Cỏc loại nhõnvật văn học.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn xuân diệu qua tạp truyện phấn thông vàng và trường ca (Trang 29 - 31)

2. “Nhõn vật ý tưởng” mảnh phõn thõn của tỏc giả.

2.1.2.1.Cỏc loại nhõnvật văn học.

Trong văn học nghệ thuật, cú nhiều kiểu loại nhõn vật khỏc nhau : xột từ phương diện thể loại: cú kiểu nhõn vật tự sự, nhõn vật kịch, nhõn vật trữ tỡnh. Ở gúc độ kết cấu: lại cú nhõn vật chớnh, nhõn vật trung tõm và nhõn vật phụ.

Xột trờn khớa cạnh cấu trỳc nhõn vật: cú nhõn vật chức năng nhõn vật loại hỡnh, nhõn vật tớnh cỏch, nhõn vật tư tưởng.

Cũn ở phương diện tư tưởng của tỏc phẩm, cú hai loại là nhõn vật chớnh diện và nhõn vật phản diện

Như thế, sự phõn loại nhõn vật như trờn – cho thấy nhõn vật trong văn học là rất phong phỳ và đa dạng.

2.1.2.2. “Nhõn vật ý tưởng” - một dạng của nhõn vật tư tưởng.

Nếu “nhõn vật tư tưởng” là một tiểu loại trong hệ thống nhõn vật phõn theo khớa cạnh cấu trỳc nhõn vật; thỡ loại “nhõn vật ý tưởng” lại là một dạng của nhõn vật tư tưởng.

Theo định nghĩa của sỏch “Lý luận văn học” tập II (Trần Đỡnh Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuõn Nam cb. NXB Giỏo Dục - 1987), thỡ: loại nhõn vật tư tưởng này – tiờu biểu cho một tư tưởng, một ý thức nào đú. Chẳng hạn: Cỏc nhõn vật như Giăng Van giăng, Giave của Huy Gụ, Anđrõy của L. Tụnxtụi – là những nhõn vật tư tưởng. Cụ thể hơn: nhõn vật Giave hiện thõn cho tư tưởng phụng sự phỏp luật nhà nước; cũn Giăng vangiăng thỡ hoạt động theo tư tưởng nhõn đạo phụng sự con người; Nhõn vật người điờn trong tỏc phẩm “Nhật ký người điờn” (Lỗ Tấn) hiện thõn cho tư tưởng lờn ỏn lễ giỏo “đạo đức nhõn nghĩa”, “ăn thịt người” của phong kiến trung cổ; Tụn Ngộ Khụng trong “Tõy Du Ký” lại mang tư tưởng nổi loạn đũi tự do, là nhõn vật hiện thõn cho sức mạnh và trớ tuệ của nhõn dõn trong việc chống lại cỏi ỏc; hay nhõn vật AQ của Lỗ Tấn là nhõn vật của “Chủ nghĩa AQ”, một di sản tư tưởng tai hại đối với quốc dõn Trung Quốc đầu thế kỷ trước … Chung quy lại, thỡ loại nhõn vật tư tưởng này sẽ biểu hiện những quan điểm tư tưởng cụ thể mà nhà văn hướng đến.

Cũn loại “nhõn vật ý tưởng”, do là nhõn vật trung tõm của loại “truyện ý tưởng”, nờn nú nhất thiết phải chịu ảnh hưởng của đặc điểm loại truyện này mang lại - loại truyện mà nhõn vật là: “Chàng này, nàng kia hay ụng nọ cú hệ

trọng gỡ đõu ! Miễn là cú những ý tưởng chảy thành tràng giang, những tỡnh cảm chảy ra một búng chiều ụm ấp, một trỏi tim đương đập theo nhịp đời”.

Như vậy, điều quan trọng trước hết ở đõy, khụng phải là việc khắc họa hỡnh tượng nhõn vật, số phận nhõn vật – mà là ý tưởng. Nhõn vật nếu xuất hiện trong tỏc phẩm, chỉ là cỏi cớ để làm rừ thờm ý tưởng, cảm xỳc trong thế giới

tõm hồn tỏc giả. Vớ dụ: nhõn vật Quỳnh và Giao (trong Tỏa nhị kiều) – xuất hiện trong khụng khớ tự đọng “khụng ỏnh sỏng, chẳng hơi người” và sống cuộc đời yờn ổn đến độ bỡnh lặng ấy – tỏc giả muốn qua đú thể hiện tư tưởng của mỡnh rằng: mỗi cỏ nhõn con người, để khụng bị xúa mờ bản thõn trong dũng đời, cần phải sống sõu sắc và cú ý nghĩa, sống với tất cả những gỡ mỡnh nghĩ và làm tất cả những gỡ mỡnh quan niệm. Phải trỏnh sự chết cứng trong linh hồn như hai cụ Quỳnh và Giao kia - một kiểu sống mà như đó chết.

Túm lại, xột đến cựng, “nhõn vật ý tưởng” là một dạng của nhõn vật tư tưởng. Dự mỗi loại nhõn vật mang những đặc điểm riờng biệt, nhưng tựu chung lại, chỳng đều nhằm mục đớch khỏi quỏt và biểu thị tư tưởng, quan điểm của nhà văn. Vấn đề sẽ được giải quyết rừ hơn trong cỏc truyện ngắn của Xuõn Diệu.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn xuân diệu qua tạp truyện phấn thông vàng và trường ca (Trang 29 - 31)