Loại nhõnvật tồn tại mờ nhạt giữa cuộc đời.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn xuân diệu qua tạp truyện phấn thông vàng và trường ca (Trang 32 - 40)

2. “Nhõn vật ý tưởng” mảnh phõn thõn của tỏc giả.

2.2.1. Loại nhõnvật tồn tại mờ nhạt giữa cuộc đời.

Ở loại nhõn vật này, Xuõn Diệu trước nhất chỳ ý đến những nột vẽ về mặt ngoại hỡnh. Song, nột vẽ ấy lại là nột vụ nghĩa, hài hước thỏi quỏ, khiến người khỏc phải chỏn ngỏn, buồn cười đến mức thương hại .

Đấy là ngoại hỡnh của những ụng thầy giỏo trong truyện “Thương vay” rất đơn điệu và tẻ nhạt : “Ờ ụng Viờn, cỏi trỏn cao như một cỏi lầu,

xương cao như một tấm đỏ; ụng Bớnh, miệng cười như khúc, mộo mú một cỏch hói hựng; ụng Thịnh, hai tay chốc chốc lại kộo lại cỏi quần tõy, như sợ tụt; ụng Lịnh, sau vài tiếng núi, lại “hớ!”, “hớ!” nghĩa là : hiểu khụng : Nghe chưa? Sao họ buồn cười thế”.

Hay là những cụ gỏi, như Phi : “Đụi mắt nàng nhỏ vàTàu. Mớ mắt hơi xếch lờn, màu xanh trong, khụng khi nào mở rộng để ngạc nhiờn hay giận dữ … Mắt đẹp, cụ Phi che dấu một linh hồn luụn luụn ở trong thầm kớn mơ hồ. Mà cả đụi mỏ hồng chỉ phơn phớt bỡnh minh, cả nột mụi chỳm lại chỉ thắm vừa vừa, cả khuụn mặt nhỏ nhắn cỏm dỗ người, cũng Á Đụng như cụ Phi e lệ” (Sợ).

Cũng thế, là hỡnh ảnh của “Cụ Quỳnh, cụ em hiền lành quỏ với đụi mắt

yờn ổn như khụng. Cụ hơi xinh. Mặt cụ trũn. Hay nhớu đụi mày cong, cụ cú vẻ trẻ con lắm …”; Cũn “cụ chị, dường như cú một tật nhỏ nơi chõn : bước đi của cụ cao thấp khụng đều”; Rồi như để bổ trợ cho hai nhõn vật trờn, cũn

cú sự xuất hiện của ụng bố trong ngoại hỡnh kỳ quặc : “mắt ông tròn nh hai

chấm mực, miệng hơi quạu, đụi mụi giơ tới trước như kỡnh với ai” – cựng

cỏi anh chàng hàng xúm tờn Phan : “Phan, cỏi anh chàng khú hiểu làm sao !

mờ kớn hẹp ấy …” Và cú đụi khi, nhõn vật “tụi” “gặp được nơi khúe mụi anh một chỳt nhớu da giống như một phần sỏu nụ cười” Thật là khú hiểu !

Ngoại hỡnh cỏc nhõn vật ấy phản ỏnh phần nào con người của họ. Tất cả gợi nờn cỏi gỡ đú trống rỗng, “như khụng” và “hư vụ” (Tỏa nhị kiều), đơn điệu vụ cựng …

Đặc tả những nột vẽ về ngoại hỡnh cho kiểu nhõn vật tồn tại mờ nhạt giữa cuộc đời - với Xuõn Diệu – như thế là chưa đủ. Nhà văn muốn để nhõn vật sinh động hơn, qua việc miờu tả hành động của nhõn vật. Cú điều, hành động đú cú thực, mà cũng như khụng, bởi nú chỉ là một vũng tuần hoàn luẩn quẩn, khộp kớn và lặp đi lặp lại đến độ buồn tẻ.

Nhõn vật cú khi chỉ biết đến vũng quay : học – thi, rồi tự đày mỡnh trong chinh phục ngụi thứ, tự lỳc nào đó quờn đi và xa lạ với những thỳ vui của đời thường, xa lạ cả cỏi men say cuộc đời – tỡnh yờu lứa đụi – như anh Tư trong truyện ngắn “Người học trũ tốt”: Tư quỏ ham học (nhưng thực ra Tư cày chứ khụng học), nờn “chàng hoàn toàn xa lạ với cỏi thỳ nện giày chan chỏt

trờn hố phố, ưỡn ngực nở cho dải ca vỏt phồng lờn, đi mạnh như xuõn, trong quần ỏo gọn”; rồi “Tư búp nghẹn thương nhớ, như búp nghẹn thanh xuõn”, nờn ỏi tỡnh “đó tàn đi rồi, khụng nở lại nữa” – dự mới 23 tuổi đầu.

Cú khi nhõn vật cũn “buồn buồn ngồi đú, trờn trường kỷ, chờ đợi một

sự gỡ xảy ra”, mà khụng cú biểu hiện gỡ đỏng gọi là một hành động cú ý

nghĩa của con người. Quỳnh và Giao cứ vậy, chỉ ngồi và ngồi. Vụ nghĩa, vụ hồn và lạnh lẽo …

Con người ta sinh ra trong đời này – luụn ý thứcđược rằng: cuộc sống chỉ cú nghĩa khi ta biết sống, lao động và biết yờu. Vậy mà loại nhõn vật tồn tại mờ nhạt giữa cuộc đời - lại khụng hề biết đến điều đú: họ xa lạ với cuộc sống sụi động xung quanh, họ khụng dỏm thử nghiệm những buồn vui của cuộc đời, những hờn giận yờu thương. Núi là yờu nhưng họ muốn ờm đềm, bỡnh lặng và chẳng nhọc nhằn gỡ: tỡnh yờu với Thu khỏc nào “gúi bạc ta cất được vào rương khúa kỹ, niờm phong, bỏ vào buồng, rồi đúng cửa ngủ yờn”

(Cỏi dõy khụng đứt). Bởi thế Thu mới khụng hiểu nổi tỡnh yờu dạt dào và mónh liệt của người yờu.

Với Phi, tỡnh yờu cũng khụng khỏc mấy: “Phi nghe ỏi tỡnh như một búng trăng; lũng nàng lõng lõng sương mờ, nàng cũng khụng đủ chỳ ý để gọi tờn sự mới mẻ vừa đến trong ấy” … Nàng cho rằng : “yờu là dễ, yờu là thường”. Nhưng “thực ra nàng khụng xột, khụng rừ; nàng phớt qua trờn mặt, nàng khụng đến trong tim của ỏi tỡnh”. Vỡ vậy, nàng khụng thể đún

nhận hết tỡnh yờu của người yờu – là Chõu. Tỡnh nhiều làm cho Phi sợ, Phi sụp. Nàng hết dỏm yờu Chõu (Sợ).

Yờu là biểu hiện trọn vẹn nhất của cuộc sống. Phi, Thu, Tư, Giao, Quỳnh hay Phan đó bao giờ “sống” để mà yờu đõu. Họ lạ, họ sợ, họ rỳt lui là kết quả tất yếu.

Những kiếp người kể trờn sống trong tối tăm, bằng lặng và rỗng tuyếch, đó đau xút rồi. Nhưng xút hơn nữa là họ khụng ý thức được sức ỳ thảm hại của bản thõn: họ cứ sống an bằng từ giờ này sang giờ khỏc, từ ngày này qua ngày nọ. Họ sống một cuộc sống của con người thừa. Họ thực sự mới chỉ “tồn tại” mà khụng “sống”, bởi chớnh họ tự làm cho cuộc sống của họ mờ nhạt đi … Nỗi thương vay của tỏc giả vỡ thế mà càng ngập tràn hơn. Rồi, qua đú, tỏc giả mong muốn bứt nhõn vật ra khỏi cuộc sống u ỏm hiện tại; lại cũng mong nhõn vật tự ý thức được mỡnh - để mà sống cuộc đời theo cỏi nghĩa chõn thật và trần thế nhất.

2.2.2. Loại nhõn vật cú ý thức và khỏt vọng sống.

Đối lập với kiểu “nhõn vật mờ nhạt” ở trờn, là kiểu “nhõn vật cú ý thức và khỏt vọng sống”. Đú là những nhõn vật cú tờn cụ thể (như tờn Chõu, Hứa, Sơn, chỳ Lỏi khờ) hoặc khụng tờn; đặc biệt là loại nhõn vật “tụi” - mảnh phõn thõn đậm nhất của nhà văn … Tất cả loại nhõn vật này - xuất hiện trong tỏc phẩm, thường để bộc lộ ý tưởng quan niệm sống và thỏi độ của Xuõn Diệu - đối với cuộc sống hiện thực xung quanh.

Đọc cỏc tỏc phẩm văn xuụi của Xuõn Diệu ở hai tập truyện “Phấn thụng vàng” và “Trường ca”; độc giả dễ dàng cảm nhận được quan niệm sống thật đơn giản mà sõu sắc của nhà văn - Ấy là việc Xuõn Diệu cho rằng sống : “phải hoạt động, phải nhiệt thành. ễng yờu đến cuồng nhiệt sự sống và ghột cay đắng sự hờ hững, lạnh lựng, lối sống thụ động, đơn điệu. ễng tuyờn bố :

Thà một phỳt huy hoàng rồi chợt tối Cũn hơn buồn le lúi suốt trăm năm.

Đú là quan niệm sống đẹp … khụng phải ngẫu nhiờn mà trong thơ, văn Xuõn Diệu đầy ắp những từ “sống” và “sự sống” :

Sống toàn tim ! Toàn trớ, sống toàn hồn ! Sống toàn thõn ! Và thức nhọn giỏc quan, Và thức cả trong giấc nồng phải ngủ; Sống, tất cả sống, chẳng bao giờ đủ,

Chất chen kho mộng chắc với tỡnh bền”. [12]

(“Thanh niờn” – Tập Gửi hương cho giú) Song, sự sống - với tỏc giả sẽ là chưa đủ, nếu thiếu đi hương vị của tỡnh yờu và cả sự cống hiến của lũng người – cho cuộc đời … Quan niệm ấy của Xuõn Diệu, đó ảnh hưởng rất lớn đến kiểu nhõn vật cú ý thức và khỏt vọng sống qua những truyện ngắn của ụng.

2.2.2.1. Nhõn vật cú tờn cụ thể hoặc khụng tờn.

Khỏt vọng thực sự về cuộc sống - biểu hiện rất rừ ở nhõn vật Chõu (truyện ngắn “Sợ”). Chõu luụn say đắm, sụi nổi trong tỡnh yờu: “Tỡnh của chàng khụng như dũng sụng thỏa món chảy vào trong một cỏi hồ rồi thỡ đứng lại ngắm nghớa sự bỡnh yờn. Tỡnh chàng mónh liệt đi phăng, tới luụn, tới trước, càng lõu càng rộng lớn, để một ngày kia ra nơi biển cả, được biết phong ba của những làn súng khụng nghỉ bao giờ”. Chõu rừ ràng và

dứt khoỏt trong quan điểm: “yờu, mà chẳng thương hay mến”. Tỡnh yờu dạt dào, Chõu đem dõng tặng cho người yờu là Phi. Nhưng Phi lại là người đơn giản, gần như một sự ngõy thơ khụng sõu sắc, khụng mờ đắm. Nàng yờu “cũng như nàng lia ngún tay đẩy cõy kim luồn trong vải, kộo

theo sợi chỉ trắng nú lẫn trong ỏo trắng, ngồi may mà khụng nghĩ mỡnh may”. Vỡ vậy, nàng khụng thể đún nhận được hết tỡnh yờu của Chõu …

Sự cú mặt của Phi trong truyện ngắn – càng làm rừ thờm cỏi khỏt vọng sống của Chõu.

Cũng chẳng khỏc mấy, khi Hứa nhận ra cỏi “Sự thực của lũng người” - rằng Thu chỉ yờu sự bỡnh yờn trong tỡnh yờu, mà khụng biết đến cỏi thỳ giận nhau là ghen, là hờn, là nghi ngờ - tuyệt vời đến mấy. “Luụn luụn thắc

mắc, lo toan khụng ngớt, xụn xao khụng ngừng, yờu như thế cú nghĩa là đổ dầu cho đốn sỏng mói, thờm củi cho lửa khụng tàn, là giữ màu tươi thắm,

thêm bao thú vị cho tình yêu ” (Cái dây không đứt), đó mới chính là hơng vị

của tình yêu tơi thắm; Nhưng dự vậy, Hứa vẫn dành tấm lũng yờu tha thiết của mỡnh cho Thu, bằng tất cả sự rạo rực và nồng nàn yờu đương đến vụ cựng …

Thật thiếu sút nếu khụng thể kể đến chàng họa sĩ trong “Phấn thụng vàng”. Chàng từng ba lần thất bại trong tỡnh yờu, nhưng vẫn quyết: “lăn vào

sự sống mà yờu, yờu, mà cho tất cả lũng tươi thắm của chàng” – Khụng chỳt

đắn đo suy nghĩ; bởi chàng hiểu “hễ yờu thỡ sẽ được yờu lại”. Vả lại, “Tỡnh

yờu cú bao giờ mất” !

Khỏt khao yờu đời, yờu sự sống đến cuồng nhiệt ấy, cũn gặp ở chỳ lỏi – Thi sĩ (truyện “Chỳ lỏi khờ”) – giàu muụn ức triệu. Cỏi vốn tự cú trong con người chỳ phản ỏnh quy luật tỷ lệ thuận: chỳ giàu mà lũng chỳ rộng. Chỳ đó giả say để ban phỏt tất cả bạc vàng cho đời. Chỳ chớnh là thi sĩ: yờu đời vụ tận và sẵn sàng gửi lũng mỡnh vào nhõn gian khụng chỳt suy tư ỏy nỏy : “Thi sĩ ghộ vào nhõn gian, trọ một vài đờm, tỡm đụi an ủi. Lũng để ở ngoài ngực, tay thờ ơ hay là tay ham hố, tay nào cũng lấy được ớt nhiều ngọc

chõu. Và họ lấy chưa vừa ư, thỡ người thi sĩ sẽ tự tay lấy vào cỏi lừi sống của mỡnh, để mà phõn phỏt …”

Như thế, ở kiểu nhõn vật này, ý thức và khỏt vọng sống được biểu hiện rất rừ ràng. Nhõn vật đó ý thức được mỡnh và cuộc sống của mỡnh, rồi thể hiện tỡnh yờu qua đối tượng mà họ hướng tới. Đú cú khi là tỡnh yờu đụi lứa, nhưng cũng cú khi là tỡnh yờu với cuộc sống xung quanh … Và dự ở cấp độ nào cũng đều thể hiện sự giao hũa của nhõn vật với cuộc sống. Rộng hơn, chớnh là những suy nghĩ, cảm xỳc và niềm khỏt khao giao cảm của nhà văn Xuõn Diệu với con người và thế giới này.

2.2.2.2 Nhõn vật xưng tờn – nhõn vật “tụi”.

Quả thật xỏc đỏng khi cú ý kiến cho rằng: “Trong mỗi nhõn vật đều cú một phần tõm hồn của nghệ sĩ đó tạo ra nú. Khụng nờn thể hiện nhõn vật một cỏch đơn giản, nhà văn cần phải “đi vào nhõn vật”, cần phải hiến cho nú một phần tõm hồn của mỡnh”. Soi xột vào cỏc nhõn vật trờn của Xuõn Diệu thỡ quả là đỳng như thế: chỳng là những mảnh tõm hồn, tỡnh cảm của tỏc giả; đồng thời cũn thể hiện tư tưởng, chủ đề của truyện Xuân Diệu đối với nhõn sinh.

Song “đi vào nhõn vật” cũng chưa đủ, nhà văn “cần phải húa thõn thành hỡnh tượng được tưởng tượng ra”. Trong tỏc phẩm của Xuõn Diệu, nhõn vật mà tỏc giả húa thõn sõu đậm chớnh là nhõn vật “tụi”. Cú điều, khụng nờn xem nhõn vật này là tỏc giả (vỡ khi đi vào văn học, thỡ nhõn vật mang những h cấu nhất định); Nhưng rừ ràng, nhõn vật “tụi” phản chiếu sõu sắc nhất con người tư tưởng tỏc giả. Nhõn vật “tụi” hiện lờn ở nhiều dạng thức. Cú khi nhõn vật xưng là “tụi” hẳn hoi - ở đú nhõn vật là người kể chuyện (như truyện Thương vay, Tỏa nhị kiều, Truyện cỏi gường, Cỏi hỏa lũ, Thư tỡnh mựa thu, Gió từ tuổi nhỏ, Thu); Hoặc cú khi nhõn vật lấy tờn khỏc mang nột tự truyện (như trong truyện Đứa ăn mày, Chú mốo hoang, Chỳ lỏi khờ, Hoa học trũ, Cỏi hỏa lũ …)

Nhõn vật “tụi” - mảnh phõn thõn của tỏc giả - thưởng biểu hiện trờn cơ sở gợi lại ký ức và mang nhiều yếu tố tự truyện.

Theo Xuõn Diệu, phần lớn nhõn vật trong hai tập truyện ngắn trờn đều cú nguyờn mẫu ngoài đời. Nhõn vật thằng Miờng hay lũ chú mốo hoang ấy chớnh là hỡnh ảnh phản chiếu người em tỏc giả tờn Tịnh Hà (tờn thật là Ngụ Xuõn Sanh). Nú “bị nhà bỏ và cũng bỏ nhà đi hoang”. Và Sơn khụng ai khỏc chớnh là tỏc giả. Thực ra, ngay từ bộ Xuõn Diệu đó thấy mỡnh là người luụn thiếu tỡnh thương. Là con của vợ lẽ, tỏc giả theo thầy về sống với bà cả và thỉnh thoảng lại trốn về với mỏ. Nhưng cú lần : “tụi trốn về với mỏ, mỏ

đang bận vội đi chợ, mỏ cho tụi bốn đồng tiền ăn ba, rồi để tụi đi. Tụi ra khỏi nhà mỏ, lờ từng bước một, đi dọc ngược theo con sụng Gũ Bồi mà trở về nhà thầy. Buồn quỏ. Tụi thấy buồn mang mang mà khụng hiểu được … bốn cầm bốn đồng tiền trị giỏ 12 đồng tiền kẽm, nộm xuống mặt sụng”

[3,175].

Nhõn vật Siờu chớnh là tỏc giả, và chị Bốn trong “Cỏi hỏa lũ” là chị Bốn Như con của bỏc ruột Xuõn Diệu. Cả cỏi cõu chuyện cói vó kia, cũng là một kỷ niệm buồn cú thật xảy ra nơi gia đỡnh bà ngoại nhà văn.

Hỡnh ảnh những con người khốn khổ - như chưa từng được sống trong cỏc truyện ngắn: Tỏa nhị kiều (Quỳnh, Giao, chàng Phan); Thương vay (cỏc ụng thầy giỏo, bà lóo nghốo) Người học trũ tốt (anh chàng Tư) … đều cú nguyờn mẫu ngoài đời. Khi ký ức dội về, yếu tố tự truyện lại càng rừ nột. Khi này nhõn vật “tụi” càng biểu hiện rừ hơn quan điểm của mỡnh.

Điều đặc biệt khiến độc giả chỳ ý ở nhõn vật này là ngoài việc nhõn vật mang nhiều nột tự truyện; cũn mạnh dạn cất lờn tiếng núi của lũng mỡnh. Thấy Quỳnh và Giao lặng lẽ, ngơ ngỏc và vụ hồn, nhõn vật “tôi” ước ở họ cú một sự thay đổi. Mong họ đàng điếm hung dữ đỏnh đập con sen; mong họ lố lăng làm bộ làm tịch với gương mặt bự phấn … Nhưng, tất cả điều ấy khụng hề xảy ra. Hai cụ kiều vẫn ngồi lặng yờn trong một cuộc đời mờ mịt

và nhạt nhẽo …; Nhõn vật “tụi” đó chỉ ra sự vụ nghĩa – khụng nhằm hạ thấp những con người như Quỳnh và Giao; mà lớn hơn rất nhiều, là mong muốn ở họ cú một sự thay đổi đỏng kể, để sống cuộc đời cú ý nghĩa hơn.

Khỏt khao được sống cú ý nghĩa, được cống hiến mónh liệt sức mỡnh cho đờI, thể hiện rừ trong “Truyện cỏi giường”, “Hoa học trũ” và một số truyện ngắn khỏc.

Lời tõm sự của cỏi giường thực sự khiến cho độc giả cảm động : nếu trước kia “Tụi đẹp, tụi mới … một giờ của đờm qua là một giờ của đời tụi đến”, thỡ bõy giờ “trời ơi, chịu sao nổi cảnh hiu quạnh này. Dầu góy, dầu hư, tụi vẫn mong được loài người đụng chạm…”. Nhõn vật “tụi” húa thõn

vào cỏi gường, tiếp tục cất tiếng núi khỏt khao được phục vụ cho cuộc sống con người, nõng niu giấc ngủ của họ, hoặc phải luõn hồi chuyển sang kiếp khỏc để tiếp tục cuộc sống đớch thực của mỡnh : “Lửa đõu? Lửa đõu? Sao

khụng tới thiờu đốt mỡnh ta; cho ta được thành ra khúi, để bay lờn trời thẳm, để chuyển lưu trong kiếp luõn hồi?” ... Tõm sự ấy cất lờn thiết tha và đỏng

quý biết bao.

Yờu nhiều và sẵn sàng dõng tặng hồn mỡnh là lời tõm sự của một loài hoa mang dấu hiệu giao mựa – hoa phượng (Hoa học trũ). “Phượng tuy

khụng thơm, phượng chưa hẳn đẹp, ... nhưng phượng cú một linh hồn sắc sảo

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn xuân diệu qua tạp truyện phấn thông vàng và trường ca (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w