là lời ca chung của những ngời yêu tổ quốc, muôn đời khao khát một cuộc sống đổi mới, sẵn sàng gắn bó số phận cá nhân với số phận cộng đồng trong công cuộc phấn đấu cho một lí tởng chung là tự do, dộc lập. Với ý thức ấy họ tạm quên đi con ngời bình thờng, con ngời vật chất, để con ngời vì nghĩa lớn lấn át con ngời riêng t, để sống một cuộc sống giản đơn nhng đầy ý nghĩa “chúng tôi không muốn chết vì h danh/ không thể chết vì tiền bạc/ chúng tôi xa lạ với những t tởng điên cuồng/ những liều thân vô ích” (Thanh Thảo - Những ngời đi tới biển) nhng vì đất nớc: “chúng tôi đã đi không tiếc đời mình”, ở đây không hề có sự đắn đo mặc cả giữa số phận cá nhân và vận mệnh tổ quốc. Trái lại họ sẵn sàng xả thân vì tổ quốc, vì nhân dân: “Đất n- ớc thấm sâu trong tận cùng xơng thịt/ chỉ riêng ngời chúng tôi dám chết”. Lời tuyên thệ nh một chất dầu thánh gắn kết bao số phận, bao cuộc đời vào chiếc nôi chung của một thời oanh liệt:

Không cật ruột, chẳng họ hàng Mỗi ngời mỗi quê hơng

Họ đi vào chiếc nôi chung của một thời khốc liệt

(Thanh Thảo - Những ngời đi tới biển)

Và họ những con ngời cá thể, cái tôi cá nhân không biến mất mà hóa thân làm một bộ phận, làm giác quan của cộng đồng: “Ngời hi sinh thắp lửa soi đờng/ Ngời sống còn cùng lớp trẻ ra đi” (Nguyễn Đức Mậu - Trờng ca s đoàn). Để từ

đó cái giới hạn cá nhân bị phá vỡ hòa chung trong cuộc sống lớn nh giọt nớc trong biển cả.

Đó chính là một thế giới sử thi đậm đặc. Trong thế giới ấy, mỗi ngời từ già trẻ, lớn bé, thanh niên, phụ nữ, tiền tuyến, hậu phơng đều sống trong một…

cuộc đời chung khác thờng - cả nớc chung một con đờng ra trận : “Thế hệ chúng ta nối hàng nơi mặt trận

Tuổi hai mơi, ba mơi cắt ngang vết đạn Cuộc chia tay không hẹn ngày về

(Nguyễn Đức Mậu - Trờng ca S Đoàn)

Vì thế việc lựa chọn cho mình một chỗ đứng và lối sống của họ rất khác thờng:

Ngời ta không thể chọn đợc nơi sinh ra

Nhng chúng tôi đã chọn cánh rừng phút dây năm tháng ấy” (Thanh Thảo - Những ngời đi tới biển)

Sở dĩ họ không chọn cho mình :

Cuộc sống kiêu sa ngất ngỡng ở bên lề

Để nằm ngoài chiến tranh, chối bỏ lo toan nhân loại

mà lại chọn cánh rừng, những phút dây năm tháng của bom rơi đạn nổ làm chỗ đứng và lối sống cho mình vì họ hiểu hơn ai hết giá trị của độc lập tự do:

Chúng tôi không thể sống nô lệ

Không cho phép tên giặc nào trên đất phù sa

(Thanh Thảo - Những ngời đi tới biển)

Từ đó họ có ý thức, rất ý thức, nhất là trên vấn đề nóng bỏng trớc mặt: Trách nhiệm trớc nhân dân, dân tộc và lịch sử, thái độ trớc cuộc đụng đầu quyết liệt sống còn với kẻ thù và vận mệnh của tổ quốc nên đã lên tiếng tuyên thệ:

Chúng tôi đi con đờng không thể khác Qua chiến tranh giành lấy hòa bình Đợc cầm súng vì linh thiêng Đất Nớc

Xin ớc mong tuổi trẻ có hai lần

(Nguyễn Đức Mậu - Trờng ca s đoàn)

Cái khát vọng đợc cầm súng làm ngời xung kích của quê hơng và ớc mong có hai lần tuổi trẻ suy cho cùng là ý thức và trách nhiệm của con ngời mang trên vai cái trọng trách mà lịch sử dành cho - con ngời gắn bó số phận cá nhân với số phận cộng đồng.

Sự cảm nhận cuộc đời trên cấp độ cái tôi công dân, cái tôi cộng đồng với cái lõi của nó là cái tôi chung đã làm đầy đủ thêm diện mạo tinh thần của cái tôi sử thi, làm rõ khuôn mặt của cái ta chung. Với cái ta ấy, các nhà thơ có thể tạc cái bóng dáng tinh thần của quần chúng, đoàn thể Tổ quốc, thời đại vào thi ca và đợc thể hiện dới hình thức xng hô khác nhau. Cái tôi chủ thể trong trờng ca có điều kiện phát ngôn ở nhiều t thế. Hình thức trữ tình nhập vai đợc triệt để vận dụng để tạo ra nhiều góc nhìn, nhiều giọng điệu. Đó là t thế chúng ta nói cùng đồng đội bạn bè:

Đêm qua chúng ta chợp mắt dọc đờng Đêm nay chúng ta dàn quân trên đất Hòn đạn ngã xuống vai ngời bốc vác Xe pháo ì ầm

Đêm nay trận đánh cuối cùng

Những s đoàn dồn quân vào thành phố

(Nguyễn Đức Mậu - S đoàn) Đó là con nói với mẹ, tổ quốc:

Cho con xin bắt đầu từ mẹ, để nói về chúng con Lớp tuổi 20, 30 điệp trùng áo lính

(Thanh Thảo - Những ngời đi tới biển) Hay :

Mẹ thơng chúng con áo lính bạc mầu Chúng con thơng mẹ bạc màu áo lính Mẹ thơng chúng con nhạt muối sốt rừng Chúng con thơng dáng lng còng vất vả

(Nguyễn Đức Mậu - Trờng ca S đoàn)

Đặc biệt là thế hệ chúng tôi tự bạch, tự vấn, tự tuyên ngôn về chính mình về thế hệ mình :

Thế hệ chúng con ồn ào, dày dạn Sống thì đi mà chết thì nằm

(Trần Mạnh Hảo - Đất nớc hình tia chớp)

Thế hệ chúng tôi nối hàng nơi mặt trận Tuổi 20,30 cắt ngang vết đạn

(Nguyễn Đức Mậu - S đoàn)

Chúng tôi có những kỉ niệm riêng, những bài học, những điều để nghĩ

Chúng tôi đầy rừng, tắm giăt, hái rau, đào hầm mơ mộng, sống đời thờng suốt cuộc chiến tranh, yêu đời lính yêu luôn gian khổ .

( Hữu Thỉnh - Đờng tới thành phố)

Qua những lời tuyên ngôn tự bạch đó, chúng ta thấy đợc quan niệm nhận thức của ngời lính trớc mọi vấn đề của cuộc sống đang đặt ra. Trong thực tế chiến tranh khốc liệt, nhận thức biểu hiện qua hành động, quan niệm bộc lộ trên lối sống, trên những ứng xử cụ thể. Thế hệ chống Mỹ nói về lòng yêu nớc, lòng dũng cảm, về tình yêu thơng đồng đội bằng những hành động, những ứng xử cụ thể của mình trên chiến trờng chứ không phải bằng khái niệm chung chung, thứ lý thuyết suông mang tính chất hô hào:

Chúng tôi nói về lòng yêu nớc Bằng lỡi xẻng moi hầm

Bằng khẩu súng cầm tay

Chúng tôi nói về lòng dũng cảm

Bằng xác giặc ngổn ngang, khẩu súng đỏ nòng Bằng áo nhuộm ma dầm thuốc đạn

Những năm tháng chống Mỹ cái tôi thế hệ từng hiện diện nh một chủ thể trữ tình có ý nghĩa nhân danh. Với tầm vóc trờng ca chân dung thế hệ càng có điều kiện phác họa, đặc tả và mang tầm vóc một tập hợp lịch sử. Với trờng ca sau 1975 cái tôi sử thi đạt đến chân dung hoàn chỉnh viên mãn. Có thể nói dù ở hình thức trữ tình nhập vai khác nhau, là “tôi” là “ta” là “mình” hay chúng tôi, chúng ta, thảy đều là một cái tôi đất n… ớc, dân tộc. Khi nhà thơ viết từ ngôi thứ nhất xng “tôi” thì không có nghĩa là thi sĩ chỉ nói đến một mình mình mà thực chất là đang nói về cái tôi chung, cái tôi thế hệ mình. Cái riêng đồng nhất với cái chung cho nên trong cuộc chiến đấu đầy gam go và quyết liệt giữa một bên là quân thù đợc trang bị vũ khí hiện đại đến từng kẽ tóc chân tơ với một bên là những con ngời “Chân không, áo vải” nhng vẫn quyết tâm “đi lùng giặc bắn” những con ngời ấy không còn thấy mình giống nh ngời lính thú năm xa: “Bớc chân xuống thuyền nớc mắt nh ma” nữa mà họ tự tin đi vào cuộc chiến đấu:

Chúng tôi những thằng lính trẻ

Lớn lên khắp trăm vùng gọi nhau là đồng đội Đi chiến đấu ngủ bụi, nằm bờ, đầu nguồn cuối bãi Lòng vô t đã hát một vài lần

Và nh anh ngã xuống

(Thanh Thảo - Những ngời đi tới biển)

Và tự thấy mình có đủ mọi điều kiện đại diện cho thế hệ mình: “Có ngời chỉ huy từng lứa chúng tôi lên. Góp cho đất nớc nhiều vầng trán. Sống làm ngời chiến thắng, cho mẹ mình, cho ngời mình đỡ khổ” (Hữu Thỉnh - Đờng tới thành phố). Bởi họ luôn ý thức đợc rằng, họ là một bộ phận của cộng đồng, chỉ khác ở chỗ đợc giao trách nhiệm trực tiếp đánh giặc mà thôi. Họ ra trận nhân danh tình yêu quê hơng và ngời bảo vệ thành quả của nhân dân, nên ở đâu họ cũng tìm đợc hơi ấm. Họ không có nỗi cô đơn tách ra khỏi cộng đồng mà là những tập thể đông đảo. Khi thì một tổ ba ngời “Tổ ba ngời nh ba ông Táo. Xắp vào tiểu đội có cơm ăn” (Thanh Thảo), khi thì một tổ 10 ngời, thậm chí

đông đến cả một s đoàn: “Đất nớc cần những s đoàn chủ lực. Tuổi trẻ chúng tôi đầy ắp s đoàn” (Nguyễn Đức Mậu - S đoàn). Ngọn lửa hơi ấm cộng đồng luôn bao bọc họ. Thế nên ở một cao trào nhận thức, họ bao giờ cũng thích nói về “thế hệ tôi” hơn là nói về “tôi”. Đó là thế hệ chung một lẽ sống độc lập, tự do và hạnh phúc của nhân dân. Và lí tởng hi sinh vì nhân dân đất nớc đợc nói tới nhiều và nói một cánh tha thiết thiêng liêng trong các trờng ca sau 1975 . Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh : “Không có gì quý hơn độc lập tự do”, “dù phải đốt cháy cả dãy Trờng Sơn cũng phải dành cho đợc độc lập dân tộc” nhiều lần vang lên trong các tác phẩm trờng ca nh một lời hiệu triệu, thúc giục cả dân tộc lên đờng. T tởng sẵn sàng xả thân vì Tổ Quốc, vì nhân dân luôn vang lên nh một tuyên ngôn cao cả của thế hệ, là một chất keo gắn bao số phận bao cuộc đời vào chiếc nôi chung của một thời khốc liệt. Con ngời luôn đặt trong những thử thách khốc liệt của hoàn cảnh và ở họ đã bộc lộ sự hi sinh cao cả. Hớng về Tổ Quốc, nhân dân và lẽ sống của cả một thế hệ, trờng ca luôn hớng tới cái cao cả, hào hùng.

Một phần của tài liệu Chất sử thi của trường ca sau 1975 (Trang 38 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w