Ngoạ iô trong chuyện cũ hà nội 2.1 Không gian trong Chuyện cũ Hà Nộ
2.3.2. Phong tục, tập quán trong Chuyện cũ Hà Nội của Tô Hoà
Cần phải hiểu rằng không phải cứ đề cập đến phong tục là truyện phong tục. Tác phẩm mà ngời viết có cảm hứng phong tục, nhằm mục đích thể hiện phong tục thì mới đợc xem là truyện phong tục, có thiên hớng phong tục. Nh Nguyễn Tuân với Vang bóng một thời, Bùi Hiển với các truyện ngắn Nằm vạ,
Ma đậu, và đặc biệt Tô Hoài với Nhà nghèo, tiểu thuyết Quê ngời, truyện Chuyện cũ Hà Nội. Hay Đoạn tuyệt (Nhất Linh), Nửa chừng xuân (Khải H- ng),Lạnh lùng (Lan Khai) tuy có đề cập đến phong tục nhng không thể giọi là
truyện phong tục.
Sinh hoạt phong tục là một phơng diện nhạy cảm nhất trong sinh hoạt xã hội. Phong tục chính là: “thói quen đã ăn sâu vào trong đời sống xã hội, đợc mọi ngời công nhận và làm theo”. Mỗi nhà văn viết về phong tục dới một cảm quan hiện thực của riêng mình. Nguyễn Tuân cảm nhận phong tục trên một giá trị thẩm mĩ đặc sắc, gắn với truyền thống văn hóa dân tộc, gắn với một lớp ngời thuộc giai tầng xã hội đặc biệt, một lớp nghệ sĩ tài hoa, tài tử. Kim Lân đến với phong tục trong thú chơi tao nhã đồng quê. Tô Hoài lại cảm nhận phong tục trên mọi phơng diện tồn tại tự nhiên của nó; từ phong tục đến hủ tục, từ nét đẹp văn hóa đến những sinh hoạt lạc hậu.
Gọi Tô Hoài là nhà văn phong tục thì không hẳn đúng nhng quả thực không đậm màu sắc phong tục thì không phải văn Tô Hoài. Cảm hứng phong tục của Tô Hoài bắt rễ sâu xa từ tấm lòng ông, từ tình cảm mà ông dành cho nó, không nh một số nhà văn khác do sức ép nào đó của bên ngoài (Nguyễn Công Hoan khi viết Thanh đạm, Ngô Tất Tố viết Lều chõng, Tập án đình). Cuộc đời hoạt động văn học của ông cả trớc và sau Cách mạng đã chứng minh
điều đó: “Tô Hoài làm sống lại những phong tục tập và con ngời của các vùng thợ dệt ngoại ô Hà Nội” [7, 122].
Tô Hoài đã tâm sự rằng: “Vùng Bởi hồi trớc, không phải làng nào cũng có hội. Tế lễ ở đình thì mọi làng đều làm, những mở hội là góp mặt với thiên hạ. Phải thế nào ngời ta mới đến xem cho, cứ tởng dễ hẳn”. Cũng có thể nói một câu tơng tự nh thế về Tô Hoài và những trang văn của ông. Không phải ai cũng viết về phong tục nhng viết về phong tục mà đợc chấp nhận, yêu thích thì thật khó.
Trớc Cách mạng tháng Tám, Tô Hoài nổi tiếng là một nhà văn có tài miêu tả phong tục, tập quán. ở giai đoạn này ông chủ yếu viết về làng quê, những làng ven đô. Làng quê của ông trữ tình thơ mộng, có nhiều phong cảnh hữu tình, có truyền thống văn học. Một làng quê thanh bình với những phong tục, tập quán lâu đời, những gia đình quây quần hội tụ lại trong niềm vui hạnh phúc nhỏ bé do họ bảo vệ vun trồng. Nhng cái xã hội cũ với những quy luật khắc nghiệt và phũ phàng của nó đã phá vỡ bao cảnh đời êm ấm, nếp sống ổn định nay tan tác chia lìa. Những tác phẩm đầu tay nh Quê ngời, Xóm giếng ngày xa, Giăng thề cho đến Chuyện cũ Hà Nội, Tô Hoài đã sử dụng yếu tố
nghệ thuật miêu tả phong tục, tập quán. Viết về họ, Tô Hoài muốn nêu lên cuộc sống vất vả bấp bênh của làng quê ông. Mỗi ngời đều có một cuộc sống, hoàn cảnh, qua ngòi bút của ông làng quê đó đang đợc hiện lên trên trang sách với những nét vẽ chân thực, nhẹ nhàng mà thấm thía xót xa.
Quê ngời đã dựng lên khá sinh động của cuộc sống làng quê với bao vẻ
đẹp truyền thống: “Xa kia làng lúc nào cũng vang lên trong các cửa sổ tiếng thoi chạy, véo von tiếng hát đua. Chiều đến ngoài đầu ngõ ồn ào những thợ tơ, thợ cửi ra khung cửi đứng lại chuyện trò” [30, 170].
Một làng quê thuận thời vang lên tiếng thoi đa dệt cửi đến canh khuya, phiên chợ đông vui, ngời mua ngời bán, hội làng nhộn nhịp những ngày xuân trai gái hẹn hò. Nhng rồi tình thế đổi thay, cái khó khăn dờng nh tởng từ nơi xa
xôi nào trên thành phố, lan dần đến những phiên chợ cùng quê và ập đến từng gia đình: “Bây giờ trong làng vắng tanh, những khung cửi guồng tơ xếp cả lại. Nhiều nhà túng bấn cả lên, không hòng sinh nhai với nghề nữa. Tơ vàng cao quá đối với tơ tầu” [30, 170].
Truyện của Tô Hoài trớc cũng nh sau Cách mạng đều đậm chất phong tục. Phong tục trở thành điểm khu biệt cho tác phẩm của ông. Vốn hiểu biết phong phú, tài năng quan sát tinh tế và tấm lòng trang trải với đời, với ngời đã giúp Tô Hoài nắm bắt đợc cái mạch sống của làng quê mình cả trong niềm vui và nỗi buồn. Không phải cứ sống, cứ chứng kiến mọi sự kiện, mọi hoạt động thì có thể viết về nó, nhất là với phong tục tập quán của con ngời. Viết phong tục mà không hiểu và gắn bó thực sự thì dễ dàng trở thành những chuyện nhảm nhí, tầm phào. Cái đó đã đợc Tô Hoài khắc phục để làm nên những nét riêng cho mình. Trên những trang viết này, Tô Hoài đã thể hiện vốn hiểu biết phong phú về phong tục của làng quê, một năng lực quan sát tinh tế, một óc phân tích quan sát khách quan chân thực và tấm lòng đôn hậu, chân tình của tác giả. Phải có tài quan sát, sống gần gũi với dân quê ông mới miêu tả đợc những trang viết có giá trị. Ngòi bút của ông không thiên về một sắc thái nào mà ông chú ý cả đến những đau khổ xót xa cũng nh niềm vui nhỏ mà ngời nông dân có đợc trong cuộc sống hàng ngày.
Làng quê của Tô Hoài nhiều vẻ, nhiều kiểu ngời sinh động và nhiều kiểu phong tục, tập quán từ lâu đời. Tô Hoài miêu tả một cách tinh tế sắc sảo giúp chúng ta hiểu thêm những phong tục độc đáo của một vùng quê nh tục lệ ma chay trong truyện Làm ma khô của những ngời dân ở làng quê ông: “Tuy không có quan tài kê ngang gian giữa nhà, cũng ra vẻ đám ma. Bác đĩ Hiền chít khăn ngang đứng một bên cột, tay chống gậy, tay che lên miệng. Ai vào viếng bác cũng hì hục lễ đáp. Ai khóc, bác đĩ gái và mấy bà trong họ khóc theo, khóc đáp lễ” [27, 60].
“Không phải lệ làng, không có khoản kháng hơng ớc, mà đâm buộc trói nặng nề, không có không đợc. Nhà bác đĩ Hiền chạy ăn từng bữa cha xong. Mà vẫn phải đi mừng rỡ, phúng viếng những nhà ngời. Ông bố chết đờng, đã thảm hại, mà ở nhà lại mất hết, bởi vì xa nay đi mừng đi phúng đều tốn kém đến điều rồi thế là từ rày không biết tính đợc nhà ai có dịp đền bù đáp lại nhà mình vào đâu” [27, 59].
“Chỉ có lo cái ma khô mới rửa đợc tiếng và mới có cớ trả nợ miệng đòi nợ miệng” [27, 59].
“Thế là bác đĩ Hiền rửa đợc tiếng. Dới suối Vàng hay ở Âm phủ, ông bố chết dờng nh cũng đợc ngậm cời” [27, 61].
Cới, hỏi là phong tục, nếp sống, nét văn hóa lâu đời của dân tộc và xã hội từ quê ra tỉnh. Từng thời gian có nhiều chi tiết khác nhau, nhng ý nghĩa và tinh thần việc cới xin thì đã nghìn xa, thời nào cũng nh một. Lễ cới, đám cới là cái mốc quan trọng quyết định trong cuộc đời ngời, chẳng những đối với trai gái thanh tân mà cả những đôi đi bớc nữa, rổ rá cạp lại ở lứa tuổi nào cũng đều đợc coi là trân trọng. Với quan sát chi tiết sắc sảo, Tô Hoài đã miêu tả tục cới hỏi của ngời dân ven thành: “Rồi đến một ông cụ khòng lng, râu tóc bạc phơ, mặc tấm áo thong xanh cũng bạc phếch, hai tay ôm kh kh bó hơng đen, quấn giấy đỏ, khói lên nghi ngút. Cụ cầm hơng đi cùng với mấy ông bà thuộc về những tay ăn nói sắc sảo bên nhà trai. Sau mới đến chú rể, các bạn phù rể và mấy cô đi đón dâu” [30, 96].
Trong truyện Cới, ông cũng dành những trang viết về những tục lệ đón dâu trong ngày cới: “Các tục lệ nhỏ, nh chăng dây, đóng cửa nhà gái để nhà trai phải cho trẻ con tiền mới đợc mở cửa đón dâu vào, hoặc cô dâu phải bớc qua hỏa lò, mẹ ném nắm muối theo chân con gái vừa bớc ra, hay ông cụ cầm hơng trịnh trọng đi đầu. Rớc dâu về rồi, đôi cụ ông cụ bà song toàn, con cái đề huề vào trải chiếu giờng cho cô dâu chú rể” [28, 112].
Làng quê của ông với bao nhiêu kiểu ngời bình dị, gần gũi với cuộc sống đời thờng, với bao phong tục, tập quán do sự trì trệ lâu đời của lối sống phong kiến lạc hậu đợc Tô Hoài miêu tả sắc nét hóm hỉnh trong Vợ chồng trẻ con. ở
truyện này, Tô Hoài miêu tả tập tục tảo hôn ở vùng quê ông. Truyện kể về hai đứa trẻ con lấy nhau khi chỉ là những đứa con nít mới mời và mời hai tổi. ở
tuổi này chúng chỉ biết ăn chơi, chứ cha hiểu gì về cuộc sống gia đình, mà đã trở thành vợ chồng: “ấy là thằng nhãi mời tuổi. Ngời ta vẫn gọi là cu Phúc. Vợ nó là cái Ngói con bà Hơng Cải. Cái Ngói mới mời hai tuổi” [15, 209]. Với nụ cời hóm hỉnh chế giễu sâu sắc, Tô Hoài đã miêu tả đợc tập tục lạc hậu này. Chuẩn bị lấy vợ mà chúng vẫn vô t ngủ, ngày cới đến gần mà chúng chẳng biết gì, phải có ngời đến gọi mới dậy: “Lúc này chúng đang ngủ ngon lành giữa đống rơm thui bò, thì có thằng lại tìm, kéo tai nó dậy, lôi nó đi đón dâu. Mắt nó cay xè và đóng cứng những rử cậy cha hết. Nghe nói đi ăn giỗ chú mừng lắm hấp tấp đi liền” [15, 210].
Phong tục ban đầu cũng chỉ là những sinh hoạt bình thờng của con ngời nhng dần dần xã hội chấp nhận, tiếp ứng một niềm vui, để rồi “không có không đợc”, một tín ngỡng không thể từ chối, Chuyện cũ Hà Nội với những lời kể, những trang văn nói về phong tục ít nhiều xóa đi sự lạnh lẽo, buồn xám của đói nghèo thất nghiệp. Đến với Làng tôi ngời đọc không khỏi ngỡ ngàng trớc bao thói tục của làng quê Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám: “Tôi chẳng biết tông tích thành hoàng làng và những vị thánh thờ ở đền, ở quán. Tớng văn, tớng võ hay ngời đánh giậm, ngời ăn mày chết bất đắc kì tử, chết đờng đợc hiển thánh. Nh ông Dầu, bà Dầu trên Yên Thái, ông thánh Chú bên Bái, chết đuối, chết ngã, đều đợc thờ đền, thờ miếu. Nhiều đứa trẻ cũng mù tịt nh tôi, có lẽ đứa nào cũng thế. Nhng đứa nào chửi nhau khi đã réo đến “tiên s cái thằng thành hoàng làng nhà mày” là chửi ác nhất, đánh nhau to đến nơi” [27, 175].
Những suy nghĩ của ngời dân quê về trừ tà ma và hành động giải tà ma của họ là có thật, họ cho rằng có thần ở đình đền, có phật trên chùa, có ma ở
mọi nơi và có tổ tiên ở trong nhà: “Lại còn những con ma lang thang. Trẻ con hay khóc đêm, bà cầm dao ra chém gió, chém bờ rào cú tần, lẩm nhẩm khấn đuổi: Phạm Nhan! Phạm Nhan! Mày mà trêu cháu tao thì mày đứt cổ nh thế này… Con quái Phạm Nhan nh con ma cà ràng trên mạn ngợc hay rình mò, trêu cho trẻ con khóc đêm” [28, 49]. Hoặc “Dẫu thầy tôi đi Sài Gòn từ năm tôi lên ba nay đã ngoài mời năm. Chẳng có tin tức, chẳng biết còn sống không. Thế mà ở nhà vẫn phải đóng thuế thân cho thầy tôi. Đóng bóng đóng vía, bởi nếu không có thẻ thân, mai kia về, ông lý không cho vào làng, phải còn làng nớc trông vào, chịu mang tiếng bỏ làng” [27, 133].
Trong truyện Sáng ngoại ô, tác giả cũng đã nói đến những thói tục dẫn đến những quan niệm lạc hậu nh ăn sâu trong suy nghĩ của những ngời dân không thể thoát ra đợc, cho dù họ có thể chậm chuyến tàu điện, hay phiên chợ: “Ông hơng Cam bớc ra. Nhng lại thụt ngay vào cổng. Thoáng thấy gánh trầu của chị hai Bủng lên chợ. Ngày phiên, ra ngõ gặp gái, không xong. Ông đứng lại đợi. Nhng sốt ruột. Đằng nào cũng áy náy. Bởi nhỡ chuyến tàu điện, chậm mất buổi chợ cũng chẳng nên, mà vẫn không giám bớc ra” [27, 111]. “Ông h- ơng Cam chậc lỡi: Lão say, nhng lão là đàn ông, không phải là gặp gái. Khỏi phải đốt vía” [27, 112].
Viết về các phong tục, lễ tết đầu xuân, ngày hội của các dân tộc. Ta thấy đợc thái độ trân trọng các giá trị văn hóa của Tô Hoài. Dới ngòi bút của ông các phong tục đó hiện lên nhẹ nhàng, tình tứ, quấn quýt lòng ngời khiến cho ngời đọc cũng cảm thấy bồi hồi, xao xuyến. Ông truyền vào lời văn của mình bằng tất cả sự tin yêu, tự hào trớc các phong tục đẹp đẽ về các lễ hội, về tình cảm, về khung cảnh nhộn nhịp cho dù cuộc sống của họ khó khăn, cái đói khổ, thất nghiệp đang rình rập.
Tháng tám mỗi năm, nếu không kể tết Nguyên đán, thì Trung thu vui nhất, phá cỗ và trông trăng. Những việc sắm sửa đợc mọi ngời quan tâm, dù nhà có nhà không hay chỉ đủ tiền mua quả quả bởi để bày cỗ, nhng ai cũng náo nức, họ đếm từng ngày từ hôm đầu tháng. Không chỉ là tết của trẻ con, mà ngời
lớn cũng náo nức: “Nhộn nhịp từ phiên chợ mời bốn, mẹ đi sắm quả bày cỗ. Sớm nhất, đem về những quả bởi đào, rồi quả hồng, quả dừa. Có khi đợc bổ quả bởi ra ăn trớc, lấy nhân hạt bởi đem ra phơi nắng ngoài thành bể rồi xâu lại làm nến thắp đèn con thỏ, con hiềm thừ” [27, 321].
Có lẽ vui nhất vẫn là cảnh múa s tử và phá cỗ đêm Trung thu. Tiếng cời vang lên nh xóa hết nỗi đau khổ lầm than của họ: “Một nhà nào phá cỗ, tiếng cời ánh ỏi lan sang láng giềng. Không nhà nào phá cỗ một mình. Những múi b- ởi, những miếng hồng và bánh dẻo, bánh nớng nhà này đem nhà khác cùng ăn” [28, 322]. Hay “Hôm rằm thì hầu nh buổi chiều cái tết tụ lại từ đầu ngõ vào trong sân. Ông trăng tròn xoe vừa lên đằng sau bụi tre, hãy còn ban ngày nên trăng trắng bệch nh tờ giấy bản. Tiếng trống bốn bên hàng xóm khua lên, đụng đậy cả đến ông trăng và ông trăng mỉm cời. Khi trời đã tối hẳn, ánh trăng trong leo lẻo, bấy giờ trông rõ ông trăng cời nh sắp bớc xuống chơi “dung dăng dung dẻ” với chúng tôi giữa tiếng trống múa s tử, những cái đầu s tử cỏn con hủn hoẳn không có đuôi, chỗ nào cũng thấy lấp ló” [28, 322].
Tô Hoài đã có những trang viết đẹp đẽ về những ngày hội. Ông dùng sức tởng tợng để tạo dựng lại khung cảnh hội hè đông vui, tất cả đợc miêu tả với sự tìm tòi, khám phá và lòng yêu mến trân trọng. Những trang của ông đợc viết từ những hiểu biết khá sâu sắc về sử học, dân tộc học, xã hội học. Đến với
Chuyện cũ Hà Nội, ngời đọc có thể tìm thấy nhiều kiến thức về lịch sử: “Đám
rớc có phờng đóng đờng, nghĩa là giữa ban ngày đeo mũ mãng phờng tuồng, đi với đám cầm cờ đằng trớc đám. Thời ấy kiệu rớc thánh, trên kiệu đặt bài vị phủ lụa vàng, lụa điều, không khi nào đám dám có ngời thật đóng thánh ngồi trên kiệu. Vừa là tục lệ vừa là chuyện thiêng liêng. Các cụ chủ tế, các cụ thủ chỏm trong đám tế, đám hội cũng kén các lão ông, lão bà song toàn, các cô các cậu trong nhà thuận hòa, nhà không có xúi (có tang). Phải ăn chay và chay tịnh cả tháng mới đợc ra dự rớc thánh” [28, 117].
Hay nh hội đền Hai Bà Trng ở Đồng Nhân, đền Phủ Giấy thờ bà Liễu Hạnh: “Nhng cũng do sự tích, hoặc hèm, hoặc kiêng có đám rớc kiệu, long