Kết cấu là một bộ phận quan trọng của tác phẩm. Là toàn bộ tổ chức phức tạp và sinh động của tác phẩm. Trên bề mặt, kết cấu là sự tơng quan bên ngoài giữa các bộ phận, các chơng đoạn hay còn gọi là bố cục, ở bề sâu kết cấu là sự liên kết bên trong của tổ chức hệ thống tính cách, tổ chức thời gian, không gian nghệ thuật của tác phẩm, nghệ thuật tổ chức cụ thể những thành phần của cốt truyện, nghệ thuật trình bày bố trí các yếu tố bên ngoài truyện sao cho tác…
phẩm thực sự trở thành chỉnh thể nghệ thuật. Kết cấu là phơng thức tổ chức tác phẩm thành một chỉnh thể nghệ thuật. ở mỗi tác phẩm do nội dung cụ thể của tác phẩm, ý đồ nghệ thuật của tác giả khác nhau mà kết cấu của mỗi tác phẩm cũng không giống nhau.
Trờng ca là một thể loại có đặc điểm là sự thâm nhập mở rộng các thể loại thơ, có yếu tố tự sự, cho nên trờng ca cũng có kết cấu khá đa dạng, phức tạp. Vũ Văn Sĩ đánh giá: “Kết cấu trờng ca là rất đa dạng. Có trờng ca lấy biến cố của quá trình lịch sử làm điểm tựa. Có trờng ca dựa vào hệ thống sự kiện xã hội. Có trờng ca xây dựng bằng cốt truyện thật hoặc h cấu. Có trờng ca lấy cái sờn tự sự tản mạn cho mạch t tởng cảm xúc triển khai .”
Trờng ca sau 1975 thờng vận dụng hình thức kết cấu theo mạch t tởng cảm xúc. Bởi vì sau chiến tranh tính chất thời sự của sự kiện không còn gây áp lực nữa. Lịch sử đã có một độ lùi nhất định, nhà thơ có thời gian và tâm thế để nhìn lại toàn bộ cuộc chiến tranh vĩ đại đã đi qua. Không chỉ dừng lại ở việc ghi lại sự kiện, ngời viết có nhu cầu tổng hợp, khái quát, suy t về những vấn đề lớn của đất nớc, của nhân dân. Vì thế, chủ thể xuất hiện đứng ở vị trí trung tâm để
bộc lộ những suy cảm của mình. Mặt khác, kết cấu theo mạch t tởng, cảm xúc cũng là xu thế phát triển chung của văn học. Càng về sau văn học càng thoát ly dần cốt truyện, gia tăng tính triết lý, gia tăng tiếng nói của cái tôi trữ tình khi nhà thơ ngày càng ý thức rõ hơn về sứ mệnh của ngời nghệ sĩ. Sự đổi mới về kết cấu của tác phẩm còn là hệ quả tất yếu của sự thúc ép, đổi mới nghệ thuật trong từng tác giả cũng nh đà vận động chung của văn học.
Các trờng ca sau 1975 xuất hiện, thể hiện xu hớng tự do hóa rất mạnh trong kết cấu gắn với yêu cầu mở rộng phạm vi phản ánh hiện thực và biểu hiện tâm trạng. Tác phẩm thờng đợc tổ chức thành nhiều chơng, khúc. Mạch liên kết của các chơng là mạch triển khai của chủ đề t tởng mang tính trữ tình - chính luận. Hầu hết các trờng ca đều có chung một cái tứ lớn: khái quát con đờng, hành trình mà dân tộc đã vợt qua trong suốt những năm dài chiến tranh để đi tới chiến thắng. Trờng ca S đoàn của Nguyễn Đức Mậu tựa vào lịch sử phát triển của một s đoàn có thật - s đoàn 312, nơi chính anh đã tham gia chiến đấu để vơn tới một sự khái quát rộng hơn về sự trởng thành của quân đội, về sự hình thành bản lĩnh tâm hồn của mỗi ngời lính. Thanh Thảo với Những ngời đi tới biển, Hữu Thỉnh với Đờng tới thành phố gần nh gặp nhau trong một cái tứ chung là con đờng, hành trình đi tới chiến thắng vĩ đại mùa xuân 1975 lịch sử. Trên cơ sở cái tứ sẵn có, mạch cảm xúc đợc triển khai thành nhiều tầng bậc, xâu chuỗi nhiều hình ảnh, chi tiết, sự kiện tạo nên sự phong phú của hiện thực trải nghiệm. Trong Đờng tới thành phố, Hữu Thỉnh hình dung lại cả cuộc chiến tranh ở những ấn tợng sâu đậm nhất theo cảm nhận riêng. Sự kiện mà trờng ca này hớng tới là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, nhng để đến đợc ngày đó biết bao sự kiện chiến tranh đã đi qua t duy thơ của tác giả. Từ thế đứng ở hiện tại, nhà thơ - ng- ời lính để cho dòng cảm xúc của mình trôi về những kỷ niệm về những ngày tháng ở chiến trờng. Kỷ niệm đợc khơi dậy từ “Ngọn lửa chiến trờng” từ đó tất cả những con ngời, những sự kiện đau thơng của chiến trờng trở về. Trong đó nổi bật là hình ảnh vị “T lệnh”- con ngời bộn bề với trăm mối lo toan, hiện lên
một cách chân thực, rõ nét. Tiếp đó nỗi đau chiến tranh lại tiếp tục dội về với
Điệp khúc những cây cầu
“ ”, và niềm vui chiến thắng khi đất nớc bóc đi “Tờ lịch cuối cùng” để đến ngày đợc “Tự do .” Đó là cuộc hành trình từ đau thơng máu lửa vơn ra “ánh sáng và phù sa". ở trờng ca Những ngời đi tới biển Thanh Thảo vừa đặc tả: “Chiếc áo ngắn” để nói về những ngời lính trẻ, vừa trở về: “Nguồn sông hát” để khắc họa cuộc sống chiến đấu của quân và dân Nam Bộ, vừa đến với: “Địa hình” để phác họa chân dung những ngời du kích. Từ những chủ đề nhỏ đó, mạch cảm xúc dần dần đợc mở rộng, sự phong phú của hiện thực và tâm trạng theo đó đợc lan tỏa. Tác giả có thể kể lại kỷ niệm về một đêm ở chiến trờng:
“ Con heo rừng lồng lên chân rồi mắc vào dây bẫy Nồi cháo khuya cả đơn vị gật gù”
Có thể khái quát về cuộc sống gian khổ ở chiến trờng: “Những căn hầm chao hơi bom
…Những gơng mặt đong đầy ma nắng”
Lại có thể liên tởng xa hơn đến nét sinh hoạt của ngời dân Nam Bộ:
“Gió đồng bng tự do gọi ngời về cầm phảng Mùa đốt đồng nấm khói chạm trời cao Tiếng chó sủa, ngời dậm cùi đuổi chuột Mùi cá nớng tiếng trẻ reo bất chợt
Những chiếc xuồng say ngả say nghiêng”
Trờng ca Thanh Thảo cũng nh các trờng ca khác không thiếu cái cụ thể, hơn nữa có thể lấy ra vô số những chi tiết cụ thể, giống nh từ các bút kí và kí sự về sinh hoạt ngời lính, đời sống nhân dân, không khí chiến trờng. Sự triển khai này đợc thực hiện là nhờ vào khả năng liên tởng. Liên tởng trong trờng ca đã góp phần vào việc mở rộng không gian, thời gian, nới rộng biên độ phản ánh tạo nên bức tranh khái quát rộng lớn về hiện thực.
Trờng ca kết cấu theo mạch t tởng cảm xúc gắn liền với nhu cầu tự biểu hiện của chủ thể trữ tình. Vậy, một khi không còn cốt truyện thì độ dài của tr- ờng ca là một thách thức lớn đối với nhà thơ. Làm sao có thể duy trì đợc mạch cảm xúc trong suốt độ dài trên dới một nghìn câu thơ. Và nếu có duy trì đợc đi chăng nữa thì cái nguồn cảm xúc “trờng thiên” ấy cũng dễ làm cho ngời đọc mệt mỏi. Vì vậy mặc dù không có cốt truyện nhng yếu tố tự sự vẫn tham gia vào kết cấu, làm cái sờn cho mạch cảm xúc trữ tình. Trên cái nền bức tranh đất nớc, những sự kiện, những con ngời lần lợt hiện lên. Trờng ca bắt đầu kể cho chúng ta nghe, biết nhiều chuyện, nhiều ngời, nhiều sự việc với một thái độ khách quan tỉ mỉ, trân trọng. Trờng ca đã cho chúng ta biết khá rõ về cuộc sống chiến đấu của ngời lính trên chiến trờng: nào trèo đèo, lội suối, băng rừng “ ngủ lán nằm hầm nửa đêm ma xối xả/ giấc ngủ vùi bên nhau ma rớt mấy lần” (Thanh thảo); nào là những cuộc hành quân thần tốc “Giờ nghỉ bên đờng bếp nhóm vội/ nấu cha kịp chín lệnh hành quân/ bê nồi cơm sống lên xe tải/ không cần đũa bát chẳng cần mâm/ đờng dài xe chạy, ngời ăn bốc/một miếng cơm nhai có bụi lầm” (Nguyễn Đức Mậu - Trờng ca s đoàn). Đúng là một không khí khẩn trơng sôi động của chiến trờng nhng cũng không kém phần gian khổ và ác liệt:
“Đêm thành Cổ loạt bom vừa dứt Giàn pháo từ Cửa Việt dội vào
Bức tờng đá nhoáng nhoàng vệt chớp Không gian cuộn lên mảnh khói đen sì”
(Nguyễn Đức Mậu - Trờng ca s đoàn)
Vậy mà không làm sao buộc các anh - thế hệ cầm súng, đánh mất vẻ hồn nhiên, niềm lạc quan yêu đời:
“Lá cây sao tạm thay trà
Chát chao ngụm nớc chè rừng Cũng vui hể hả cho lòng nhớ lâu”
(Nguyễn Đức Mậu - Trờng ca S Đoàn)
Các anh vẫn vui vẻ đón một cái tết nơi rừng sâu đạm bạc nhng ấm tình đồng đội:
“Mùa xuân đón tết rừng sâu
Gạo rang, thuốc cuốn mời nhau gật gù”
(Nguyễn Đức Mậu - Trờng ca S Đoàn)
Không dừng lại ở đây các nhà thơ còn muốn đi sâu miêu tả những vấn đề cụ thể, trực tiếp hơn của cái gian khổ ác liệt, nơi địch đang giành giật với ta từng ngời dân, từng tấc đất. Với những chi tiết chân thực:
“Giữa hồi đắng cay lúc quân thù bình định
Chúng giành giật với ta từng góc tối, từng đờng bờ. Dồn ép ta vào từng ô vuông tọa độ
Rồi nằm phục ngay cửa ngõ địa hình”
(Thanh Thảo - Những ngời đi tới biển)
Nhng ngời dân vẫn bám trụ, vẫn tổ chức gây dựng lại địa hình, dù gian nan nguy hiểm vô cùng:
“Trong đêm tối những căn hầm lại dời đi Địa hình thay đổi gơng mặt…
Rất khó tin địa hình còn đứng đợc. Những căn hầm đất chao trong hơi bom Cây dừa cụt thành chiếc đinh đóng chặt
Trái bình bát vàng thơm rụng xuống bờ mơng”
(Thanh Thảo - Những ngời đi tới biển)
Dờng nh đối với các nhà thơ trờng ca, nguồn cảm hứng miêu tả tỉ mỉ, trình bày cặn kẽ, đầy đủ những mặt này mặt khác của đời sống chiến đấu là không bao
giờ cạn. Vì thế mà cho đến cả mùi lá mục của những cánh rừng già: “mùi lá mục dịu dàng, mùi hoa gắt”, mùi trống không những hố bom, mùi bông bèo, mùi bùn đất của sông núi nớc Nam “ép vào ngực tôi con sóng đen hào hển/ hơi bùn tanh tanh trong rễ lục bình” (Thanh Thảo - Những ngời đi tới biển), lẫn sắc màu từ vạt nơng T lệnh cũng tràn vào trong thơ hiển hiện trớc mắt chúng ta:
“Hoa bí đỏ từ vạt nơng T lệnh Đỏ dần sang cát cứ bạt ngàn
Anh xoa xuýt trớc mùa hoa cứu đói Đấy, thứ hoa đẹp nhất của đời anh”
(Hữu Thỉnh - Đờng tới thành phố)
Với những chi tiết sống động cùng lối miêu tả cặn kẽ, tỉ mỉ trên, nhà thơ viết tr- ờng ca đã vẽ ra đợc những bức tranh sinh động đầy ấn tợng sâu sắc về một chiến trờng nóng bỏng đạn bom và đầy khói lửa.
Nh vậy, chi tiết cũng là một yếu tố tự sự quan trọng tạo nên chất thực, chất sống cho từng câu chuyện, từng sự kiện, cũng nh toàn tác phẩm trờng ca. Đó chính là sự mở rộng của yếu tố tự sự vào trong thể loại trờng ca.Tuy nhiên đây không phải là yếu tố chính của trờng ca sau 1975. Tự sự chỉ là cái sờn để mạch cảm xúc trữ tình triển khai.
Các trờng ca sau 1975 một mặt tiếp thu lối miêu tả cụ thể, tỉ mỉ và so sánh mở rộng, tạo ra những “đoạn rời” giống nh những “lời ca độc lập” trong sử thi cổ điển, mặt khác vẫn lấy chất trữ tình làm yếu tố chính trong quá trình tái hiện hiện thực khách quan. Nên dờng nh sự kiện không còn đóng vai trò quan trọng nữa. Các biến cố và sự kiện trở thành đối tợng cảm nghĩ hơn là đối tợng miêu tả tái hiện. Chính vì thế trờng ca vừa thấm đẫm chất sử thi vừa tiếp tục vận động thầm lặng và bền bỉ nhằm đạt đến một chất lợng mới, những đỉnh cao mới. Nên những yếu tố cấu thành của sử thi nh lịch sử, nhân dân, chủ nghĩa anh hùng tập thể và chiến công, lý tởng cao nhất của thời đại khát vọng của toàn thể nhân
dân cũng thay đổi. Nghĩa là nội dung của chúng chứa đựng những vấn đề phong phú hơn, sâu sắc hơn, phức tạp hơn, giàu ý nghĩa hơn.
Nh vậy với những u thế của mình, hình thức kết cấu theo mạch t tởng - cảm xúc ngày càng đợc các nhà thơ sử dụng một cách sáng tạo và trở thành hình thức kết cấu phổ biến của trờng ca sau 1975.