Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của đất đắp sau khi hồ tích nước theo thời gian có ảnh hưởng đến sự ổn định lâu dài của đập đất miền trung Việt Nam

172 793 0
Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của đất đắp sau khi hồ tích nước theo thời gian có ảnh hưởng đến sự ổn định lâu dài của đập đất miền trung Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM    TRƯƠNG QUANG THÀNH NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT ĐẮP SAU KHI HỒ TÍCH NƯỚC THEO THỜI GIAN CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH LÂU DÀI CỦA ĐẬP ĐẤT MIỀN TRUNG VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM    TRƯƠNG QUANG THÀNH ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT ĐẮP SAU KHI HỒ TÍCH NƯỚC THEO THỜI GIAN CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH LÂU DÀI CỦA ĐẬP ĐẤT MIỀN TRUNG VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mà SỐ NGÀNH: 62. 58. 60. 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TSKH. NGUYỄN VĂN THƠ 2. PGS. TS. TÔ VĂN LẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố. C¸c sè liƯu tham kh¶o ®Ịu cã ngn trÝch dÉn. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trương Quang Thành LỜI CÁM ƠN Hoàn thành luận án của mình, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Các thầy hướng dẫn: GS. TSKH. Nguyễn Văn Thơ, PGS. TS. Tô Văn Lận đã hướng dẫn tôi trong cả quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án Tiến só. Các Phòng Ban lãnh đạo Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, trường Đại học Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh đã quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tôi nghiên cứu hoàn thành và bảo vệ luận án. Tập thể Bộ môn Nghiên cứu Đòa kỹ thuật xây dựng thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, đặc biệt là GS.TS. Trần Thò Thanh đã tạo điều kiện về Phòng thí nghiệm và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Người thân trong gia đình luôn động viên về tinh thần để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu. Bạn bè, đồng nghiệp gần xa động viên, khích lệ Xin chân thành cám ơn. -i- MC LC Nội dung Trang - Trang phụ bìa - Lời cam đoan - lời cám ơn - Các ký hiệu sử dụng trong luận án - Bảng tơng quan giữa các đơn vị dùng trong luận án với các đơn vị hệ SI - Danh mục bảng biểu - Danh mục hình vẽ và đồ thị Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của luận án 2 3. Nhiệm vụ và giới hạn phạm vi nghiên cứu 2 4. Phơng pháp nghiên cứu 2 5. Những đóng góp mới và khả năng ứng dụng của luận án 2 6. Cơ sở tài liệu 3 7. Cấu trúc luận án 3 Chơng 1: Tổng quan về đặc điểm của đất đắp đập, tình hình ổn định của đập đất và ảnh hởng của liên kết kiến trúc đến độ bền của đất đắp đập ở khu vực nghiên cứu. 1.1 Tổng quan về đặc điểm địa chất công trình trên khu vực nghiên cứu 4 1.1.1 ặc điểm địa cht công trình 4 1.1.2 Thnh phn khoáng vt mt s loi t vùng Tây Nguyên v Miền Trung 11 1.1.3 c im khí hu, thy vn 17 1.1.4 Mt s loi t thun li v không thun li khi dùng p p min Trung 19 1.2 Một số tính chất đặc biệt của đất đắp tại khu vực nghiên cứu khi tiếp xúc với nớc. 1.2.1 Tính trng n 20 1.2.2 Tính tan rã 21 1.2.3 Tính lún t 21 1.2.4 Tính co ngót 22 1.2.5 Tính xói rửa 22 1.3 Tình hình ổn định của một số đập đất trong khu vực nghiên cứu 23 1.3.1 Nguyên nhân ba ln v p Sui Tru Ninh Hòa (1977, 1978, 1979) 26 1.3.2 Nguyên nhân v p Sui Hnh - Cam Ranh (12-1986) 27 -ii- 1.3.3 Nguyên nhân s c p Am Chúa Diên Khánh - Khánh Hòa (1989, 1992) 28 1.3.4 Nhn xét 29 1.4 Một số kết quả nghiên cứu sự thay đổi độ bền của khối đất đắp có liên quan 29 đến quá trình phục hồi, phát triển liên kết kiến trúc của các nớc trên thế giới 1.5 Một số kết quả nghiên cứu sự thay đổi độ bền của khối đất đắp có liên quan 35 đến quá trình phục hồi và phát triển các liên kết kiến trúc của đất trong khu vực nghiên cứu ở Việt Nam 1.5.1 nh hng ca s phc hi liên kt kin trúc ca t đắp n sc chng 35 ct ca t 1.5.2 nh hng ca s phc hi liên kt kin trúc ca t đắp n tính tan rã 37 ca t 1.5.3 nh hng ca s phc hi liên kt kin trúc ca t đắp n tính thm 38 nc ca t 1.5.4 nh hng ca s phc hi liên kt kin trúc ca t đắp n tính trng 39 n ca t loi sét 1.6 Những vấn đề cần nghiên cứu của luận án 41 Chơng 2: Nghiên cứu đặc điểm thay đổi sức chống cắt của đất đắp do phục hồi liên kết kiến trúc theo thời gian trong quá trình ngấm nớc. 2.1 Cơ sở lý thuyết có liên quan đến mục đích và nội dung thí nghiệm 42 2.2 Các loại đất đợc dùng trong thí nghiệm 46 2.3 Phơng pháp chế tạo mẫu thí nghiệm 48 2.4 Nghiên cứu sự thay đổi sức chống cắt của đất chế bị với các độ chặt khác 50 nhau theo thời gian ngâm mẫu trong nớc. 2.4.1 Phơng pháp thí nghiệm 50 2.4.2 Kết quả thí nghiệm 51 2.4.2.1 i vi t tn tích có ngun gc granite đợc lấy h cha nc 51 Thun Ninh- Bình nh 2.4.2.2 i vi t sờn tn tích có ngun gc sét bột kết- cát bột kết đợc 56 lấy h cha nc Sông Sắt - Ninh Thuận 2.4.2.3 t sn - tn tích trên nn á Bazan c tại đập DakRtih - Daklak 60 2.4.2.4 So sánh mc bin i C , ca ba loi t có cùng h s m 64 chặt (K) theo thi gian ngâm mu t trong nc. 2.4.3 Nhận xét về kết quả thí nghiệm của chơng 2 64 -iii- Chơng 3: Nghiên cứu sự thay đổi tính thấm nớc và trơng nở của đất đắp do phục hồi liên kết kiến trúc theo thời gian trong quá trình ngấm nớc. Mở đầu 3.1 Nghiên cứu sự thay đổi hệ số thấm nớc do phục hồi liên kết kiến trúc của 68 đất đắp theo thời gian trong quá trình ngấm nớc. 3.1.1 Phơng pháp thí nghiệm 68 3.1.2 Kết quả thí nghiệm 69 3.1.2.1 t tn tích có ngun gc Granite h cha nc Thun Ninh- Bình nh 69 3.1.2.2 t bồi tích ngun gc (sét cát) bt kt h Sông St-Ninh Thun 71 3.1.2.3 t sn - tn tích trên nn á Bazan c h thy in DakRtih- Daklak 73 3.1.2.4 So sánh mc bin i hệ số thấm kt ca ba loi t có cùng h s m 74 chặt (K) theo thi gian ngâm mu t trong nc 3.1.3 Nhận xét và kết luận về sự thay đổi hệ số thấm nớc của đất đắp 75 3.2 Nghiên cứu sự thay đổi hệ số trơng nở trong quá trình phục hồi liên kết 76 kiến trúc của đất đắp theo thời gian trong quá trình ngâm nớc. 3.2.1 Phơng pháp thí nghiệm 76 3.2.2 Kết quả thí nghiệm 78 3.2.2.1 Đất tại khu vực hồ chứa nớc Thuận Ninh Bình Định 79 3.2.2.2 Đất tại khu vực hồ Sông Sắt - Ninh Thuận 83 3.2.2.3 Đất đỏ Bazan tại khu vực đập DakRtih - Daklak 86 3.2.2.4 Quan hệ giữa hệ số trơng nở tự do (R N )và dung trọng khô ( c )của ba 87 loại đất thí nghiệm 3.2.3 Nhận xét và kết luận về sự thay đổi hệ số trơng nở của đất đắp 88 3.3 Một số kết luận rút ra từ chơng 3 90 Chơng 4: Nghiên cứu so sánh sự biến đổi sức chống cắt, hệ số thấm nớc, hệ số trơng nở của các mẫu đất chế bị (không ngâm nớc) có cùng độ chặt - độ ẩm với mẫu đất trong ống đợc ngâm nớc theo thời gian. Mục đích nghiên cứu 91 4.1 Loại đất đợc dùng và phơng pháp tạo mẫu thí nghiệm 91 4.2 Kết quả thí nghiệm 93 4.2.1. Sc chng ct ca t 93 4.2.2 Tính trng n ca t 96 -iv- 4.2.3. Tính thm nc 98 4.3. Một số nhận xét và kết luận rút ra từ chơng 4 100 Chơng 5: Khảo sát nghiên cứu sự thay đổi sức chống cắt, hệ số thấm nớc, hệ số trơng nở của đất đắp trong một số đập thực tế sau nhiều năm khai thác ở miền Trung và phân tích hệ số ổn định của đập do phục hồi liên kết kiến trúc của đất Mở đầu 101 5.1 So sánh kết quả thí nghiệm của nhóm đất đợc chế bị trong ống mẫu 102 ngâm nớc theo thời gian với kết quả thí nghiệm của đất đắp ở lõi đập Thuận Ninh - Bình Định sau 10 năm xây dựng. 5.1.1 Sự thay đổi sức chống cắt, hệ số trơng nở, hệ số thấm - đất hồ Thuận Ninh 103 đợc chế bị trong ống có hệ số đầm nén (K) khác nhau ngâm nớc theo thời gian 5.1.2 Sự thay đổi dung trọng (), sức chống cắt (,C), hệ số trơng nở (R N ), hệ số 105 thấm (K t ) của các mẫu đất theo độ sâu ở lõi đập Thuận Ninh sau 10 năm xây dựng. 5.1.3 Nhận xét 110 5.2 Khảo sát sự thay đổi sức chống cắt và hệ số thầm nớc của đất đắp trong đập 114 hồ chứa nớc Láng Nhớt - Diên Khánh - Khánh Hòa sau 15 năm khai thác. 5.2.1 Sự thay đổi sức chống cắt (,C) của đất trong thân đập sau 15 năm khai 115 thác so với đất mới đắp ban đầu (đất chế bị) 5.2.2 S thay i h s thm nc (K t ) ca t trong thân p sau 15 nm khai 118 thác so vi t mi p ban u (t ch b) 5.3 ng dụng phần mềm Geo-slope để khảo sát sự thay đổi hệ số ổn định của đập 120 Thuận Ninh-Bình Định do sự phục hồi liên kết kiến trúc trong đất theo thời gian 5.3.1 Một số phơng pháp tính ổn định đập đất 120 5.3.2 Phơng trình cân bằng của khối đất trợt 122 5.3.3 ng dụng phần mềm Geo-slope để tính toán ổn định đập đất Thuận Ninh 127 - Bình Định theo thời gian do sự phục hồi các liên kết kiến trúc trong đất 5.4 Những nhận xét rút ra từ chơng 5 136 Kết luận và đề nghị 137 Những công trình khoa học đã công bố có liên quan đến luận án. Tài liệu tham khảo Phần phụ lục - 42 - CHNG 2 NGHIấN CU C IM THAY I SC CHNG CT CA T P DO PHC HI LIấN KT KIN TRC THEO THI GIAN TRONG QU TRèNH NGM NC 2.1. C S Lí THUYT Cể LIấN QUAN N MC CH V NI DUNG TH NGHIM Đất trong tự nhiên đợc tạo nên do kết quả phong hóa vật lý và hóa học của đá gốc. Trong quá trình hình thành và trong những điều kiện tồn tại tiếp theo, tùy thuộc vào điều kiện bên ngoài mà các tính chất của đất đợc hình thành. Trong thành phần của đất tự nhiên có chứa những nguyên tố rất đa dạng. Khi nghiên cứu chúng có thể gộp lại thành ba nhóm sau [63] 1. Những hạt khoáng rắn; 2. Nớc với các loại và trạng thái khác nhau; 3. Thể bao dạng khí. Ngoài ra, trong thành phần của một số loại đất còn có những hợp chất hữu cơ và khoáng hữu cơ, chúng cũng có ảnh hởng đến tính chất vật lý của các đất ấy. Trong các vật liệu phân tán nh đất sét những thành tạo gồm các hạt khoáng vật phân tán rất phức tạp tính bền của nó không chỉ phụ thuộc vào độ bền (rất lớn) của những hạt khoáng riêng lẻ, mà chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm kiến trúc của đất sét, trong đó liên kết kiến trúc giữa các hạt khoáng riêng lẻ và giữa các kết thể của chúng chiếm một vị trí quan trọng. Bản chất của những liên kết kiến trúc rất phức tạp và quyết định bởi tổng hợp các trờng năng lợng trong và ngoài tác dụng trong đất, trong đó chủ yếu là những lực phân tử có bản chất điện từ. Đặc trng của những lực đó phụ thuộc vào bề mặt phân tán, bản chất hóa học của những hạt rắn, kiến trúc và tính chất của vật lấp nhét khoảng không gian giữa các hạt. Theo sự phân loại vật thể phân tán về mặt hóa lý của Viện sĩ P.A. Rebinder, thì những liên kết kiến trúc của đất no nớc có thể xếp thành: liên kết đông tụ (thờng là liên kết ban đầu, đợc hình thành do các hạt lắng chìm trong nớc và do keo đông khi có chất điện phân); liên kết ngng tụ (đợc hình thành khi nén chặt các kiến trúc đông tụ tới chỗ tiếp xúc trực tiếp giữa những hạt khoáng và bằng cách tạo nên keo tụ khi trùng hợp các keo) và cuối cùng là liên kết kết tinh (đợc tạo thành bởi sự sản - 43 - sinh các mầm của vật thể rắn kết tinh, lớn lên và cộng sinh lại giữa chúng dới tác dụng của các lực hóa học giữa các nguyên tử). Liên kết kết tinh là liên kết giòn, vững bền hơn cả và không hồi phục lại sau khi bị phá hủy; liên kết đông tụ và liên kết ngng tụ là liên kết mềm, có khả năng phục hồi ở các mức độ khác nhau sau khi bị phá hủy. Căn cứ vào những công trình của Viện sĩ P.A. Rebinder, và của các Giáo s N.N. Maxlop, N. Ia De nhi xop, A.K. Larionop, U.V. Lembe v.v Giáo s N.A X tô vich [63] phân các liên kết kiến trúc thành hai loại chủ yếu sau: 1. Liên kết keo nớc (còn gọi là liên kết đông tụ, liên kết ngng tụ): liên kết dẻo nhớt, mềm, thuận nghịch. 2. Liên kết kết tinh (còn gọi liên kết giòn, cứng): không thuận nghịch chịu nớc và không chịu nớc. Liên kết keo nớc đợc tạo nên, một mặt bởi các lực tác dụng tơng hổ điện phân tử giữa những hạt khoáng, và mặc khác bởi màng nớc và màng keo. Độ lớn của những lực này phụ thuộc vào chiều dày của các màng đó. Màng keo nớc càng dày, thì liên kết keo nớc càng lớn. Liên kết keo nớc là liên kết dẻo thuận nghịch. Liên kết kết tinh sinh ra do tác dụng của các lực hóa học tạo nên những hợp chất đa tinh thể giữa các hạt khoáng (tại những điểm tiếp xúc) rất bền, nhng dòn và không thuận nghịch khi bị phá hủy. Độ bền của những liên kết này phụ thuộc vào thành phần các khoáng. Những liên kết đợc tạo nên bởi thạch cao và cacbonat canxi kém bền và kém chịu nớc, trong khi đó thì oxit sắt và oxit silic cho những liên kết kết tinh có tính bền và tính chịu nớc tốt hơn. Trong tài liệu [60] V.D. Lômtadze viết: theo các quan niệm hiện đại, các liên kết kiến trúc trong đất đá thuộc loại sét có thể đợc tạo thành do sự bám dính giản đơn của các khoáng vật với nhau, hoặc do sự dán dính (gắn kết) giữa chúng bằng các chất khoáng hoặc chất hữu cơ mới, bị hấp thu trên bề mặt các khoáng hoặc lấp đầy ở các lỗ rỗng giữa chúng Độ bền của các liên kết kiến trúc đợc thể hiện tổng hợp qua lực dính của đất. Xuất phát rừ bản chất các lực liên kết nói trên, N.N Maxslop (1941) đã đề nghị chia lực dính tổng quát (C w ) của đất ra làm hai thành phần: lực dính kết cấu cứng (C c ) và lực dính nhớt ( w ), tức là: [...]... đầu Theo dâi đóng thời gian qui định, c¸c ống mẫu được vớt ra để thÝ nghiệm đồng thời cã kiểm tra dung trọng và độ ẩm của mẫu sau thời gian ng©m nước H×nh 2-2: H×nh ảnh của c¸c mÉu ®Êt ®­ỵc chÕ bÞ vµo èng mÉu tr­íc khi ®­ỵc ng©m vµo bĨ chøa ngËp n­íc - 50 - 2.4 NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI THAM SỐ SỨC CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT ĐƯỢC CHẾ BỊ VỚI CÁC ĐỘ CHẶT KHÁC NHAU THEO THỜI GIAN NGÂM MẪU TRONG NƯỚC 2.4.1 Ph­¬ng... hay giảm của hệ số thấm nước Nghiªn cøu sinh dïng c¸c chỉ số sau đ©y: Mức độ tăng giảm của hệ số thấm :  Kt  K0  Kt , (%) Ko ( 3.1 ) Ko - hệ số thấm của mẫu đất sau khi chÕ bÞ kh«ng ng©m trong n­íc Kt - hệ số thấm của mẫu đất sau thời gian ng©m mẫu t (th¸ng) C¸c gi¸ trị ηKt của từng loại đất theo hệ số đầm chỈt (K) và thời gian ng©m mẫu (t) cũng được liệt kª trªn c¸c bảng kết quả thÝ nghiệm của từng... trong ®iỊu kiƯn miền Trung 2.2 CÁC LOẠI ĐẤT ĐƯỢC DÙNG TRONG THÍ NGHIỆM Nhằm mục đÝch phục vụ cho c«ng t¸c x©y dựng đập đất ở miền Trung và T©y Nguyªn, nªn trong thÝ nghiệm đ· chọn một số loại đất thường dïng để đắp c¸c đập thực tế sau đ©y: 1 Đất tàn tÝch cã nguồn gốc granite được lấy ở hồ chứa nước Thuận Ninh B×nh Định 2 Đất båi tÝch cã nguồn gốc sÐt bột kết, c¸t bột kết được lấy ở hồ chứa nước S«ng Sắt... TL Miền Nam, c¸c mẫu ®Êt sau khi ®­ỵc chế bị xong, ®em ng©m trực tiếp vào bể chứa nước - n­íc ®­ỵc lÊy tõ ngn n­íc thđy cơc Sau c¸c khoảng thời gian ng©m n­íc (t) kh¸c nhau: 2; 6; 12; 18 … th¸ng vớt c¸c ống mẫu ra để thÝ nghiệm c¸c chỉ tiªu cần thiết Ngồi ra khi chế bị mẫu xong cũng tiến hành thÝ nghiệm với mẫu chưa ng©m nước (t = 0) để xem xÐt sự thay đổi c¸c chỉ tiªu theo thời gian so với ban đầu Theo. .. 2.4.2.4 So s¸nh mức độ biến đổi ηC , ηφ của ba loại đất cã cïng hệ số đầm chỈt (K) theo thời gian ng©m mẫu đất trong nước Để tiện nhận xÐt, so s¸nh, trªn h×nh 2-12 và h×nh 2-13 biểu diễn tổng hợp mức độ tăng ηC, ηφ của ba loại đất cã cïng hệ số đầm chỈt (K = 0,92) theo thời gian ng©m mẫu 2.4.3 NhËn xÐt vỊ kÕt qu¶ thÝ nghiƯm cđa ch­¬ng 2 2.4.3.1 §Êt ®¾p trong th©n ®Ëp sau khi ®Çm nÐn cã “ cÊu tróc nhËn... 0,533 0,312 17 o 40’ 15o 45’ 2-3a 2-3b 0,98 1,38 0,472 0,595 16 o 15’ 17o 05’ 2-4a 2-4b §Êt ®á Bazan ®Ëp thđy ®iƯn DakR’tih - 68 - CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI TÍNH THẤM NƯỚC VÀ TRƯƠNG NỞ CỦA ĐẤT ĐẮP DO PHỤC HỒI LIÊN KẾT KIẾN TRÚC THEO THỜI GIAN TRONG Q TRÌNH NGẤM NƯỚC MỞ ĐẦU TÝnh thÊm n­íc cđa ®Êt ®­ỵc ®Ỉc tr­ng bëi hƯ sè thÊm n­íc (Kt) TÝnh tr­¬ng në cđa ®Êt ®­ỵc ®Ỉc tr­ng bëi hƯ sè tr­¬ng në tù do... giảm của góc ma sát trong ηφ (%) (6) 44,7 43,2 39,4 Lực dính C (kG/cm2) (7) 0,266 0,106 0,545 0,220 0,650 0,335 Mức độ giảm của lực dính C ηC (%) (8) 60,2 59,6 48,5 - 52 - Bảng 2-2b: Sự thay đổi gãc ma s¸t trong (φ), lực dÝnh (C) của đất hå Thn Ninh cã hệ số đầm chỈt (K) kh¸c nhau theo thời gian ng©m mẫu trong nước (víi t> 2 th¸ng) Hệ số đầm chặt K (1) 0,92 0,95 0,98 Mức độ Dung Thời gian Góc ma tăng của. .. THAY ĐỔI HỆ SỐ THẤM NƯỚC DO PHỤC HỒI LIÊN KẾT KIẾN TRÚC CỦA ĐẤT ĐẮP THEO THỜI GIAN TRONG Q TRÌNH NGÂM NƯỚC 3.1.1 Ph­¬ng ph¸p thÝ nghiƯm C¸c mÉu thÝ nghiƯm theo tõng lo¹i ®Êt ®­ỵc chn bÞ nh­ ®iỊu kiƯn tr×nh bµy ë mơc 2.3 (ch­¬ng 2) - 69 - Theo dâi ®óng thêi gian ng©m mÉu qui ®Þnh, vít c¸c èng mÉu ra thÝ nghiƯm x¸c ®Þnh hƯ sè thÊm n­íc (Kt), ®ång thêi cã kiĨm tra ®é Èm cđa mÉu sau thêi gian ®­ỵc ng©m trong... Hình 2-1: Hình ảnh của ba loại đất phục vụ nghiên cứu - 49 - C¸c mẫu đất được chế bị trong c¸c ống nhựa PVC và ống sắt cã thành ống dày 5mm và đường kÝnh trong của ống 114mm, chiều dài ống mẫu là 30cm Hai đầu ống mẫu cã nắp đậy d¸n keo giữ chặt sau khi chÕ bÞ xong Xung quanh th©n ống và nắp đậy cã khoan lỗ nhỏ đường kÝnh 2mm nhằm mục đÝch để nước ngấm b·o hßa đất trong ống mẫu khi ng©m nước (h×nh 2-2)... Ninh Thuận 3 Đất sườn tàn tÝch - tàn tÝch trªn nền Bazan cổ được lấy tại c«ng tr×nh thủy điện DakR’tih - Daklak Chỉ tiªu tÝnh chất vật lý, kết quả thÝ nghiƯm đầm nện Proctor tiªu chuẩn vµ hƯ sè tr­¬ng në tù do (RN) của ba nhãm đất nªu trªn được ghi ở bảng 2-1 - 47 - Bảng 2-1: Chỉ tiªu tÝnh chất vật lý của c¸c lo¹i đất ®­ỵc dïng thÝ nghiệm Loại đất đắp Chỉ tiêu vật lý Đơn vị Thuận NinhBình Định Sơng Sắt

Ngày đăng: 22/07/2014, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan