Ngụn ngữ nhõn vật 1.Ngụn ngữ đối thoại.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn xuân diệu qua tạp truyện phấn thông vàng và trường ca (Trang 58 - 68)

4. Ngụn ngữ văn xuụi giàu chất trữ tỡnh và rất gợi cảm.

4.2.2. ngụn ngữ nhõn vật 1.Ngụn ngữ đối thoại.

4.2.2.1.Ngụn ngữ đối thoại.

Ngụn ngữ đối thoại giữa cỏc nhõn vật trong truyện ngắn Xuõn Diệu, nhỡn chung là rất ớt. Loại ngụn ngữ này cú xu hướng sớm nhường chỗ cho những suy nghĩ và biểu hiện bờn trong của nhõn vật.

Ở cả hai tập truyện của Xuõn Diệu, chỳng ta chỉ bắt gặp vài mẩu đối thoại giữa cỏc nhõn vật, và ngụn ngữ đối thoại lại khụng được cỏ tớnh húa như trong văn học hiện thực phờ phỏn, hay nhõn vật của cỏc nhà văn cựng dũng truyện ngắn trữ tỡnh. Nếu như Hồ Dzếnh, Thanh Tịnh, Thạch Lam hay Nguyễn Tuõn vẫn cú ý định khắc họa hỡnh tượng nhõn vật; thỡ Xuõn Diệu lại khỏc: mục đớch chớnh của tỏc giả khụng phải là khắc họa và để ý đến số phận nhõn vật – mà chủ yếu là tỡnh ý, là cảm xỳc được khơi gợi trong truyện qua cỏi cớ là nhõn vật. Cảm xỳc và tỡnh ý đú tạo ra cỏi vẻ du dương trầm bổng, ra cả cỏi chất thơ cho cõu chuyện, xúa đi sự mong đợi theo dõi số phận diễn biến hành động của nhõn vật, kộo theo những cuộc đối thoại của nhõn vật khụng được quan tõm nhiều. Truyện sẽ triền miờn trong những ý tưởng …

Núi thế khụng cú nghĩa ở loại truyện này, ngụn ngữ đối thoại của nhõn vật khụng cú. Vẫn cú. Song rất ớt.

Cú khi đú là lời đối thoại trực tiếp giữa cỏc nhõn vật, như lời đối thoại của những chàng tuổi trẻ trờn sụng Hương:

“… Đớnh, vai hề của lớp học, bỗng dưng khai đề một cỏch đột ngột: - Giữa bọn mỡnh đõy, anh nào đó cú tỡnh nhõn?

Lực, vai hề số hai, cũng hựa theo:

- Anh nào cú thỡ núi nghe chơi ! Cũn tụm nhau mói đõu mà sợ sau này bị chế giễu mói.

Phỳ nhại giọng văn sĩ :

- Phải, chỳng ta như một đàn chim giú sắp chia rẽ, tan tỏc bốn gúc chõn trời … Ai cú tõm sự thỡ núi đi thụi. Dưới ỏnh trăng, cỏi gỡ đục mấy cũng húa trong trẻo …

Đớnh hạ giọng, thỳc giục:

Anh Nhõn? Anh đó biết rồi chứ ? Anh Tấn? Anh Định? Anh nào đó nếm mựi đời? Nhất là anh Tấn, anh “hoang” lắm. Cặp mắt đen ướt kia, đa tỡnh số một…

Tấn bị tra khảo, vội vàng thoỏt nạn bằng cỏch đổ tội cho Khuụng : - Đó cú anh Cả Khuụng ta đõy, cũn hỏi ai nữa ?” (Thõn thể).

Hay cú lỳc là lời đối thoại giỏn tiếp của nhõnvật qua hỡnh thức một lỏ thư, giữa Thu - kẻ yếu đuối và khụng dỏm đi đến cựng những biến thỏi của tỡnh yờu; với Hứa – chàng trai của sự nồng nàn. Cú sự chờnh lệch trong cỏi tỡnh của họ. Thu vỡ thế mà thốt lờn: “Anh muốn tỡnh yờu là một sợi dõy

thừng buộc những chiếc thuyền to hơn là những dõy tơ treo vài đúa hoa mảnh khảnh …” Đỏp lại, là lời của Hứa: “Em cũn núi tỡnh yờu là những dõy tơ treo vài đúa hoa mảnh khảnh; võng; Nhưng sự dịu dàng là mảnh khảnh hơn hay sự nồng nàn là mảnh khảnh hơn ? Giữ sự dịu dàng là trũ chơi, chứ giữ sự nồng nàn là một điều khú, vậy thỡ “đúa hoa mảnh khảnh” vốn là sự rạo rực của Hứa, chứ khụng phải sự bỡnh tĩnh của Thu” (Cỏi dõy; Cỏi dõy

khụng đứt) … Sự đối thoại của hai nhõn vật Hứa và Thu, cho thấy cỏi sự thực của lũng người và sự thực của ỏi tỡnh. Và đú chớnh là cảm xỳc chủ đạo mà nhà văn gửi tới độc giả. Điều này mới quan trọng hơn cả.

4.2.2.2.Ngụn ngữ độc thoại.

Bờn cạnh việc tạo ra kiểu ngụn ngữ đối thoại cho nhõn vật, Xuõn Diệu cũn tạo được thứ ngụn ngữ độc thoại đặc biệt rất riờng. Cú khi tỏc giả để nhõn vật tự một mỡnh chất vấn và biểu lộ cảm xỳc của mỡnh; Song cũng cú lỳc chớnh tỏc giả lại nhập thõn hũa cựng nhõn vật mà núi tiếng lũng của tỏc giả (qua lời nhõn vật). Người ta gọi đú là hiện tượng “phức điệu” ngụn ngữ. Nhõn vật độc thoại nội tõm cú trong một số truyện ngắn : Truyện cỏi giường, Cỏi hỏa lũ, Hoa học trũ, Gió từ tuổi nhỏ…

Trong truyện “Cỏi hỏa lũ”, người lớn cói nhau vỡ những chuyện khụng đõu, rồi tranh giành nhau những cỏi cỏn con khụng đỏng cú. “người ta rủ nhau đau khổ vỡ một ớt đất nặn lại”, đú là cỏi hỏa lũ. Bà mắng chỏu nạt

con; dỡ chỏu xắng xởm hậm hực với nhau để “đỏ thỳng đụng nia” - khiến cho khụng khớ gia đỡnh u tối, tẻ nhạt và vụ cựng căng thẳng. Quan trọng hơn là đọng lại nỗi buồn rất lớn trong tõm hồn đứa trẻ sáu tuổi là Siờu: “buồn

hơn trời mưa, buồn hơn chiều tối”; khụng nớn nổi. Siờu đó khúc, “Khúc như giú như mưa … Chao ụi nước mắt, ở đõu nhiều thế này, Siờu lấy tay quẹt mà khụng dứt. Và cỏi ngực! Nú phồng lờn! Và cỏi cổ! Nú kờu to, chốc chốc nấc một tiếng”. Tất cả cũng chỉ tại “Cỏi hỏa lũ ỏc nghiệt, cỏi hỏa lũ bằng đất, cỏi hỏa lũ ! ”…

Rồi đến “Truyện cỏi giường” – cỏi giường cũ mới thật là cảm động ! Hai cuộc đời, cú thể cuộc đời người một đàn bà bạc mệnh, mà cũng cú thể là đời một nhõn vật hết thời vận. Đoạn nờn thơ trong truyện khi nhõn vật “tụi” - thứ đồ gỗ ấy - nằm trong xú tối mà nhớ quờ hương, nhớ rừng xanh bạt ngàn : “Lửa hồng đõu ? Ta nhớ rừng xanh !Ta muốn về quờ hương, quờ hương

chung của muụn vật, muụn loài, ở đú tất cả đều như nhau, khụng phõn biệt gỡ nữa. Lửa hồng đõu ? Lửa hồng đõu?”. Mà cỏi giường cũ gọi lửa để làm gỡ?

Hay là nỗi nhớ niềm thương đến độ nghẹn ngào, “lệ phồng cả mắt …

trỏn ta ưu tư” của nhõn vật “tụi” - với Tuổi Thơ, Tuổi Nhỏ đó qua của mỡnh.

Biến thỏi cảm xỳc nhõn vật thay đổi hoàn toàn phự hợp với tõm trạng nhõn vật: Khi buồn rũ vỡ tuổi nhỏ của mỡnh đó ra đi; nhưng đó lại mừng quýnh lờn khi “thoỏng thấy hỡnh ta, thoỏng thấy hỡnh em” trong phỳt giõy bất chợt. Từ đú lại vang những lời tha thiết vỗ về như ru lũng người trong tỡnh thương mến : “Tuổi nhỏ đấy ư ? Hai ta cũn một đờm dài, ngồi đõy em, dựa đõy em; ở lại đõy, em đừng đi nữa nhộ !”. Xột đến cựng, nhõn vật “ta” và

nhõn vật “em” ở đõy vẫn chỉ là một : Nhõn vật “tụi”. Cỏi hay của truyện là tạo được một “nhõn vật” rất vụ hỡnh, nhưng lại hữu hỡnh đõu đõy.

Diễn tả nỗi niềm, bộc lộ cảm xỳc – cũng là vấn đề chớnh yếu mà nhõn vật cú thứ ngụn ngữ “phức điệu” hướng tới. Nghĩa là đó cú sự hũa lẫn ngụn ngữ nhõn vật với ngụn ngữ tỏc giả. Cú đụi khi khụng phõn biệt nổi đõu là lời tỏc giả đõu là lời nhõn vật: bảo là ngụn ngữ tỏc giả đối thoại ngầm với nhõn vật cũng đỳng; mà núi đú là nhõn vật tự núi với mỡnh, núi về mỡnh cũng chẳng sai.

Truyện “Chú mốo hoang” là hiện tượng “phức điệu” ngụn ngữ như thế. Cú lỳc là ngụn ngữ của tỏc giả, người kể chuyện : “Khụng ai nuụi, bọn nú đi hoang, chỳng bơ vơ, cực khổ, chỳng đúi khỏt, dơ dớp, chỳng thất nghiệp”; cú lỳc là ngụn ngữ tỏc giả lẫn với ngụn ngữ nhõn vật Sơn : “Sơn thấy con chú buồn. Nú buồn lắm. Khụng ai thương nú hết …Nhưng Sơn khụng thể bồng nú vào tay, nựng nịu, mon trớn nú. Sơn thương chứ khụng mến, Sơn tội nghiệp nhưng lũng chua xút vụ vị của Sơn khụng giỳp cho con chú được tớ gỡ … Sơn rựng mỡnh, vỡ chàng thấy mỡnh đương giẫm lờn tỡnh một con chú rỏch, dẫm lờn trỏi tim tội nghiệp của một con vật tồi tàn”; lại

cũng cú khi tỏc giả nhập hẳn vào ngụn ngữ của loài vật: “Chao ụi, đúi, đúi

khụng rờn được, đúi khụng đi nổi, đúi lử cả người … Bọn họ lẩn thẩn lơ thơ, tỡm những cỏi xương khụng thể rớt xuống tự trờn trời, liếm những miếng cơm mà đất khụng làm cho mọc lờn”, rồi ước mơ : “nếu vào được ở dưới một cỏi

bàn ăn, hỏ mỏ chờ những hạt cơm rớt xuống! Những cậu bộ vụng về và hào phúng mới tập cầm đũa hay ăn quà đó no, cỏc cậu đi đõu vắng cả ? … Khi suốt ngày xơi bỏnh đó quỏ no, cỏc cậu bưng chộn cơm ra hố, mượn con chú của cỏc cậu ăn giựm cho, rồi vào khoe với mẹ rằng cỏc cậu ăn giỏi lắm. ễi, những cậu bộ hay thương người như vậy, sao cỏc cậu chỉ ở trong nhà!” …

Cứ thế, tỏc giả kể chuyện đúi khỏt của loài vật khốn khổ với chỳng ta, đồng thời cũng là cõu chuyện của loài chú mốo núi với các cậu bộ.

Những truyện dẫn trên cho thấy ngụn ngữ trần thuật của Xuõn Diệu ở loại truyện ngắn trữ tỡnh ớt khi cú khoảng cỏch giữa người kể chuyện và nhõn vật, giữa hiện thực khỏch quan với ý tưởmg chủ quan. Tỏc giả luụn muốn hũa nhập vào nhõn vật để bộc lộ cảm xỳc của chủ thể, chứ khụng đơn thuần là sự đồng cảm, chia sẻ với nhõn vật những buồn vui hay sướng khổ. Vỡ vậy, mối liờn hệ tinh thần giữa nhà văn với nhõn vật khụng những được thắt chặt; mà cũn tạo ra mối liờn hệ - cuộc đối thoại ngầm giữa nhà văn với độc giả ngày càng tăng.

Và, mối liờn hệ ấy được bổ sung thờm bởi mật độ dựng hàng loạt dấu cảm thỏn, thỏn từ, dấu hỏi, cõu hỏi dày đặc trong truyện ngắn Xuõn Diệu. Những từ : “à”, “ơi”, “hỡi ụi”, “sao”, “than ụi” … liờn tục xuất hiện: “Ờ,

sao chàng khụng phung phớ như thụng ? Sao chàng nghĩ chi đến sự thiờn hạ nhận? Chàng yờu, khụng đủ sao?” (Phấn thụng vàng). Hoặc : “Trời ơi, hai con mắt của thằng Miờng, Sơn quờn đi mà khụng được! Cặp mắt lạ quỏ, thảm quỏ; … Sơn nhớ lại mà khúc mất thụi! …” (Đứa ăn mày)

Điều cuối cựng chỳng tụi muốn đề cập ở phần này, là việc ngụn ngữ vỡ cú chức năng tạo nờn giọng điệu, nờn thấy rừ giọng điệu nổi bật của Xuõn Diệu thể hiện trong tỏc phẩm của ụng là: giọng xút xa nhưng chứa nhiều tỡnh cảm tha thiết: “Sao nhà ấy lại bao trựm trong một bầu khụng khớ tẻ

nhạt, khụng ỏnh nắng, chẳng hương người ? Sao lại cú hai nàng con gỏi kia, ngơ ngỏc như khụng biết sống?”(Tỏa nhị kiều); là cả giọng chõm biếm như

điệu đú được xem là cơ bản – nú gúp phần làm nổi bật chất trữ tỡnh lóng mạn, ở một tõm hồn sụi nổi nồng nàn và luụn say đắm cựng cuộc đời – như Xuõn Diệu.

Như vậy, dẫn chứng ở trờn, chứng tỏ Xuõn Diệu rất linh hoạt trong việc sỏng tạo ngụn ngữ văn học. Sự sỏng tạo này khụng bắt nguồn bản từ thõn ngụn từ, mà bắt nguồn từ ý đồ phản ỏnh đời sống của tỏc giả. Cỏi hay là ở chỗ : Lời văn tỏc phẩm khụng phải là ngụn ngữ trừu tượng nào, nú rất đời thường và gần gũi; nhưng Xuõn Diệu đó biết biến húa linh hoạt với cỏi cảm sắc sảo và biến nú thành thứ văn phong độc đỏo, tự nhiờn - đủ sức cho cảm xỳc cuốn đi, say sưa theo đuổi những ý tưởng của mỡnh …

Kết luận

Nói đến Xuân Diệu trớc cách mạng, ngời ta thờng nhắc đến ông trong t cách là nhà thơ - hơn là nhà văn. Bởi trên thực tế, số lợng bài viết về văn xuôi của ông cũng rất ít, so với các tác phẩm thơ. Nghiên cứu đề tài này, đề tài về đặc điểm văn xuôi Xuân Diệu trớc cách mạng, chúng tôi không ngoài mục đích lấy lại sự cân bằng cho tác phẩm của ông; mà chỉ để có cái nhìn toàn diện hơn về một tâm hồn luôn sống hết mình cho ngời và cho đời. ấy là Xuân Diệu!.

Xuân Diệu cùng Thạch Lam, Hồ Dzếch, Thanh Tịnh đã tạo nên một dòng phong cách văn học mới: Dòng văn xuôi trữ tình. Cụ thể hơn là loại truyện ngắn trữ tình. ở đó, tất cả họ vừa là nhà văn, vừa là nhà thơ. Mà Xuân Diệu thì tiêu biểu hơn cả.

Tác giả “Phấn thông vàng” và “Trờng ca” đã ghi lại dấu ấn đậm nét trong tâm tởng độc giả - bởi sự sáng tạo độc đáo, bởi cả cách cảm tinh nhạy ở một hồn thơ viết văn xuôi.

Rất linh hoạt và tài tình, Xuân Diệu từ những chi tiết vụn vặt đời thờng, ông nâng lên thành triết lý nhân sinh sâu sắc; tạo ra một kiểu nhân vật ý tởng; một kết cấu truyện không theo lối thông thờng mà chạy dài theo cảm xúc tâm trạng; và một hệ thống ngôn ngữ đa sắc điệu, nhng vẫn thống nhất ở giọng chủ đạo tha thiết, nồng nàn và trầm bổng – rất trữ tình – nh là thơ vậy. Nên , ngời đọc nhận thấy tập truyện có cái ngây thơ đáng yêu, cái tấm chân tình hết mực với cuộc sống của tác giả - ở lối hành văn độc đáo, trong lối thơ không vần, đôi đoạn quá “Tây” khiến ngời đọc ngỡ ngàng – nhng liền ngay đó lại cảm thấy lý thú vô cùng và không thể nào quên.

Thành công về nội dung và nghệ thuật qua truyện ngắn trữ tình (bên cạnh các tác phẩm thơ); thêm một lần nữa khẳng định một “tấm lòng trần gian” [8] (Chữ dùng của Thế Lữ) – ở con ngời tài hoa này; đồng thời, thành

công ấy cũng góp một phần không nhỏ vào quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam những năm 1930 – 1945 …

Xuân Diệu vì thế xứng đáng là một trong những nhà văn xuất sắc của văn học dân tộc Việt. Và hơn rất nhiều, ông còn có đợc vị trí vinh quanh của những ngời bất tử …

Tài liệu tham khảo

[1]. Lại Nguyên Ân (bs), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2003.

[2]. Nguyễn Bao, Toàn tập Xuân Diệu, tập II, Nxb Văn học, 2001 [3]. Xuân Diệu, Những bớc đờng t tởng của tôi, in trong sách toàn

tập Xuân Diệu, tập II, Nxb Văn học, 2001.

[4]. Hà Minh Đức, Anh đã sống hết mình cho cuộc sống và cho thơ, “ ” in trong Xuân Diệu tình đời và sự nghiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1996.

[5]. Hà Minh Đức, Lời giới thiệu, in trong Xuân Diệu về tác gia và

tác phẩm, Nxb Giáo dục,2003 .

[6]. Hêghen, Mỹ học, tập III, Nxb Nghệ thuật Matxcơva, 1971 (Tiếng Nga).

[7]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật

ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 1992.

[8]. Lê Đình Kỵ, Nhà thơ lãng mạn tiêu biểu nhất, in trong Nghệ

Tĩnh gơng mặt một nhà văn hiện đại, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1990.

[9]. Phơng Lựu (cb), Kết cấu là phơng tiện khái quát nghệ thuật,

trong sách Lý luận văn học, tập II, Nxb Giáo dục, 1987.

[10]. M.Gorki, Về tơng quan của cái chính xác và không chính xác

trong các khoa học chính xác, in trong sách Lôgic và phơng pháp luận khoa

học Nxb khoa học, Matxcơva, 1967 (Tiếng Nga).

[11]. Nguyễn Đăng Mạnh, Vài cảm nghĩ về văn xuôi Xuân Diệu,

trong sách Xuân Diệu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục,2003.

[12]. Nguyễn Thị Hồng Nam, Quan niệm nghệ thuật về con ngời

trong thơ Xuân Diệu, trong Tạp chí văn học, số 12, 1995.

[13]. Vũ Ngọc Phan, Nhà văn hiện đại, tập II, Nxb Khoa học xã hội, 1989.

[14]. Hoàng Phê (cb), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2001.

[15]. Lu Khánh Thơ, Xuân Diệu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục,2003.

[16]. Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội,2000.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn xuân diệu qua tạp truyện phấn thông vàng và trường ca (Trang 58 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w