Viết về chiến tranh sau khi chiến tranh kết thúc, lịch sử đã có một độ lùi nhất định nên nhà thơ có cái nhìn trầm tĩnh, chiêm nghiệm hơn. Trờng ca sau 1975 vì thế có cái nhìn đa chiều, đa diện hơn về chiến tranh. Chiến tranh bao giờ cũng có hai mặt của nó, có chiến công và có mất mát đau thơng. Lịch sử có những chiến thắng hào hùng nhng cũng có những trang đẫm máu và nớc mắt. Khi cuộc chiến tranh ác liệt đang diễn ra, văn học phải đáp ứng nhiệm vụ động viên, cổ vũ, tránh nói đến mất mát đau thơng. Khi chiến tranh kết thúc, thơ nói riêng và văn học nói chung mới có điều kiện phát huy hết sức mạnh tiềm tàng của chủ nghĩa hiện thực. Trờng ca sau 1975 nhìn sâu hơn vào hiện thực chiến tranh, đó không chỉ là hiện thực hào hùng mà còn là hiện thực thảm khốc. Bản chất của chiến tranh đợc bộc lộ ở khía cạnh đợc - mất, thông qua số phận con ngời, số phận nhân dân cụ thể.
Do vậy bên cạnh cái cao cả hào hùng là phẩm chất cơ bản của cái tôi sử thi, thì cái tôi sử thi sau 1975 còn mang phẩm chất đó là sự dằn vặt trăn trở của con ngời bình thờng trớc sống chết, hạnh phúc, khổ đau, giữa cái đợc và cái mất. Nếu nh trong thơ kháng chiến nói chung, có xu hớng tuyệt đối cái cao cả, phần nào xem nhẹ cái đẹp đa dạng trong đời thờng, thoát ly số phận cụ thể thì ở trờng ca sau 1975 đã đi sâu khắc họa những số phận, những cuộc đời riêng với những nỗi đau trăn trở rất riêng, rất đời thờng, rất “con ngời”:
“Trong giỗ tết họ hàng nội ngoại
Bao nhiêu tiếng cời vẫn côi cút một mình Những đêm trái gió trở trời
Tay nọ ấp tay kia…
Một mình một mâm cơm Ngồi bên nào cũng lệch”
(Hữu Thỉnh - Đờng tới thành phố) Chiến tranh đã qua đi, nhng dờng nh những nổi đau do nó gây nên vẫn cha bao giờ nguôi ngoai. Vẫn còn đó những ngời thiếu phụ lẻ loi cô quạnh vì nỗi đau mất chồng. Giữa niềm vui hạnh phúc chung của mọi ngời, vẫn còn những nỗi đau riêng. Nỗi đau đớn xót xa đến cô quạnh, ngời phụ nữ không biết san sẻ cùng ai, chỉ biết âm thầm chịu đựng, âm thầm nhớ chồng mà không ai hay biết. Hữu Thỉnh đã rất tinh tế khi nhận ra đợc nỗi đau thầm lặng đó. Có thể nói trờng ca sau 1975 luôn có sự nỗ lực hòa giải giữa cái cao cả và cái đời th- ờng, giữa số phận chung và số phận cá nhân cụ thể. Sau chiến tranh dờng nh có một độ chênh nhất định giữa cảm hứng ngợi ca và sự khắc nghiệt của hiện thực chiến tranh. Cái tôi chủ thể vẫn là cái tôi sử thi, thể hiện khát vọng bao quát khoảng không gian, thời gian dài rộng của chiến tranh với nhiều sự kiện, nhiều nhân vật, trong đó đan chéo nhiều luồng cảm xúc, những dòng liên tởng mở rộng các suy t về đất nớc, con ngời, quá khứ, hiện tại. Mỗi trờng ca đều có ý
nghĩa nh một cuốn lịch sử, một cuộc hành trình. Sự thể hiện nội dung lịch sử dân tộc, tính chất quy mô tổng hợp và hoành tráng khiến cho các trờng ca có màu sắc và không khí sử thi. Nhìn ở bề mặt hiện tợng thì cái tôi sử thi không có sự thay đổi nào đáng kể so với trớc đó. Nhng ở bề sâu có thể thấy một sự vận động thầm lặng và bền bỉ bên trong của cái tôi trữ tình sử thi. Cái tôi sử thi không còn nguyên tính sử thi thuần khiết. Yếu tố phi sử thi đậm dần trở thành tiếng nói đối thoại với sử thi trên những vấn đề căn bản. Nghĩa là từ góc độ cá nhân, đời thờng, đối thoại với sử thi trên những vấn đề căn bản, những giá trị đ- ợc khẳng định sắt đá trong cảm quan sử thi. Sau một độ lùi thời gian, âm hởng hào hùng đã lắng xuống cuộc chiến tranh đợc tái hiện trong trờng ca với cái nhìn trầm tĩnh hơn. Không chỉ là những khúc anh hùng ca, cuộc chiến tranh đợc tái hiện với cả sắc thái bi tráng nh một hành trình máu lửa vừa cao cả vừa khốc liệt. Cảm quan hiện thực về chiến tranh bổ sung cho cái nhìn sử thi, t duy phân tích lịch sử cùng với giọng trữ tình trầm lắng là nét riêng của cái tôi sử thi trong trờng ca sau 1975.