Đa ngôn ngữ thơ trở về gần ngôn ngữ đời sống

Một phần của tài liệu Chất sử thi của trường ca sau 1975 (Trang 68 - 70)

Đa ngôn ngữ thơ trở về gần ngôn ngữ đời sống là khuynh hớng chung của trờng ca sau 1975 và cũng là khuynh hớng chung của nền thơ Việt Nam hiện đại. Với yêu cầu mở rộng dung lợng phản ánh của thơ trữ tình nhằm khám phá, thể hiện đời sống ở nhiều góc độ nhiều phơng diện khác nhau, trờng ca đã mở rộng cho ngôn ngữ hàng ngày, ngôn ngữ đời sống giàu chất văn xuôi ùa vào. Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình là đặc trng cơ bản của trờng ca sau 1975. Vì vậy, trong trờng ca ngôn ngữ tự sự chiếm vị trí tơng đối lớn. Việc sử dụng ngôn ngữ kể chuyện khiến trờng ca dung nạp vào số lợng khá lớn ngôn ngữ đời sống giàu tính khẩu ngữ, cho phép nhà thơ phản ánh sát đúng thần thái của hiện thực đợc miêu tả, những trải nghiệm của ngời lính trong suốt hành trình chiến tranh. Đây là lời của anh lính trẻ nói về cuộc sống chiến đấu của chính mình. Lời tự sự chân thực, trần trụi nh bản thân cuộc sống:

Năm nay tôi ba mơi tuổi

Buổi sáng ấy tôi bớc vào tuổi 25 ở đờng dây 559 - trạm 73

Ngày sinh nhật bắt đầu bằng cơn sốt

Những từ ngữ đời thờng, cái khẩu ngữ “rất lính” đợc đa vào trờng ca làm cho lời kể thêm chân thực, giản dị, phác họa đợc đúng chân dung của ngời lính trẻ:

Chúng tôi không mệt đâu Nhng cỏ sắc mà ấm quá Tuổi 20 thằng em tôi sững sờ Một cánh chim mỏng nh nét vẽ Nhiều thay đổi nh một nét mây

Khi chúng tôi nằm nó vẫn còn nguyên đó Ngậm im lìm một cọng cỏ may…”

(Thanh Thảo - Những ngời đi tới biển)

Yếu tố khẩu ngữ, yếu tố văn xuôi đợc đa vào lời kể một cách ồ ạt, cuộc sống chiến trờng với bao sự kiện ngổn ngang, bề bộn đợc hiện lên hết thảy trong ngôn ngữ giàu chất văn xuôi của ngời kể chuyện:

Thế hệ chúng tôi góp mặt ở s đoàn Ngời lính

Chiếc ba lô hai mơi cân nặng Một khẩu súng vài trăm viên đạn Bàn chân xuống biển lên rừng.

(Nguyễn Đức Mậu - Trờng ca S đoàn)

Chất văn xuôi còn thể hiện ở ngay hình thức của câu thơ. Có thể thấy trong các trờng ca sau 1975, câu thơ có độ co dãn tự do, mang hình thức câu văn xuôi, thể hiện sự tràn đầy sự buông thả, trùng điệp các lớp sóng cảm xúc. Do nhu cầu diễn đạt những trạng huống, những sự kiện và màu sắc cảm xúc khác nhau nên có chỗ, có đoạn, trờng ca “chạy suốt” bằng độc một thể loại văn xuôi nh ở đoạn “Văn xuôi một ngời lính” trong Đờng tới thành phố của Hữu Thỉnh là một ví dụ điển hình: “Lính sáu chín, lính bảy hai, lính tái ngũ còn giữ nguyên chức vụ quân hàm, ríu rít giọng Nam, giọng Bắc; lính xe tăng đột phá, lính pháo binh

cõng lửa qua sông, làm sao anh quên, làm sao anh nhớ hết; làm sao có thể gọi tên hàng vạn ngời trong một chữ nôm na nh cây rìu cây rựa khi chúng tôi cầm chân giữa ba mặt kẻ thù…”. Đoạn thơ gần nh không có một chút vần điệu nào cả nhng ta dễ nhận thấy nhịp thơ đợc hình thành từ các lớp sóng ngôn từ liệt kê các sự kiện. Từ sự liên kết chặt chẽ giữa các vế trong một câu đã làm nên sự nhịp nhàng, uyển chuyển cho lời thơ, sự hài hòa ở những vế, những hình tợng thơ. Và mặc dù không có vần nhng chúng ta đang đọc nó với ý thức đang đọc thơ, thơ sử thi, là vì tiết tấu nhạc điệu của nó gợi tới một khung cảnh bề bộn, trùng điệp trong các sử thi anh hùng cổ điển.

Tóm lại, yếu tố văn xuôi của ngôn ngữ đời thờng đã đợc vận dụng trong trờng ca một cách nhuần nhị, tự nhiên phù hợp với mạch cảm xúc của nhà thơ trớc hiện thực cuộc sống.

Một phần của tài liệu Chất sử thi của trường ca sau 1975 (Trang 68 - 70)