Cỏc bỡnh diện và cấp độ của kết cấu.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn xuân diệu qua tạp truyện phấn thông vàng và trường ca (Trang 41 - 50)

3. Kết cấu truyện chảy theo mạch cảm xỳc tõm trạng.

3.1.2. Cỏc bỡnh diện và cấp độ của kết cấu.

Lý luận văn học truyền thống xem xột kết cấu là sự phối hợp liờn kết cỏc yếu tố nhiều loại với nhau, để tạo nờn chỉnh thể tỏc phẩm. Ngày nay ý nghĩa khỏi niệm này được mở rộng hơn; vỡ trong nhiều trường hợp, người ta xem là đồng nghĩa với khỏi niệm “cấu trỳc” – khi khỏi niệm này được hiểu theo cỏch nào đú.

Trước nhất, khỏi niệm kết cấu được mở rộng theo chiều ngang - được xem xột ở bỡnh diện quy luật tổ chức thể loại: kết cấu tự sự, kết cấu kịch, kết cấu trữ tỡnh; Qua nghiờn cứu và thực tiễn, cho thấy kết cấu của từng thể loại là khỏc nhau - bởi mỗi thể loại văn học cú những phương thức tổ chức riờng : kết cấu vở kịch khỏc hẳn kết cấu một bài thơ trữ tỡnh, ngay cả kết cấu của cỏc loại tiểu thuyết cũng khụng giống nhau. Chẳng hạn, tiểu thuyết chương hồi so với tiểu thuyết hiện đại cú khỏc nhau về kết cấu …

Cạnh đú, kết cấu tỏc phẩm cũn được xem xột ở chiều dọc : Nghĩa là nghiờn cứu mối quan hệ quy định và tựy thuộc của cỏc cấp độ tỏc phẩm như một chỉnh thể; Xột chiều này , kết cấu tồn tại ở hai cấp độ cơ bản : Cấp độ hỡnh tượng và cấp độ trần thuật. Nếu “cấp độ hỡnh tượng” gắn liền với toàn bộ tổ chức của thế giới nghệ thuật, bao gồm: hệ thống cỏc nhõn vật, hệ thống cỏc sự kiện, tỡnh tiết và trỡnh tự xuất hiện của chỳng, tương quan cỏc chi tiết tạo hỡnh, biểu hiện tạo nờn bức tranh sinh động về cuộc sống và cỏc tương quan về khụng gian và thời gian. Núi cỏch khỏc, đõy là cấp độ kết cấu bề sõu, gắn liền với ý đồ nghệ thuật và cỏc tớnh cỏch được phản ỏnh; Thỡ “cấp độ trần thuật” lại bao gồm sự liờn tục của cỏc biện phỏp trần thuật, cũng như sự tổ chức của cỏc cõu, sự vận dụng cỏc phương thức tu từ. Ở cấp độ này, người ta thường núi đến “bố cục” như là một kết cấu bề mặt, nú bao gồm sự sắp xếp, phõn bố cỏc phần của nội dung vào cỏc mảng trần thuật như chương hay đoạn.

Do kết cấu là một hiện tượng chức năng, nờn cú thể nghiờn cứu nú trong tương quan với nội dung; Nhưng kết cấu cũn là một hiện tượng kiến trỳc, nờn cú thể xem xột như một tương quan giữa cỏc yếu tố hỡnh thức với

nhau, tạo nờn vẻ đẹp hiền hũa, nhịp điệu - vẻ đẹp kiến trỳc của tỏc phẩm. Tuy nhiờn vẻ đẹp kỹ thuật này cũng chỉ thực sự phỏt huy tỏc dụng, khi nú phục vụ cho một nội dung chõn thực sõu sắc.

Kết cấu và “cấu trỳc” là những khỏi niệm gần nghĩa nhau. Sự phõn biệt giữa chỳng là khỏ tương đối, vỡ khụng phải mọi khỏi niệm đều cú thể phõn định rừ ràng. Với lại “mọi sự minh định khỏi niệm đều phải dựa vào ý nghĩa vốn khụng chặt chẽ được nắm bắt bằng kinh nghiệm của từ ngữ trong ngụn ngữ tự nhiờn” [10, 104]… Song, từ trong bản chất, thỡ khỏi niệm kết cấu vẫn rộng hơn. Vỡ nú bao gồm một phương diện bất biến : cỏc quy luật, cỏc phương thức, cỏc nguyờn tắc tổ chức tỏc phẩm cú tớnh ổn định, bền vững nào đú; Đồng thời, kết cấu cũn bao gồm cả sự thể hiện da dạng , sinh động, cỏ biệt của cỏi ổn định đó, tạo thành sức hấp dẫn khụng lặp lại của tỏc phẩm (trong khi cấu trỳc là phương tiện bấtbiến của hệ thống, là một sự thống nhõt bền vững, lặp lại của cỏc quan hệ, cỏc yếu tố của hệ thống)… Như vậy, chỉ ra cỏc bỡnh diện trờn, cho thấy kết cấu tỏc phẩm rất đa dạng: Cú khi kết cấu gắn chặt với toàn bộ tổ chức của thế giới nghệ thuật (như bao gồm hệ thống cỏc nhõn vật, hệ thống cỏc sự kiện - ở đú hỡnh thức tổ chức cơ bản nhất là liờn kết cỏc sự kiện lại thành “truyện”, với yếu tố “cốt truyện” là hỡnh thức sơ đẳng nhất của truyện; hay cỏc phương thức trần thuật; cỏc thủ phỏp văn phong …); Nhưng cũng cú khi, kết cấu ấy xuất hiện trong tỏc phẩm – khụng phải là sự kết nối cỏc sự kiện hay tỡnh tiết … thay thế nhau để tạo nờn sự phỏt triển; mà nú lại phỏt triển xoay quanh cảm xỳc, tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh trong tỏc phẩm. Nghĩa là cảm xỳc, tõm trạng đó trực tiếp tham gia vào trong việc xõy dựng nờn cõu chuyện. Điều này cho thấy : kết cấu luụn luụn là phương tiện tổ chức hỡnh tượng nghệ thuật và khỏi quỏt tư tưởng, cảm xỳc. Nờn, “lựa chọn một kết cấu nào, nhà văn bao giờ cũng nhằm nõng cao sức biểu hiện của đề tài và chủ đề, tăng cường sức tỏc động nghệ thuật, phục vụ tối đa cho nhiệm vụ nghệ thuật và tư tưởng tỏc

phẩm” [9, 94]… Cỏc truyện ngắn của nhà văn Xuõn Diệu, là loại cú kiểu kết cấu đặc biệt và độc đỏo như thế.

3.2. Kiểu iểu kết cấu đặc biệt - rất Xuõn Diệu.

Bị chi phối bởi loại “truyện ý tưởng” (như đó chứng minh ở phần 1), nờn tất cả cỏc yếu tố tạo thành tỏc phẩm như nhõn vật, cốt truyện, chi tiết, kết cấu, ngụn ngữ … đều chỉ là cỏi cớ để Xuõn Diệu bộc lộ ý tưởng hay nỗi niềm của mỡnh trước cuộc sống – qua những trang văn xuụi; Độc giả vỡ thế mà khụng ngạc nhiờn khi kết cấu truyện khụng theo logic thụng thường, mà chảy theo mạch cảm xỳc tõm trạng của nhõn vật – sõu hơn là của chớnh tỏc giả. Thật vậy, cỏi mà nhà văn quan tõm ở đõy, là việc nhõn vật cú những phản ứng tõm lý như thế nào trước hiện thực; chứ khụng quan tõm đến bản chất của hiện thực ấy. Do đú, đề tài của truyện ngắn trữ tỡnh Xuõn Diệu khụng là những vấn đề rộng lớn, mà chỉ là những vấn đề bờn trong của nhõn vật. Điều này tạo cơ sở cho truyện ngắn trữ tỡnh của tỏc giả cú được cỏch tiếp cận mới đối với tỏc phẩm văn xuụi: tiếp cận khụng cần thụng qua cốt truyện,. mà đột nhập ngay vào tầng ngầm trong thế giới nội tõm nhõn vật. Vỡ thế, nổi lờn ở loại truyện này – là những truyện khụng cú cốt truyện (bởi chẳng cú gỡ là chuyện cả). Chuyện đơn thuần chỉ là cậu học trũ rất siờng năng và hiển vinh, những cuộc cói vó khụng đõu, một lũ người khốn khổ bị bỏ hoang, hay cú khi là chuyện một thanh niờn đẹp trai, hoặc là cỏi quy luật vận hành của đất trời : “từ xuõn sang hố, là từ ấm sang núng, từ thu sang

đụng là từ mỏt sang lạnh … Xuõn với thu là hai bỡnh minh trong một năm … Thu cũng là một mựa xuõn!” (Thu).

Khú mà tỡm thấy ở truyện ngắn Xuõn Diệu một lụgic cốt truyện cú trỡnh tự kiểu : trỡnh bày – khai đoạn – phỏt triển - đỉnh điểm - kết thỳc. Một cốt truyện chặt chẽ với chuỗi sự kiện, biến cố khụng hề cú trong tỏc phẩm của nhà văn. Song, khụng vỡ thế mà truyện ngắn Xuõn Diệu kộm độ hấp dẫn. Ngược lại, nú cũn cuốn hỳt người đọc vào cõu chuyện ụng kể, cuốn hỳt đến mức kỳ lạ. Rồi cũn khiến rung lờn trong hồn độc giả những tỡnh cảm

chõn thành và thấm thớa … Sự khẳng định này cú lý do cụ thể và xỏc đỏng. Cú thể thấy rừ hơn trong tỏc phẩm của Xuõn Diệu khi chứng minh.

Một điều hiển nhiờn dễ nhận thấy ở cỏc truyện ngắn qua hai tập văn xuụi “Phấn thụng vàng” và “Trường ca”, là: cỏc truyện đú đều quyện chặt trong một cảm xỳc tõm trạng và khụng khỏc mấy cỏi tứ trong thơ ca. Cho nờn, độc giả khi tiếp xỳc tỏc phẩm, thỡ đầu tiờn họ cảm thụ: là mạch cảm xỳc tõm trạng cú trong truyện ngắn đú là gỡ và thể hiện như thế nào. Sự cảm thụ ấy, đụi khi, thành vấn đề “đồng sỏng tạo” cựng tỏc giả. Chỉ cần thế - thỡ tỏc phẩm đó “sống” rồi !

Đứng trờn quan điểm của một nhà thơ viết văn, nờn văn xuụi Xuõn Diệu chịu ảnh ưởng khỏ nhiều điều do thi ca mang lại. Tứ thơ là một trong những biểu hiện như thế. Theo Mó Giang Lõn thỡ : “Tứ thơ là hỡnh dạng của ý thơ”, do đú, cảm xỳc – tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh càng cú điều kiện phụ bày.

Truyện “Cỏi dõy khụng đứt” và “Gió từ tuổi nhỏ” xoay quanh cỏi tứ :

Thụi đó hết những hơn ghen, giận dỗi,

(Được giận hờn nhau! Sung sướng biết bao nhiờu!) Anh một mỡnh, nghe tất cả buổi chiều

Vào chầm chậm ở trong hồn hiu quạnh. Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hỡnh. Anh nhớ ảnh. Anh nhớ em, anh nhớ lắm ! Em ơi.

(“Tương tư chiều” – Thơ Thơ, in lần 2, tr. 70) Ở “Cỏi dõy khụng đứt” là sự thực của lũng người và sự thực của ỏi tỡnh. Một bờn “ưa sự lỡ lợm, sự bỡnh yờn” (Thu), cũn một bờn “muốn lay

chuyển, sụi nổi, cử động” (Hứa). Một bức thư đoạn tuyệt mà Thu gửi cho

Hứa, khiến Hứa phải đau đớn : “Thu ơi, sao em khụng hờn anh, giận anh,

ghen, nghi ngờ cho anh nhiều; em khụng thấy cỏi thỳ giận nhau ư? … Luụn luụn thắc mắc, lo toan khụng ngớt, xụn xao khụng ngừng, yờu như thế tức là

đổ dầu cho đốn sỏng mói, thờm củi cho lửa khụng tàn, là giữ cho màu tươi thắm, thờm bao thỳ vị cho tỡnh yờu, yờu như thế quả là se thờm tơ cho sợi dõy thờm bền” … để cuối cựng thỡ “bao giờ cũng thắng cuộc, ấy chớnh là tỡnh yờu của hai ta” - Một tấm lũng dào dạt, băn khoăn.

Cũn ở “Gió từ tuổi nhỏ”, thỡ lại là sự nhớ thương da diết của nhõn vật tụi cho tuổi thơ đó ra đi của mỡnh : “Ồ ! Em Tuổi Nhỏ của tụi, ta nhớ em

như một lần nào đõy, ta đẩy em lờn đường; mắt em hụm ấy xanh quỏ, miệng em cười gượng, mụi em thắm buồn; … Ta thỡ nghẹn ngào, lệ phồng cả mắt, khẽ lắc đầu, trỏn ta ưu tư, lũng ta bị cuộc đời dày xộo, ta cũn ruột gan nào để giữ em lại! Ta yờu em, nhưng muốn cho em đi, vỡ đó tới giờ rồi!” …

Người đọc cảm nhận được như cú gỡ hữu hỡnh ở đõy: tuổi thơ - tuổi nhỏ sẽ phải ra đi – khi “ta phải thành một người lớn” và cú lỳc lại quay về thăm lại khi ta “ta soi trộm vào gương, thoỏng thấy hỡnh ta, thoỏng thấy hỡnh em” …; phải là người tinh nhạy, yờu tha thiết và sống hết mỡnh với cuộc sống thỡ mới nắm bắt được cỏi mà ai cũng cảm nhận được, nhưng khụng sao diễn tả cho đạt và chớnh xỏc đến thế. Xuõn Diệu hơn người là ở chỗ ấy: nắm bắt được cỏi vụ hỡnh, diễn tả nú như hữu hỡnh ở đõu đõy …

Xuõn Diệu thật là một người cú tõm hồn thi sĩ. Làm thơ hay viết văn, với ụng tất cả đều phải nồng nàn, tha thiết, song cũng khụng kộm phần thành thật :

… Vỡ mấy khi yờu mà chắc được yờu ?

Cho rất nhiều, song nhận chẳng bao nhiờu…

(Yờu)

Cỏi tứ thơ ấy, tỡm thấy trong “Phấn Thụng vàng”: tỡnh yờu của chàng họa sĩ thỡ dạt dào, mờnh mụng; nhưng đối tượng tiếp nhận lại chẳng ra sao. Dự ba lần thất bại trong tỡnh yờu nhưng khụng vỡ thế mà chàng họa sĩ nản lũng. Tỡnh yờu “mưa lưu huỳnh” của phấn thụng vàng, đó kộo tấm lũng mệt mỏi và trống khụng trước kia của chàng – cú lại được cảm xỳc yờu đương mónh liệt. Thậm chớ cũn mạnh hơn cảm xỳc yờu ban đầu. Và cảm xỳc ấy bắt nguồn từ bài học ngụ ý của rừng thụng: “Cú một việc là yờu, là gửi đi, là

cho. Phấn thụng sẽ đến, sẽ khụng đến ? Kể làm chi !”. Bởi vậy, cú gỡ mà

chàng khụng “lăn vào sự sống mà yờu, yờu … mà cho, cho tất cả lũng tươi

thắm của chàng”? Họa sĩ đó làm thế.

Điểm độc đỏo ở kết cấu trong loại truyện này của Xuõn Diệu, là nếu khụng xoay quanh tứ trờn, thỡ truyện sẽ bỏm vào cảm xỳc của nhõn vật “tụi”: cú khi đú là cảm xỳc buồn thương trước cảnh đời nghốo khú, ộo le. Trước cả cuộc sống u tối vụ nghĩa như chỉ tồn tại mà khụng sống của nhõn vật – Đú là cảm xỳc “thương vay” của nhõn vật “tụi” đối với đối tượng trữ tỡnh trong truyện ngắn loại này; Cạnh đú, cũn là cảm xỳc vui sướng, hõn hoan khi nhõn vật ấy biết sống đỳng nghĩa với cuộc sống.

Nhập thõn vào nhõn vật, để thấy cuộc đời cú ý nghĩa khi ta biết sống cho tuổi trẻ và tỡnh yờu. Và hơn hết phải biết cống hiến khụng cần đến sự đền đỏp – như hỡnh tượng chỳ Lỏi (Chỳ Lỏi khờ): Chỳ giàu với bạc vàng đầy rương, chỳ phõn phỏt cho đời tất cả. Nờn chỳ đó giả cỏch say rượu mờ man, rồi để chỡa khúa hớ hờnh trước cặp mắt thốm muốn của mọi người. Vỡ chỳ đớch thực là Thi Sĩ; và như cả hỡnh ảnh những bụng phượng kia (Hoa học trũ): nở bừng chào đún học trũ và bỏo hiệu mựa thi cử. Ba thỏng chia tay học trũ, trong nỗi nhớ thương da diết, song phượng cứ nở, dự hoa đó rụng nhiều, nhưng “vẫn cũn mấy bụng hoa để dành cỏc anh, chứ đỏng lẽ đó

rụng tiệt cả”… Chỉ cần cống hiến nhỏ như thế, cũng đủ làm hoa vui rồi; Tất

nhiờn, phải cú những lý do xỏc đỏng cho cỏi sự cống hiến lũng mỡnh đến vụ tư – như những nhõn vật kể trờn. Lý do ấy là xuất phỏt từ một tấm lũng yờu cuộc sống đến khụng cựng của con người tỏc giả: chớnh cỏi con mắt của tuổi trẻ và tỡnh yờu đó nhỡn thiờn - nhõn như thế. Vậy nờn, “Vườn mà biết ngắm

thỡ là vườn trời (…), mắt xanh trong vắt, cứ nhỡn muụn vật, muụn vật rực rỡ hào quang”. Liền đú, Xuõn Diệu lại phỏt hiện ra “Thu cũng là một mựa xuõn (…) Xuõn với Thu là hai bỡnh minh trong một năm (…) Đầu xuõn là bỡnh minh ấm của lũng tụi, đầu thu là bỡnh minh mỏt của lũng tụi (…) và ấm hay mỏt, thu hay xuõn, lũng tụi cũng rạo rực những tiếng mựa ỏi tỡnh ghộ mụi gọi mời trong giú …” (Thu); Hay trong một số truyện khác, tỏc giả đó

chỉ ra vẻ đẹp hựng mạnh, tràn đầy sức sống của thanh niờn: cỏi tuổi “tay

chõn bằng mầm, mắt bằng hồ, lũng bằng lửa, miệng bằng hoa” (Gió từ tuổi nhỏ); cỏi “đẹp giũn, nỳi khảng khỏi, khụng lả lướt cho bằng sụng, nhưng

hựng dũng dường bao!” (Đẹp trai) Tuổi trẻ, theo Xuõn Diệu là phải biết yờu

- một thứ tỡnh yờu hài hũa, giao cảm của cả tõm hồn lẫn thể xỏc. Cú điều “chớ vội nghĩ oan cho Xuõn Diệu; cỏi điểm lành mạnh của ụng là khụng bao giờ quờn cỏi gốc ở hồn người.“Hồn khụng đẹp đẽ thỡ ngửi được đúa

nhung hay sao?” (Đúa hồng nhung)” [11, 99]. Do vậy, với Xuõn Diệu, mỗi

khi cảm hứng về mựa xuõn và tỡnh yờu nổi dậy, một nhón quang riờng về thế giới, khiến đất trời cỏ cõy sụng nỳi hiện lờn với vẻ đẹp tỡnh tứ và đầy tớnh sắc dục: Nhà văn nhỡn những bụng hồng nhung thành những cặp mụi hụn, và gọi là những “đúa hụn” (Đúa hồng nhung); nhỡn phấn thụng vàng tỏa bay trong giú, ụng thấy “ỏi tỡnh tản mạn ụm ấp khụng gian” (Phấn thụng vàng); Thời tiết bốn mựa dường như cũng mang sắc điệu khỏc: “Xuõn, người ta ấm mà cần tỡnh; Thu, người ta vỡ lạnh sắp đến mà cũng rất cần đụi” (Thu); và nữa “nắng hạ đốt người một cỏch cực lạc”, “rột đụng khớa vào da thịt làm giõy cả mỏu xương !” (Gió từ tuổi nhỏ)… Đú thực sự là

những trang văn mang đậm chất lóng mạn - của một hồn thơ yờu đời, yờu người và yờu cuộc sống.

Như đó chỉ ra ở trờn, cảm xỳc của nhõn vật “tụi” ngoài những niềm vui, cũn mang những nỗi buồn nhõn thế : buồn cho cuộc sống như là một vũng ao tù dưới ỏnh sỏng lỳc nào cũng vàng ỳa, lảng bảng như một buổi chiều dài, trong đú, ngoi ngúp vật vờ những kiếp sống mờ mờ nhạt nhạt, cử động lặng lẽ và ngơ ngỏc như những kẻ khụng hồn – nh hai cụ gỏi nơi đất Hà Thành: Quỳnh và Giao; cả anh chàng Phan khú hiểu và ụng bố của cỏc cụ trong truyện “Tỏa nhị kiều”. Cảnh vật và con người ấy “đều buồn một

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn xuân diệu qua tạp truyện phấn thông vàng và trường ca (Trang 41 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w