1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ngoại ô hà nội trước cách mạng tháng tám qua chuyện cũ hà nội của tô hoài

93 998 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 419 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Ngô chiến thắng Ngoại ô nội tr Ngoại ô nội tr ớc cách mạng tháng tám ớc cách mạng tháng tám qua qua chuyện nội chuyện nội Của hoài Của hoài Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Lê thời tân Vinh - 2009 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Hoài là một nhà văn tài năng, một tấm gơng lao động nghệ thuật bền bỉ cả hai giai đoạn trớc và sau Cách mạng tháng Tám. Cho đến nay, khi đã gần tuổi 90, ông vẫn không ngừng trăn trở bên từng trang viết. Tác phẩm của Hoài đề cập đến nhiều đề tài: đề tài về miền núi, thiếu nhi, về Nội Trong đó, đề tài về ngoại ô Nội chiếm một số lợng đáng kể với những trang viết giàu bản sắc riêng, thể hiện một cái nhìn độc đáo của tác giả với nơi ông sinh ra và đã có thời gian gắn bó lâu dài. Các tác phẩm viết về ngoại ô Nội chủ yếu đợc tập hợp trong hai tập Chuyện Nội (Nxb Hội Nhà văn, 2007). Đề tài về ngoại ô Nội chiếm vị trí quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của Hoài, rất đáng đợc chúng ta quan tâm, tìm hiểu một cách kỹ lỡng, hệ thống. 1.2. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Hoài đã đợc giới nghiên cứu, phê bình quan tâm rất sớm trên tất cả các phơng diện. Tuy nhiên khi nghiên cứu về Hoài các tác giả chủ yếu quan tâm tìm hiểu về đề tài thiếu nhi và đề tài miền núi. Đề tài về ngoại ô Nội trong các sáng tác của Hoài cũng đợc đề cập trong một số công trình, bài viết nhng các ý kiến mới chỉ mang tính điểm xuyết, cha đợc nghiên cứu một cách hệ thống. Bởi vậy, đây là một vấn đề còn bỏ ngỏ, cần đợc quan tâm nghiên cứu. Lựa chọn đề tài Ngoại ô Nội trớc Cách mạng tháng Tám qua Chuyện Nội của Hoài, chúng tôi muốn đem đến một cái nhìn toàn diện hơn về những đóng góp của nhà văn cho nền văn học hiện đại nớc nhà. 1.3. Đề tài về Nội không phải là một đề tài mới mẻ. Thạch Lam Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Nguyễn Đình Lạp đã có những trang viết đặc sắc về Nội. Ngay với Hoài, đề tài Nội cũng đợc miêu tả trong nhiều tác 2 phẩm nh tiểu thuyết: Quê nhà, Quê ngời, Mời năm; tập truyện Ngời ven thành Tuy nhiên, đọc Chuyện Nội ta vẫn thấy có dấu ấn riêng, rất độc đáo. Bởi vậy, lựa chọn đề tài Ngoại ô Nội trớc Cách mạng tháng Tám qua Chuyện Nội của Hoài, chúng tôi muốn làm rõ thêm phong cách sáng tác, bản lĩnh nhà văn của Hoài khi ông viết về một đề tài đã đợc nhiều tác giả cùng thời đề cập. Bên cạnh đó chúng tôi cũng muốn tìm hiểu thêm một đời sống Nội trong quá khứ với một chiều sâu văn hóa nhất định. 2. Lịch sử vấn đề Hoài là một tác giả tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại. Ngay từ những năm đầu của sự nghiệp sáng tác, tác phẩm của ông đã đợc d luận quan tâm. Càng về sau, cùng với sự dày dặn trong số lợng sáng tác và sự đặc sắc trong bút pháp thể hiện, sự nghiệp sáng tác của Hoài càng có sức hấp dẫn, thú vị đối với ngời đọc và giới nghiên cứu, Vũ Quần Phơng nhận thấy: Khám phá về ông cả về văn lẫn về đời là một say mê với chúng ta, những ngời có hạnh phúc đợc cùng thời với ông, và chắc cả thế hệ sau. Khám phá về ông là cả một vấn đề khoa học lớn lao nhng trớc hết với chúng tôi là đòi hỏi của tình cảm, của lòng biết ơn, sự noi gơng [58]. Lịch sử nghiên cứu về Hoài có thể chia làm hai giai đoạn: trớc và sau Cách mạng tháng Tám. 2.1. Trớc Cách mạng tháng Tám, Hoài đã có một lợng đầu sách đáng kể: tiểu thuyết Quê ngời, Giăng thề, tập truyện ngắn O Chuột, hồi ký Cỏ dại, tập truyện ngắn Nhà nghèo Nhng những bài viết, công trình nghiên cứu về Hoài còn rất ít, trong đó đáng chú nhất là bài viết của Vũ Ngọc Phan: Hoài - Nguyễn Sen. Trong bài viết này, Vũ Ngọc Phan đã chỉ ra khá đầy đủ những đặc điểm chính trong nội dung sáng tác của Hoài trớc Cách mạng tháng Tám: tiểu thuyết của Hoài thuộc loại tả chân nh tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan, nhng Hoài có khuynh hớng thiên về xã hội và ông tỏ ra là một nhà tiểu thuyết có con mắt quan sát sâu sắc là một nhà văn có biệt tài về cảnh nghèo nàn của dân quê [55]. Tuy nhiên, ý kiến của Vũ Ngọc Phan 3 và các nhà nghiên cứu thời kì này còn mang tính khái quát, chủ yếu là chỉ ra một số đặc điểm về nội dung sáng tác của Hoài trớc Cách mạng tháng Tám. 2.2. Từ sau Cách mạng tháng Tám cho đến nay, tác phẩm của Hoài đã thu hút đợc sự quan tâm của đông đảo bạn đọc và giới nghiên cứu, phê bình. Cho đến nay đã có hàng trăm công trình, bài viết nghiên cứu về sự nghiệp sáng tác của ông. Tác phẩm của Hoài đợc nghiên cứu trên nhiều phơng diện: thể loại, kết cấu, ngôn ngữ, đề tài, nội dung t tởng Các bài viết, công trình nghiên cứu tiêu biểu nh: bài Hoài - nhà văn Việt Nam hiện đại của Phan Cự Đệ, Lời giới thiệu tuyển tập Hoài của Minh Đức, Hoài, sáu mời năm viết của Phong Lê, Hoài, nhà văn viết về Nội đặc sắc và phong phú của Hoài Anh, Ngôn ngữ một vùng quê trong sáng tác đầu tay của Hoài của Võ Xuân Quế, Nhà văn trên dòng sông Lịch của Hoàng Trung Thông Có thể nói các tác giả Phan Cự Đệ, Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long, Vơng Trí Nhàn, Phong Lê, Nguyễn Đăng Điệp là những ngời dành nhiều tâm huyết nghiên cứu về Hoài nhất. Các bài viết, công trình nghiên cứu này đã tìm hiểu khá đầy đủ các phơng diện nội dung, nghệ thuật trong sáng tác của Hoài. Chẳng hạn nh, các nhà nghiên cứu đều đánh giá cao khả năng quan sát, cái nhìn hiện thực tinh tế, sắc sảo của Hoài, xem đó nh là một yếu tố nổi trội thuộc năng khiếu bẩm sinh của nhà văn. Phan Cự Đệ nhận thấy: Hoài có một khả năng quan sát đặc biệt, rất thông minh, hóm hỉnh và tinh tế [9, 82], Minh Đức khẳng định: Hoài có một năng lực phát hiện và nắm bắt nhanh chóng thế giới khách quan [13, 136], Nguyễn Đăng Điệp khái quát: Cái nhìn không nghiêm trọng hóa là nét trội trong cảm quan nghệ thuật của Hoài [10]. Thế giới nhân vật trong sáng tác của Hoài cũng đợc nhiều ngời quan tâm và đa ra ý kiến khá thống nhất. Phan Cự Đệ khẳng định: Anh quen viết về những nhân vật, những cảnh đời hồn nhiên nh hơi thở của sự sống, khỏe mạnh, thuần phác, lạc quan nh những con ngời trong truyện cổ tích. Trữ tình, trong sáng đẹp và ý nhị nh ca dao [9, 99]. Phan 4 Cự Đệ cũng nhận thấy những hạn chế trong thế giới nhân vật của Hoài: cha thật thành công khi thể hiện những bớc ngoặt của tính cách, ít khai thác nhân vật của mình góc độ trí tuệ, sự bừng tỉnh trí tuệ và hầu nh cũng cha có nhân vật trí tuệ nào đợc miêu tả thành công trong tác phẩm của anh [9, 99]. Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: Hoài quan niệm con ngời là con ngời, chỉ là con ngời, thế thôi [48]. Vì thế, nhân vật của ông đợc khai thác toàn chuyện đời t, đời thờng. Ngôn ngữ trong tác phẩm của Hoài có lẽ là phơng diện đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhất. Vân Thanh cho rằng: ngôn ngữ của Hoài thờng ngắn gọn và rất gần gũi với ngôn ngữ của nhân dân lao động [67, 80]. Phan Cự Đệ khẳng định: Hoài đã chú ý học tập ngôn ngữ nghề nghiệp và ngôn ngữ địa phơng, Trong tác phẩm của Hoài nhìn chung ngôn ngữ của quần chúng đã đợc nâng cao, nghệ thuật hóa [9, 102]. Minh Đức nhận thấy: khi miêu tả thiên nhiên cũng là lúc văn của Hoài đậm màu sắc trữ tình và giàu chất thơ [13, 139]. Nguyễn Đăng Điệp nhận xét: Viết về cái của mình, quanh mình là định hớng nghệ thuật và cũng là kênh thẩm mĩ của Hoài. Đúng hơn, đây là yếu tố cốt lõi làm nên quan niệm nghệ thuật của ông. Nó khiến cho văn Hoài có đợc phong cách, giọng điệu riêng. Đó là một giọng kể nhẩn nha, hóm hỉnh và tinh quái [10]. Nh vậy, các nhận xét trên đã đề cập đến khá đầy đủ các phơng diện trong sáng tác của Hoài, nhng chủ yếu là những nhận định mang tính khái quát, giới thiệu. Những biểu hiện cụ thể của các phơng diện đó cha đợc phân tích một cách kỹ lỡng trong các tác phẩm, đặc biệt là trong các sáng tác về đề tài ngoại ô Nội. Mảng đề tài ngoại ô Nội cũng đã đợc một số nhà nghiên cứu quan tâm. Đáng chú ý là ý kiến của các tác giả: Phan Cự Đệ trong cuốn Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại đã đa ra nhận xét khá cụ thể: Hoài đa vào tiểu thuyết lối miêu tả phong tục của những vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. Với khiếu quan sát tinh tế, Hoài đã làm sống lại phong tục và con ngời của các vùng thợ dệt ngoại ô Nội [7]. Trong bài Hoài, sáu mơi năm viết Phong Lê phát hiện ra những đặc điểm khá quan trọng: đề tài Nội - quê ông, tức là 5 Nội ven đô, Nội mà ông đã trải rộng vừa đào sâu vào thế giới bên ngoài và bên trong của nó. Nội ấy cũng vẫn cứ theo ông, dẫu ông đi bất cứ đâu, để thành hành trang của ông, để mỗi lúc soi nhìn nó, ông lại thấy thêm bao điều mới lạ, cả trong ba chiều: quá khứ, hiện tại và tơng lai. Một Nội - quê hơng trong ba chiều thời gian, quả đã làm nên vóc dáng một Hoài [41]. Hoài Anh đã nhận xét: Đề tài Nội luôn luôn trở đi trở lại trong tác phẩm của Hoài: Vỡ tỉnh, Ngời ven thành, Chuyện Nội, Quê nhà, Ông viết kỹ, luôn luôn sửa, tỉa bớt chữ cho cô đọng, đảo pháp cho gần với cách nói thông thờng, nhiều nhận xét hóm hỉnh, sắc sảo, giàu chất tạo hình và chất thơ, nhất là những đoạn miêu tả thiên nhiên, cảnh sắc. Có thể nói Hoài là nhà văn đặc sắc và phong phú viết về Nội, đó bóng dáng, linh hồn Nội hiện ra rất rõ, rất gợi cảm [1]. Trả lời phỏng vấn trên báo Kiến thức ngày nay, Hoài bộc bạch: Tôi thật mừng đợc bạn đọc tinh tế nhận ra nh thế. Bởi vì, tuy viết lâu năm, viết nhiều, cho đến bây giờ đề tài chủ yếu là vẫn viết về ngoại thành Nội. trong làng, xung quanh cứ tự nhiên mà vào mình, và mình đã lớn lên, đã sống và hoạt động trong đó. Còn những kỷ niệm nào sâu sắc hơn những sự việc mà chính mình từng trải [11]. Trong một lần phỏng vấn khác, khi đợc hỏi: Hình nh mọi nhà văn đều phải có quê hơng - đề tài sáng tác của mình? Hoài trả lời: Cho đến nay tôi đã viết và cho in hàng trăm đầu sách và nhân vật dù có là con vật đợc nhân cách hóa nh thật thì tôi cũng chỉ tập trung vào hai đề tài: 1 - Vấn đề và con ngời vùng ngoại ô Nội, bởi vì ngoại thành là sinh quán của tôi và cho tới nay tôi vẫn đi về đấy, do vậy hầu nh đó là đề tài bẩm sinh. 2 - Trong kháng chiến chống Pháp, tôi đã lại Việt Bắc ngót mời năm, về sau còn đi lại nhiều, nhờ vậy tôi am tờng đôi chút về một số dân tộc anh em nh: Tày, Nùng, Dao, HMông Tôi coi Việt Bắc, Tây Bắc cũng nh một quê hơng đề tài của tôi [71]. Nh vậy, các nhà nghiên cứu và ngay cả Hoài cũng đều khẳng định đề tài Nội có ý nghĩa rất quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của Hoài. Đây là một trong những đề tài chính trong sáng tác của ông. Tuy nhiên các bài viết này cha đi sâu tìm hiểu đề tài ngoại ô Nội của 6 Hoài một cách cụ thể, hệ thống. Đề tài ngoại ô Nội mới đợc nhắc đến nh một dẫn chứng cho các đặc điểm sáng tác của Hoài. Bởi vậy, các bài viết, công trình cha cho thấy đợc vai trò và vị trí của đề tài về ngoại ô Nội trong sự nghiệp sáng tác của ông. Chúng tôi lựa chọn đề tài Ngoại ô Nội tr- ớc Cách mạng tháng Tám qua Chuyện Nội của Hoài với mong muốn bổ sung thêm những hiểu biết quan trọng về sự nghiệp sáng tác của Hoài. 3. Phạm vi t liệu khảo sát Chúng tôi chủ yếu khảo sát các tác phẩm viết về ngoại ô Nội trớc Cách mạng của Hoài trong hai tập Chuyện Nội. Ngoài ra, để làm rõ đặc sắc và thành công của Hoài khi viết về đề tài ngoại ô Nội chúng tôi còn tìm hiểu thêm một số tác phẩm nh là: hồi ký Cỏ dại, Tự truyện, tiểu thuyết: Quê ngời, Giăng thề, Mời năm, Quê nhà, tập truyện ngắn Nhà nghèo và tác phẩm của một số tác giả cùng thời viết về ngoại ô Nội nh một số truyện ngắn, ký của Thạch Lam, Nguyễn Tuân 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi muốn thông qua các tác phẩm của Hoài viết về ngoại ô Nội để thấy đợc nét đặc sắc trong thế giới nghệ thuật của các tác phẩm đó, đồng thời bổ sung một số nhận thức về sự nghiệp sáng tác của nhà văn. Trên cơ sở đó, đề tài sẽ tập trung thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau: 4.1. Tìm hiểu chung về các sáng tác của Hoài trớc Cách mạng tháng Tám viết về đề tài Nội. 4.2. Tìm hiểu nội dung phản ánh trong đề tài ngoại ô Nội trớc Cách mạng tháng Tám của Hoài cũng nh tình cảm của ông đối với quê hơng qua hai tập Chuyện Nội. 4.3. Tìm hiểu một số đặc điểm nghệ thuật của Hoài qua hai tập Chuyện Nội. 5. Phơng pháp nghiên cứu 7 Luận văn kết hợp, vận dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu: phơng pháp thông kê, phân loại, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp so sánh đối chiếu, phơng pháp hệ thống - cấu trúc. 6. Cấu trúc luận văn Tơng ứng với những nhiệm vụ đã đặt ra, ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn đợc triển khai trong ba chơng Chơng 1. Ngoại ô - đề tài quen thuộc của Hoài trớc Cách mạng Chơng 2. Ngoại ô trong Chuyện Nội Chơng 3. Một số đặc điểm nghệ thuật của Chuyện Nội Chơng 1 Ngoại ô - đề tài quen thuộc của hoài tr- ớc cách mạng 1.1. Nghĩa Đô, nơi thể hiện tập trung nhất cảm hứng của Hoài về Nội 1.1.1. Nghĩa Đô - mảnh đất gắn bó máu thịt 8 Quê hơng, hai tiếng thiêng liêng và gần gũi gắn bó tha thiết với mỗi con ngời. Khi đất nớc là cái nôi chung của cộng đồng các dân tộc, thì quê hơng là cái nôi gắn bó máu thịt với mỗi con ngời. Quê hơng, có biết bao cái đẹp đã đợc nói mà cha nói hết. Hơn nữa, quê hơng mang trong lòng nó biết bao cái đẹp diệu kỳ, là niềm kiêu hãnh tự hào của mỗi ngời. Cũng nh mọi ngời, nhà văn Hoài cũng có một miền quê yêu dấu, miền quê đã để lại trong ông những kỷ niệm ngọt ngào lẫn đắng cay, đó là Nghĩa Đô - làng ven đô Nội. Trong suốt cuộc đời cầm bút, Hoài lấy rất nhiều bút danh khác nhau: Mai Trang, Mắt Biển, Thái Yên, Vũ Đột Kích, Duy Phơng, Hồng Hoa Nhng cái tên gắn liền với những tác phẩm bất hủ của ông - cái tên gần gũi thân thiết với bao thế hệ bạn đọc vẫn Hoài. Không phải ngẫu nhiên ông lấy bút danh Hoài, hai chữ Hoài chứa đựng cả một nỗi niềm, mang trong nó sự thân thơng gắn bó với quê hơng. Bút danh Hoài gắn liền với hai địa danh: Dòng sông Lịch và phủ Hoài Đức. Dòng sông hiền hòa ngày đêm chảy qua phủ Hoài Đức và không ngừng bồi bổ phù sa cho mảnh đất ngày càng thêm màu mỡ. Tuy Hoài sinh ra và lớn lên Nội, nhng nguyên quán của ông thực ra làng Kim Anh, huyện Thanh Oai, tỉnh Tây. Nh vậy, ngay trong bút danh Hoài, ta thấy đợc nỗi lòng của Hoài gắn bó tha thiết với với quê hơng Nghĩa Đô nh thế nào. Hoài sinh ra và lớn lên tại quê ngoại, trong một gia đình nghèo làm nghề thủ công làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, nay thuộc phờng Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Nội. Hoàn cảnh đó khiến nhà văn khi đợc sống trong những niềm vui bình dị, khi lại phải chứng kiến những nỗi buồn thấm thía xót xa. Ngay từ nhỏ, ông đã sớm hòa mình trong cuộc sống gia đình lúc phong lu cũng nh khi sa sút, túng quẫn. Hoài cũng đã cảm nhận đợc niềm vui sum họp và nỗi buồn trong cảnh chia ly. Hoài vào nghề từ những năm 40 của thế kỷ XX. Hoàn cảnh xã hội trong những năm này cũng có nhiều sự kiện không bao giờ quên - vui có, buồn có, đau khổ xót xa cũng có. thời kì này, không khí ngột ngạt bao trùm cả xã 9 hội và lan dần vào từng ngõ xóm. Làng quê Hoài cha bao giờ lại tiêu điều khốn khổ đến nh thế, nghề dệt lụa đã lụi bại chết hẳn. Khung cửi ngời ta đem chẻ củi, bán làm củi. Ngời đi tha hơng bơ vơ những đâu, vãn cả làng. Trông tr- ớc thấy cái đói, cái chết mà không biết làm thế nào [20, 311]. Từ đó, những mối quan hệ xã hội, những nét đẹp văn hóa làng quê bị xáo trộn, tàn phá dữ dội: Ngời ta chơi chắn cạ, xóc đĩa, thò lò suốt ngày, suốt đêm, sát phạt nhau từ một xu trở lên. Và cái sự mất trộm vặt thì thờng xảy ra [30, 171]. Xã hội, làng quê ngày càng xơ xác tiêu điều: Trên chợ Bởi, ngời lang thang đâu đến càng nhiều. Buổi tối lăn vào ngủ trong các cầu chợ, sáng ra nhiều ngời nằm lại, không còn sức bò đi tiếp đợc nữa [20, 317]. Cảnh đau lòng ấy không chỉ một nơi nào, một vùng nào, mà: đâu bây giờ cũng nh chợ Bởi, những chức việc trong làng cả ngày đêm phải đi rình đuổi không cho ngời đói đứng lại địa phận mình. Sợ đêm nó chết. Và hễ gặp cái xác nào, lập tức kéo vứt sang làng kia. Ngời ta sợ phải chôn. Chôn xác trần trụi không có cả chiếu bó, cũng phải mất tiền thuê ngời đào huyệt. Tiền đâu mà hôm nào cũng thuê đào hàng chục cái huyệt. Mà ngời đào huyệt bây giờ cũng hiếm [20, 338]. Chứng kiến biết bao cảnh đời thơng tâm bất hạnh ấy, nhà văn sớm trĩu nặng một nỗi lòng, một tâm trạng buồn. Hoài tâm sự: Tôi lớn lên giữa những dòng buồn vui, những gian truân trong vòng mọi tập tục, thói quen của lớp tuổi tôi trong làng. Lúc đó, đơng thời kỳ Mặt trận bình dân. Lý tởng cộng sản nh giấc mơ đẹp đến với những ngời thanh niên cùng lứa, cùng cảnh nh tôi [20, 271]. Vốn gắn bó với làng quê, chứng kiến mọi vui - buồn, hay - dở cùng những bớc thăng trầm, thịnh suy của làng quê truyền thống, Hoài hơn bao giờ hết cảm nhận thấm thía về đời sống xã hội từ nhiều chiều của nó. 1.1.2. Con ngời Nghĩa Đô trong tình cảm của Hoài Trong nhiều trờng hợp, nhà văn thờng có một miền quê in dấu sáng tác của mình: Nam Cao có làng Đại Hoàng, Ngô Tất Tố có làng Đông Xá Hoài cũng có một làng Nghĩa Đô, một quê hơng thực sự gắn bó để đa vào trang 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoài Anh (1997), “Tô Hoài, nhà văn viết về Hà Nội đặc sắc và phong phú”, Báo Văn hóa - Văn nghệ Công an (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Hoài, nhà văn viết về Hà Nội đặc sắc và phong phú”, Báo "Văn hóa - Văn nghệ Công an
Tác giả: Hoài Anh
Năm: 1997
2. Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên, 2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
3. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
4. Nam Cao (2005), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nam Cao
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2005
5. Phan Cự Đệ (1971), Cuộc sống và tiếng nói nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc sống và tiếng nói nghệ thuật
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1971
6. Phan Cự Đệ (1982), Tác phẩm và chân dung, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm và chân dung
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1982
7. Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
8. Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Nhà XB: Nxb Giáo dục
9. Phan Cự Đệ (2007), “Tô Hoài - Nhà văn Việt Nam hiện đại”, Tô Hoài về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Hoài - Nhà văn Việt Nam hiện đại”, "Tô Hoài về tác gia tác phẩm
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
10. Nguyễn Đăng Điệp (2004), “Tô Hoài, ngời sinh ra để viết”, Tạp chí Văn học, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Hoài, ngời sinh ra để viết”, Tạp chí" Văn học
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2004
11. Lơng Xuân Đoàn, Lê Xuân Sơn (1993), “Nhà văn Tô Hoài”, Tạp chí Kiến thức ngày nay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Tô Hoài”, Tạp chí
Tác giả: Lơng Xuân Đoàn, Lê Xuân Sơn
Năm: 1993
12. Hà Minh Đức (chủ biên, 1994), Nhà văn nói về tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn nói về tác phẩm
Nhà XB: Nxb Văn học
13. Hà Minh Đức (2007), “Lời giới thiệu - Tuyển tập Tô Hoài”, Tô Hoài về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời giới thiệu - Tuyển tập Tô Hoài”," Tô Hoài về tác gia tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
14. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
15. Tô Hoài (1942), Nhà nghèo, Nxb Tân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nghèo
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Tân dân
Năm: 1942
16. Tô Hoài (1943), Xóm giếng ngày xa, Nxb Tân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóm giếng ngày xa
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Tân dân
Năm: 1943
17. Tô Hoài (1972), Ngời ven thành, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngời ven thành
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1972
18. Tô Hoài (1980), Những ngõ phố, ngời đờng phố, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngõ phố, ngời đờng phố
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1980
19. Tô Hoài (1982), Giăng thề, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giăng thề
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1982
20. Tô Hoài (1985), Tự truyện, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự truyện
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1985

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w