Ngoạ iô trong chuyện cũ hà nội 2.1 Không gian trong Chuyện cũ Hà Nộ
2.1.1. Không gian ngoạ iô trong Chuyện cũ Hà Nộ
Theo giáo trình Lý luận văn học, do Phơng Lựu chủ biên: “Không gian trong văn học cũng có những đặc sắc riêng. Không thể tái hiện đời sống mà không dựng lại địa điểm, nơi nhân vật sống, hành động, hoặc những chân trời mà nhân vật mơ ớc. Văn học không thể cho ngời ta thấy đợc tơng quan giữa các vật thể trong không gian nh hội họa, điêu khắc” [46, 189]. Từ điển thuật ngữ
văn học cho rằng: không gian nghệ thuật trong tác phẩm văn học là một sự
“mô hình hóa các mối liên hệ của bức tranh thế giới nh thời gian, xã hội, đạo đức, tôn ti, trật tự. Không gian nghệ thuật có thể mang tính địa điểm, tính phân giới - dùng để mô hình hóa các phạm trù thời gian nh bớc đờng đời, con đờng... Không gian nghệ thuật có thể mang tính cản trở, để mô hình hóa các kiểu tính cách con ngời. Không gian nghệ thuật có thể là không có tính cản trở nh trong cổ tích, làm cho ớc mơ, công lý đợc thực hiện dễ dàng. Ngôn ngữ của không gian nghệ thuật rất đa dạng và phong phú. Các cặp phạm trù cao - thấp, xa - gần, rộng- hẹp, cong - thẳng, bên này - bên kia, vững chắc - bập bềnh, ngay - lệch... đều đợc dùng để biểu hiện các phạm vi giá trị, phẩm chất của đời sống xã hội. Không gian nghệ thuật chẳng những cho thấy cấu trúc nội tại của tác phẩm văn học, các ngôn ngữ tợng trng, mà còn cho thấy quan niệm về thế giới, chiều sâu cảm thụ của tác giả hay của một giai đoạn văn học. Nó cung cấp cơ sở khách quan để khám phá tính độc đáo cũng nh nghiên cứu loại hình của các hình tợng nghệ thuật” [62].
Theo Nguyễn Thái Hòa, có bốn loại không gian: Không gian bối cảnh, không gian sự kiện, không gian tâm lý và không gian kể chuyện. Phần lớn
những kiểu không gian này đều có trong sáng tác của Tô Hoài. Không gian bối cảnh, đó là môi trờng hoạt động của nhân vật, một địa điểm có tên hay không có tên, trong đó đủ cả thiên nhiên, xã hội, con ngời. Nó là điều kiện cần thiết cho mọi sự kiện, mọi hành động, một phạm vi thế giới không thể thiếu. Một “cái gì đó” xẩy ra không thể không có quan hệ với cái khác ở một “nơi nào
đó”. Nếu làng quê là không gian bối cảnh trong sáng tác của Nam Cao, Ngô
Tất Tố, Nguyễn Công Hoan… hay vùng thảo nguyên sông Đông rộng lớn, khoáng đạt trong Sông Đông êm đềm của Sôlôkhốp… thì không gian nghệ thuật trong các sáng tác của Tô Hoài chủ yếu là vùng ven đô bình lặng, êm đềm chứ không chao đảo, dữ dội trong những cuộc đấu tranh gia cấp căng thẳng, sục sôi của vùng quê Đại Hoàng (Nam Cao) hay làng Đông Xá (Ngô Tất Tố). Trong không gian ấy là cảnh những làng quê đơn sơ, bình dị với những tiếng khung cửi lách cách, những con ngời lao động miệt mài, những đêm trăng hò hẹn của đôi lứa yêu nhau. Tất cả toát lên một vẻ bình lặng điển hình cho vùng ven đô mà ta có thể bắt gặp đâu đó ở những vùng ngoại thành trên dải đất Việt Nam, nhất là vùng miền Bắc Việt Nam với những trầm tích văn hóa và lịch sử.
Tác phẩm đặc sắc của Tô Hoài trớc 1945 chủ yếu là những truyện ngắn, gồm những truyện ngắn về loài vật, truyện ngắn về cảnh và ngời vùng ven đô, quê ngoại cũng là quê sinh ra - ôm trọn cuộc đời tác giả đến mai sau. Nhng Tô Hoài cũng đã sớm thử bút ở truyện dài - đó là Quê ngời và Xóm giếng ngày xa.
Truyện dài của Tô Hoài cũng đều cùng đề tài, cùng cảm hứng và giọng điệu nh truyện ngắn. Đấy là việc miêu tả vùng Bởi - ven đô, và chuyện về những thân phận, những cuộc đời trong cái vùng quê ngoại thành thuở ấy. Từ Quê ng-
ờiđến Chuyện cũ Hà Nội có chung một không gian.
Không gian nghệ thuật là phạm trù của hình thức nghệ thuật, là phơng thức tồn tại và triển khai của thế giới nghệ thuật. Nếu thế giới nghệ thuật là tr- ờng nhìn mở ra từ một điểm nhìn, cách nhìn thì hầu hết các tác phẩm của Tô Hoài trớc và sau Cách mạng, nói là viết về Hà Nội, nhng không gian nghệ thuật
trong tác phẩm của ông chỉ thu hẹp trong phạm vi vùng kẻ Bởi, quê ông. Vì thế,
Quê ngời, Nhà nghèo và cả Chuyện cũ Hà Nội đều không nằm ngoài quỹ đạo
này. Thông qua cuộc sống hàng ngày, Tô Hoài đã dựng lên bức tranh sinh động về vùng ngoại thành Hà Nội với những phong tục lâu đời, những cảnh đời ngày một lam lũ, bần hàn của ngời nông dân và cuộc sống quẩn quanh, mòn mỏi của lớp thị dân nghèo.
Không gian chung trong Chuyện cũ Hà Nội phần lớn là cảnh và ngời một vùng quê sống bằng nghề canh cửi. Các trang văn miêu tả ấy thật sắc nét và linh hoạt. Những niềm vui và nỗi buồn, những nụ cời và giọt nớc mắt cứ đan xen với nhau làm cho ngời đọc cảm nhận đợc rằng con ngời ở vùng thủ công ven đô này rất nhạy cảm, có phần lãng mạn. Họ khác những vùng nông thôn thuần túy đó là làng quê gắn với nghề cảnh cửi. Truyện của Tô Hoài không hiếm những trang vui và ấm áp. Tháng giêng hai hội hè. Những đêm hát chèo. Những mối tình trai gái của đám thợ cửi khi nghề còn thịnh và cuộc sống còn đang vui. Những hẹn hò yêu đơng… Nhng nhìn chung vui thì có mà nghèo vẫn hoàn nghèo. Niềm vui chỉ thoảng qua hoặc chỉ đến nh những cơn gió lạ: “Trong sân đình có hội thi cây cảnh. Cây cảnh ngời đem về thi treo quanh hiên ngay cạnh các giải thởng: vuông vải điều, bánh pháo, chùm dừa. Những quả hồng, quả na, quả bởi, quả cam bằng sáp nhuộm thật khéo. Ngời xem tha thẩn, ngắm nghía. Gần đấy, bên góc sân đình, cánh đu tiên tròn xoe cao hơn ngọn cây ngọc lan. Những ngời đánh đu trai lẫn gái ngồi trong vòng quay bổng lên, trầm xuống nh guồng bè cây suốt. Tiếng mây tre trên đu cọ vào nhau cót két giữa tiếng cời hát inh ỏi. Rạp chèo rung trống lên đền đến lúc nửa đêm. Ngời chen ra chen vào, đông nh nêm cối” [27, 224 - 225].
Cuộc sống đang yên bình, vui vẻ, bỗng cái nghèo ập đến làm thay đổi tất cả. Đời sống trở nên khó khăn. Làng quê không còn cái không khí thanh bình, trong trẻo. Cái thiếu thốn, đói rách đè nặng lên mọi cuộc đời, làm cho con ngời đánh mất đi những vẻ đẹp bình dị vốn có: “Không biết đã đến Nga Mi hay cầu
Nảy. Tiếng khóc. Tiếng rú. Một đám cớp, một vụ giết ngời. Bình Đà về Kim Bài, quãng ấy cũng chỉ trống không. Hai bên đờng giữa đồng chiêm trũng, làng xóm xa trong chân tre. Nỗi lo sợ rợn gáy vì đờng vắng càng khó hiểu đối với một ngời bây giờ thảnh thơi ngay nh đêm đi qua quãng ấy” [27, 247].
“Rồi đến cầu Nảy. Cái tên cầu Nảy càng gợi ghê rợn hơn. Xung quanh cầu Nảy đồng nớc phơ phất một cái lều chăn vịt cũng chỉ dám trú chân ban ngày ở đây.
Chiều đến, bọn cớp giật, cớp đói ở đâu đã ra ngồi rình nh một cái gò ông Đống cạnh đờng” [27, 247].
Điều đáng quý ở đây là Tô Hoài đã miêu tả đợc không khí làng quê trong những ngày chuyển động xã hội và hớng phát triển chung là ngày càng xích gần đến với Cách mạng. Ngời viết muốn chọn một làng quê quen thuộc bình thờng. Tô Hoài không muốn tìm đến một hiện tợng đột xuất qua một phong trào nổi bật mà ông muốn chọn chính làng quê mình, nơi ông am hiểu sâu sắc cuộc sống và con ngời, nơi ông đã từng miêu tả bức tranh chân thực qua các thời kỳ trớc Cách mạng.