1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của đất đắp sau khi hồ tích nước theo thời gian có ảnh hưởng đến sự ổn định lâu dài của đập đất miền trung việt nam

168 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 6,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM    TRƯƠNG QUANG THÀNH NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT ĐẮP SAU KHI HỒ TÍCH NƯỚC THEO THỜI GIAN CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH LÂU DÀI CỦA ĐẬP ĐẤT MIỀN TRUNG VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM    TRƯƠNG QUANG THÀNH ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT ĐẮP SAU KHI HỒ TÍCH NƯỚC THEO THỜI GIAN CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH LÂU DÀI CỦA ĐẬP ĐẤT MIỀN TRUNG VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mà SỐ NGÀNH: 62 58 60 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TSKH NGUYỄN VĂN THƠ PGS TS TƠ VĂN LẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố C¸c sè liƯu tham khảo có nguồn trích dẫn TC GI LUN ÁN Trương Quang Thành LỜI CÁM ƠN Hoàn thành luận án mình, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Các thầy hướng dẫn: GS TSKH Nguyễn Văn Thơ, PGS TS Tô Văn Lận hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thành luận án Tiến só Các Phòng Ban lãnh đạo Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, trường Đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu hoàn thành bảo vệ luận án Tập thể Bộ môn Nghiên cứu Địa kỹ thuật xây dựng thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, đặc biệt GS.TS Trần Thị Thanh tạo điều kiện Phòng thí nghiệm giúp đỡ hoàn thành luận án Người thân gia đình động viên tinh thần để hoàn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Bạn bè, đồng nghiệp gần xa động viên, khích lệ Xin chân thành cám ơn -i- MỤC LỤC Néi dung - Trang phụ bìa - Lời cam đoan - lời cám ơn - Các ký hiệu sử dụng luận án - Bảng tương quan đơn vị dùng luận án với đơn vị hệ SI - Danh mục bảng biểu - Danh mục hình vẽ đồ thị Trang Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu luận án Nhiệm vụ giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khả ứng dụng luận án Cơ sở tài liệu Cấu trúc luận án Chương 1: Tổng quan đặc điểm đất đắp đập, tình hình ổn định đập đất ảnh hưởng liên kết kiến trúc đến độ bền đất đắp đập khu vực nghiên cứu 1.1 Tổng quan đặc điểm địa chất công trình khu vực nghiên cứu 1.1.1 ặc điểm địa cht công trình 1.1.2 Thnh phn khoáng vt mt s loi t vùng Tây Nguyên v Miền Trung 11 1.1.3 Đặc điểm khÝ hậu, thủy văn 17 1.1.4 Một số loại đất thuận lợi kh«ng thuận lợi dïng để đắp đập miền Trung 19 1.2 Một số tính chất đặc biệt đất đắp khu vùc nghiªn cøu tiÕp xóc víi n­íc 1.2.1 TÝnh trương nở 20 1.2.2 TÝnh tan r· 21 1.2.3 TÝnh lón ướt 21 1.2.4 TÝnh co ngãt 22 1.2.5 Tính xói rửa 22 1.3 Tình hình ổn định số đập đất khu vực nghiên cứu 23 1.3.1 Nguyên nhân ba ln v p Sui Tru Ninh Hòa (1977, 1978, 1979) 26 1.3.2 Nguyên nhân v đập Suối Hành - Cam Ranh (12-1986) 27 -ii- 1.3.3 Nguyên nhân s c p Am Chúa Diên Khánh - Khánh Hòa (1989, 1992) 28 1.3.4 Nhn xét 29 1.4 Một số kết nghiên cứu thay đổi độ bền khối đất đắp có liên quan 29 đến trình phục hồi, phát triển liên kết kiến trúc nước giới 1.5 Một số kết nghiên cứu thay đổi độ bền khối đất đắp có liên quan 35 đến trình phục hồi phát triển liên kết kiến trúc đất khu vực nghiên cứu Việt Nam 1.5.1 Ảnh hưởng phục hồi liªn kết kiến trúc ca t đắp n sc chng 35 ct ca đất 1.5.2 Ảnh hưởng phục hồi liªn kết kin trúc ca t đắp n tính tan rà 37 đất 1.5.3 Ảnh hưởng phục hồi liªn kt kin trúc ca t đắp n tính thm 38 nước đất 1.5.4 Ảnh hưởng phục hồi liên kt kin trúc ca t đắp n tính trng 39 n ca t loi sét 1.6 Những vấn đề cần nghiên cứu luận án 41 Chương 2: Nghiên cứu đặc điểm thay đổi sức chống cắt đất đắp phục hồi liên kết kiến trúc theo thời gian trình ngấm nước 2.1 Cơ sở lý thuyết có liên quan đến mục đích nội dung thí nghiệm 42 2.2 Các loại đất dùng thí nghiệm 46 2.3 Phương pháp chế tạo mẫu thí nghiệm 48 2.4 Nghiên cứu thay đổi sức chống cắt đất chế bị với độ chặt khác 50 theo thêi gian ng©m mÉu n­íc 2.4.1 Phương pháp thí nghiệm 50 2.4.2 Kết thí nghiệm 51 2.4.2.1 Đối với đất tàn tÝch cã nguồn gốc granite lấy h cha nc 51 Thun Ninh- B×nh Định 2.4.2.2 Đối với đất s­ên tàn tÝch cã ngun gc sét bột kết- cát bột kết 56 lấy h cha nc Sông Sắt - Ninh Thuận 2.4.2.3 t sn - tn tích nn Bazan c đập DakRtih - Daklak 60 2.4.2.4 So sánh mức độ biến đổi ηC, ηφ ba loại đất cã cïng hệ số đầm 64 chỈt (K) theo thời gian ng©m mẫu đất nước 2.4.3 NhËn xÐt vỊ kết thí nghiệm chương 64 -iii- Chương 3: Nghiên cứu thay đổi tính thấm nước trương nở đất đắp phục hồi liên kết kiến trúc theo thời gian trình ngấm nước Mở đầu 3.1 Nghiên cứu thay đổi hệ số thÊm n­íc phơc håi liªn kÕt kiÕn tróc cđa 68 đất đắp theo thời gian trình ngấm nước 3.1.1 Phương pháp thí nghiệm 68 3.1.2 Kết thÝ nghiÖm 69 3.1.2.1 Đất tàn tÝch cã nguồn gốc Granite hồ chứa nước Thuận Ninh- B×nh Định 69 3.1.2.2 Đất båi tÝch nguồn gốc (sÐt – c¸t) bột kết hồ S«ng Sắt-Ninh Thuận 71 3.1.2.3 Đất sườn - tn tích nn Bazan c h thủy điện DakR’tih- Daklak 73 3.1.2.4 So s¸nh mức độ biến đổi hÖ sè thÊm ηkt ba loại đất cã cïng hệ số đầm 74 chỈt (K) theo thời gian ngâm mu t nc 3.1.3 Nhận xét kÕt ln vỊ sù thay ®ỉi hƯ sè thÊm n­íc đất đắp 75 3.2 Nghiên cứu thay đổi hệ số trương nở trình phục hồi liên kết 76 kiến trúc đất đắp theo thời gian trình ngâm nước 3.2.1 Phương pháp thí nghiệm 76 3.2.2 Kết thí nghiệm 78 3.2.2.1 Đất khu vực hồ chứa nước Thuận Ninh Bình Định 79 3.2.2.2 Đất khu vực hồ Sông Sắt - Ninh Thuận 83 3.2.2.3 Đất đỏ Bazan khu vực ®Ëp DakR’tih - Daklak 86 3.2.2.4 Quan hƯ gi÷a hƯ số trương nở tự (RN)và dung trọng khô (c)của ba 87 loại đất thí nghiệm 3.2.3 Nhận xét kết luận thay đổi hệ số trương nở đất đắp 88 3.3 Một số kết luận rút từ chương 90 Chương 4: Nghiên cứu so sánh biến đổi sức chống cắt, hệ số thấm nước, hệ số trương nở mẫu đất chế bị (không ngâm nước) có độ chặt - độ ẩm với mẫu đất ống ngâm nước theo thời gian Mục đích nghiên cứu 91 4.1 Loại đất dùng phương pháp tạo mẫu thí nghiệm 91 4.2 KÕt qu¶ thÝ nghiƯm 93 4.2.1 Sức chống cắt đất 93 4.2.2 TÝnh trương nở đất 96 -iv- 4.2.3 TÝnh thấm nước 4.3 Mét sè nhËn xÐt kết luận rút từ chương 98 100 Chương 5: Khảo sát nghiên cứu thay đổi sức chống cắt, hệ số thấm nước, hệ số trương nở đất đắp số đập thực tế sau nhiều năm khai thác miền Trung phân tích hệ số ổn định đập phục hồi liên kết kiến trúc đất Mở đầu 101 5.1 So sánh kết thí nghiệm nhóm đất chế bị ống mẫu 102 ngâm nước theo thời gian với kết thí nghiệm đất đắp lõi đập Thuận Ninh - Bình Định sau 10 năm xây dựng 5.1.1 Sự thay đổi sức chống cắt, hệ số trương nở, hệ số thấm - đất hồ Thuận Ninh 103 chế bị ống có hệ số đầm nén (K) khác ngâm nước theo thời gian 5.1.2 Sự thay đổi dung trọng (), sức chống cắt (,C), hƯ sè tr­¬ng në (RN), hƯ sè 105 thÊm (Kt) mẫu đất theo độ sâu lõi đập Thuận Ninh sau 10 năm xây dựng 5.1.3 Nhận xét 110 5.2 Khảo sát thay đổi sức chống cắt hệ số thầm nước đất đắp đập 114 hồ chứa nước Láng Nhớt - Diên Khánh - Khánh Hòa sau 15 năm khai thác 5.2.1 Sự thay đổi sức chống cắt (,C) đất thân đập sau 15 năm khai 115 thác so với đất đắp ban đầu (đất chế bị) 5.2.2 S thay i hệ số thấm nước (Kt) đất th©n đập sau 15 năm khai 118 th¸c so với đất đắp ban đầu (đất chế bị) 5.3 Ứng dơng phÇn mềm Geo-slope để khảo sát thay đổi hệ số ổn định đập 120 Thuận Ninh-Bình Định phục hồi liên kết kiến trúc đất theo thời gian 5.3.1 Một số phương pháp tính ổn định đập đất 120 5.3.2 Phương trình cân khối đất trượt 122 5.3.3 ng dụng phần mềm Geo-slope để tính toán ổn định đập đất Thuận Ninh 127 - Bình Định theo thời gian phục hồi liên kết kiến trúc đất 5.4 Những nhận xét rút từ chương 136 Kết luận đề nghị 137 Những công trình khoa học đà công bố có liên quan đến luận án Tài liệu tham khảo Phần phô lôc -a- CÁC KÝ HIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUN N Ký hiệu Thứ nguyên Chú giải ký hiệu a cm2/kG b m C kG/cm2 Lực dính đơn vị Cc kG/cm2 Lùc dÝnh kÕt cÊu cøng Cw kG/cm2 Lùc dính tổng quát Cn kG/cm2 Lực dính nguyên sinh Cy kG/cm2 Lùc dÝnh hãa bÒn Cu2t kG/cm2 Lùc dÝnh mÉu đất ngâm nước thời điểm tháng Cu18t kG/cm2 Lực dính mẫu đất ngâm nước thời điểm 18 tháng Cut kG/cm2 Lực dính mẫu đất ngâm nước với thời gian t Cuo kG/cm2 Lực dính mẫu đất không ngâm nước ứng với độ ẩm Hệ số nén lún đất Chiều rộng theo phương ngang phân tè ®Êt b»ng ®é Èm tèi ­u Cot kG/cm2 Lùc dính mẫu đất chế bị trực tiếp vào dao vòng không ngâm nước Ct kG/cm2 Lực dính mẫu đất chế bị vào ống mẫu ngâm nước theo thời gian Σw kG/cm2 G % S kG/cm2 Ứng suÊt c¾t giới hạn Spw kG/cm2 Sức chống cắt đất d mm t Năm, Tháng, Lực dính nhớt Độ bÃo hòa nước đất Kích cở hạt đất Thời gian ngâm mẫu nước -b- n Không thứ nguyên Độ rỗng mẫu đất K Không thứ nguyên Hệ số đầm chặt Km Không thứ nguyên Hệ số ổn định xác định theo phương pháp cân mô men Kt cm/s Kođ Không thứ nguyên Kot cm/s Hệ số thấm sau thời gian ngâm mẫu t Hệ số ổn định trượt mái dốc Hệ số thấm mẫu đất chế bị trực tiếp vào dao vòng không ngâm nước R cm, m Bán kính cung trượt tròn RN % Hệ số trương nở tự mẫu đất RNot % Hệ số trương nở mẫu đất chế bị trực tiếp vào dao vòng không ngâm nước RNt % Hệ số trương nở mẫu đất sau ngâm mÉu n­íc víi thêi gian t (th¸ng) u kPa UU Không thứ nguyên p lực nước lỗ rỗng Ký hiệu thí nghiệm theo sơ đồ cắt nhanh không thoát nước mẫu đất V cm3 W % Độ ẩm mẫu đất WN % Độ ẩm trương nở WL % Độ ẩm giới hạn chảy đất WP % Độ ẩm giới hạn dẻo đất IP % Chỉ số dẻo đất dính IL Không thứ nguyên Wop % Độ ẩm thích hợp đầm vật liệu đất Wcb % Độ ẩm chế bị mẫu đất Thể tích ban đầu mẫu đất Độ sệt đất dính Hình 5-14: Hệ số ổn định đập vừa đắp xong - Tính cho mái đất hạ lưu - 132 - Hình 5-15: Hệ số ổn định đập hồ bắt đầu tích nước- Tính cho mái đất hạ lưu - 133 - Hình 5-16: Hệ số ổn định đập sau nhiều năm sử dụng trình phục hồi liên kết kiến trúc kết thúc- Tính cho mái đất hạ lưu - 134 - Hình 5-17: Hệ số ổn định đập sau nhiều năm sử dụng , có xét đến ảnh hưởng đồng thời phục hồi liên kết kiến trúc trình cố kết đất.- Tính cho mái đất hạ l­u - 135 - - 136 - 5.4 NHỮNG NHẬN XẫT RT RA T CHNG Từ kết khảo sát thay đổi sức chống cắt (,C), hệ số trương nở (RN) hệ số thấm nước (Kt) mét sè ®Ëp ®Êt thùc tÕ, cã thĨ rót nhận xét sau đây: 5.4.1 Đối với đập ®Êt t­¬ng ®èi cao, nh­ ®Ëp ThuËn Ninh cao 28,5m, ®Ëp L¸ng Nhít cao 18m, sau thêi gian khai th¸c (10 ữ 15) năm, hồ tích nước, khối đất thân đập đà bÃo hòa nước, đồng thời với trình phục hồi liên kết kiến trúc có tác dụng nén cố kết làm cho dung trọng khô đất đắp tăng, sức chống cắt tăng, hệ số trương nở hệ số thấm nước giảm Đặc điểm nâng cao tính an toàn đập theo thời gian 5.4.2 Quá trình phục hồi liên kết kiến trúc đất chưa có xét đến tác dụng nén cố kết đất thân đập làm cho sức chống cắt tăng, hệ số trương nở hệ số thấm nước giảm Do hệ số ổn định đập tăng thêm 5.4.3 Đất thân đập theo thời gian: sức chống cắt tăng, hệ số thấm giảm, hệ số trương nở giảm, dung trọng khô tăng cao trình đường bÃo hòa thân đập nâng cao dần Khi trình cố kết phục hồi liên kết kiến trúc đất kết thúc đường bÃo hòa dần tiến đến ổn định 5.4.4 Quá trình cố kết đất phục hồi liên kÕt kiÕn tróc theo thêi gian lµm cho søc chèng cắt tăng đáng kể, hệ số trương nở hệ số thấm nước giảm Do hệ số ổn định mái đất tăng dần tiến đến ổn định Sự tăng hệ số ổn định mái đất trình cố kết đất thân đập nhiều so gia tăng trình phục hồi liên kết kiÕn tróc cđa ®Êt - 137 - KẾT LUẬN V NGH Từ kết nghiên cứu chương luận án, nghiên cứu sinh rút kết luận đề nghị sau I KT LUN 1-1 Khi xây dựng đập đất “cấu trúc tự nhiên” đất mỏ vật liệu bị phá vỡ Đất đào xới lên, vận chuyển đến cơng trình lúc hạt đất bị phân tán ra, liên kết với nhau, sau rãi theo lớp đầm nén vào thân đập, tạo thành khối đất có “cấu trúc nhân tạo“ đồng so với đất có “cấu trúc tự nhiên” Theo thời gian liên kết kiến trúc đất c hỡnh thnh v phc hi 1-2 Sau đắp xong đập đất, hồ bắt đầu tích nước ®é bỊn (søc chèng c¾t) cđa khèi ®Êt ®¾p thay đổi theo giai đoạn sau: Giai đoạn đầu: Đập vừa đắp xong, có dung trọng khô c = K cmax (hệ số đầm chặt K 0,95); độ ẩm đất đầm nén Wđn = Wop W; đất chưa bÃo hòa nước; độ bÃo hòa G = (70ữ80)%; đất trạng thái cứng cứng Sức chống cắt đất trạng thái chưa bÃo hòa nước có giá trị cao Giai đoạn hồ bắt đầu tích nước: Khối đất đắp ngấm nước tiến dần đến trạng thái bÃo hòa nước Trong giai đoạn sức chống cắt đất giảm dần đến trị số ổn định Sự giảm sức chống cắt giai đoạn tăng ®é Èm cđa ®Êt tõ ®é Èm ®Çm nÐn (W®n) đến độ ẩm bÃo hòa (Wbh), liên kết kiến trúc đất chưa phục hồi Giai đoạn khai thác hồ chứa nước: Trong giai đoạn này, liên kết kiến trúc đất đắp phục hồi, độ ẩm đất tăng thêm, giá trị sức chống cắt đất không giảm mà ngược lại tăng lớn 1-3 Sự phục hồi liên kết kiến trúc đất, thể qua tăng sức chống cắt đất chủ yếu tăng lực dính đất, phát triển theo thêi gian ng©m èng mÉu n­íc Chóng phơ thuộc vào loại đất hệ số đầm chặt (K) Trong loại đất, hệ số đầm chặt (K), giai đoạn đầu (ngâm nước tháng), mức độ giảm lực dính (c) lớn mức độ giảm góc - 138 - ma sát () Trong giai đoạn sau tháng mức độ tăng lực dính (c) lại lớn mức độ tăng góc ma sát () Như lực dính (C) đặc trưng chủ yếu cho mối liên kết hạt đất - nhạy biến đổi trình phục hồi liên kết kiến trúc đất tiếp xúc với nước Quá trình gia tăng sức chống cắt ba loại đất (trương nở mạnh, trương nở yếu, không trương nở) dùng thí nghiệm gần tiến tới ổn định sau từ (12 ữ 18) tháng ngâm nước; đất Bazan (không trương nở) ổn định sau 12 tháng Đất trương nở mạnh ổn định sau 18 tháng Nhưng so với sức chống cắt ban đầu không ngâm nước mức độ phục hồi sức chống cắt loại đất có khác Ví dụ hệ số đầm chặt K= 0,98, ngâm nước 18 tháng thì: o Các mẫu đất có nguån gèc Granite vµ Bét sÐt kÕt cã φu18t < u0 ; Cu18t < Cu0 o Các mẫu đất đỏ bazan l¹i cã φu18t > φu0 ; Cu18t > Cu0 1-4 Trong trình ngâm ống mẫu nước, liên kết kiến trúc đất phục hồi phát triển, sức chống cắt đất, đặc biệt lực dính (C) phát triển theo thời gian ngâm mẫu làm giảm hệ số thấm nước, giảm hệ số trương nở đất Đối với loại đất có tính trương nở mạnh, hệ số trương nở tự ban đầu từ RN>12% đà giảm nhỏ đến RN< 4%, chuyển thành loại đất không trương nở 1-5 Trong loại đất, mẫu chế bị có dung trọng khô (c) không ngâm nước, có độ ẩm chế bị trực tiếp (Wcb) lớn dần tương ứng theo độ ẩm (Wt) mẫu chế bị dung trọng khô (c) ống ngâm nước theo thời gian, kết thí nghiệm cho thấy rằng: Sức chống cắt mẫu chế bị xong, không ngâm nước giảm theo tăng độ ẩm chế bị, ngược lại sức chống cắt mẫu chế bị ống ngâm nước lại tăng theo tăng độ ẩm Hệ số thấm nước (Kt), hệ số trương nở (RN) mẫu chế bị xong, không ngâm nước có giảm theo tăng độ ẩm chế bị, lớn hơn, - 139 - đặc biệt hệ số trương nở (RN) lớn nhiều so với giá trị đặc trưng có độ ẩm mẫu chế bị ống ngâm nước Điều chứng tỏ rằng, ảnh hưởng phục hồi liên kết kiến trúc đất dẫn đến tăng sức chống cắt, giảm hệ số thấm nước, giảm hệ số trương nở đất 1-6 Trong thực tế, đập đất tương đối cao đà sử dụng nhiều năm sau hå ®· tÝch n­íc (nh­ ®Ëp hå Thn Ninh - Bình Định), ảnh hưởng phục hồi phát triển liên kết kiến trúc, khối đất thân đập chịu tác dụng trình nén cố kết, nên: Cùng dung trọng khô (c), sức chống cắt đất thân đập lớn sức chống cắt mẫu đất chế bị ngâm nước 18 tháng Cùng dung trọng khô (c), hệ số trương në (RN), hƯ sè thÊm n­íc (Kt) cđa mÉu ®Êt lấy thân đập nhỏ hệ số trương nở hệ số thấm thấm nước mẫu đất chế bị ngâm nước 18 tháng 1-7 Quá trình phục hồi liên kết kiến trúc làm thay đổi sức chống cắt, tính thấm nước, tính trương nở đất loại sét có tính trương nở kéo dài lâu so với thời gian biến đổi tính chất loại đất không trương nở (như đất đỏ Bazan) 1-8 Sự tăng sức chống cắt trình phục hồi liên kết kiến trúc đất đắp có nâng cao hệ số an toàn ổn định đập đất, xét tác dụng nén cố kết khối đất đắp theo thời gian hệ số an toàn ổn định đập đất tăng lớn II NGH 2-1 Khi tính toán ổn định mái dốc đập đất thời kỳ thấm ổn định người ta lựa chọn tiêu thiết kế sau: [44] Dung trọng khô thiết kế (ctk) dung trọng yêu cầu phải đạt đồng ®Êt ë th©n ®Ëp: γctk = K γcmax (T/m3) Trong hệ số đầm chặt (K) yêu cầu: K= ( 0,97ữ1,00 ) đập cấp trở lên Có thể chọn K=0,95 đất có hàm lượng dăm sạn 30% - 140 - Trong phòng thí nghiệm, mẫu đất chế bị có dung trọng ctk theo yêu cầu trên, làm bÃo hòa nước, thí nghiệm cắt theo sơ đồ UU xác định thông số chống cắt (,C) phục vụ tính toán ổn định mái dốc đập Hệ số an toàn ổn định mái đập không nhỏ hệ số an toàn cho phép (kcp) ổn định mái đập theo cấp công trình theo điều kiện làm việc đập, qui định tiêu chuẩn thiết kế Như vậy, tiêu sức chống cắt đất chọn để thiết kế tương ứng với trường hợp sức chống cắt đà giảm đến trị số ổn định, chưa xét đến phục hồi phát triển liên kết kiến trúc đất Nếu tính toán đúng, thi công đập chất lượng yêu cầu thiết kế (không có khuyết tật cục bộ), trình khai thác, theo thời gian ổn định đập bền vững hơn, nhờ sức chống cắt đất tăng lên phục hồi phát triển liên kết kiến trúc đất, tác dụng nén cố kết khối đất đắp Để khai thác đặc điểm này, đập đất cao, cần có nghiên cứu kéo dài thời đoạn thi công thích hợp, đồng thời có tích nước dần hồ để tạo điều kiện cho khối đập phục hồi liên kết kiến trúc cố kết tốt 2-2 Đối với đập đất thấp phận đập không cao hai bên vai đập (có chiều cao H

Ngày đăng: 17/06/2021, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN