Kết cấu trong tỏc phẩm văn học.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn xuân diệu qua tạp truyện phấn thông vàng và trường ca (Trang 40 - 41)

3. Kết cấu truyện chảy theo mạch cảm xỳc tõm trạng.

3.1. Kết cấu trong tỏc phẩm văn học.

3.1.1.Khỏi niệm “Kết cấu”.

Cú nhiều cỏch kiến giải về khỏi niệm này :

Sỏch “150 thuật ngữ văn học” do Lại Nguyờn Ân (bs) (NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội) cho rằng : Kết cấu là “sự sắp xếp, sự phõn bố cỏc thành phần hỡnh thức nghệ thuật, tức là sự cấu tạo tỏc phẩm, tựy theo nội dung và thể tài. Kết cấu gắn kết cỏc yếu tố của hỡnh thức và phối thuộc chỳng với tư tưởng … Kết cấu cú tớnh nội dung độc lập; cỏc phương thức và thủ phỏp kết cấu sẽ cải biến và đào sõu hàm nghĩa của cỏi được mụ tả” [1, 169]. Ngoài ra “kết cấu khiến tỏc phẩm trở nờn mạch lạc, cú “vẻ duyờn dỏng của trật tự” (Horatius); và “mặt quan trọng nhất của kết cấu, là trỡnh tự của việc đưa cỏi được miờu tả vào văn bản - khiến cho nội dung nghệ thuật luụn luụn được triển khai. Nếu trước khi văn bản chấm dứt mà hàm nghĩa đó cạn kiệt, hoặc hàm nghĩa cũn chưa đủ bộc lộ - thỡ đú là thiếu sút của kết cấu …” [1, 170].

Tương tự, theo “Lý luận văn học” (tập II. Trần Đỡnh Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuõn Nam biờn soạn. NXB Giỏo Dục, 1987) thỡ : “Kết cấu là toàn bộ tổ chức nghệ thuật sinh động của tỏc phẩm”. Cụ thể hơn, nú là một phương tiện cơ bản của sỏng tỏc nghệ thuật. Ở đú, nhà văn cú nhiệm vụ nhào nặn vốn sống để xõy dựng thành những sinh mệnh nghệ thuật – tỏi hiện những bức tranh giàu tớnh khỏi quỏt, để tạo thành một chỉnh thể mang giỏ trị nghệ thuật đớch thực. Cơ bản nhất, “kết cấu tỏc phẩm khụng bao giờ tỏch rời nội dung cuộc sống và tư tưởng trong tỏc phẩm”.

Tiếp thu những quan điểm trờn, chỳng tụi mạnh dạn đưa ra ý kiến để giải quyết vấn đề. Theo chỳng tụi, kết cấu trong tỏc phẩm văn học : là toàn bộ tổ chức, bố trớ, sắp xếp cỏc yếu tố trong tỏc phẩm (như chi tiết, sự kiện, cốt truyện…) sao cho chỳng cú mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, nhằm biến tỏc phẩm thành một chỉnh thể nghệ thuật thống nhất (nhưng vẫn dưới sự chi phối của 3 phương diện cụ thể : chất liệu đời sống; quy luật tổ chức hỡnh thức của thể loại; khuynh hướng tư tưởng ý đồ nghệ thuật cụ thể của nhà văn).

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn xuân diệu qua tạp truyện phấn thông vàng và trường ca (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w