Xây dựng nhân vật đó là cách miêu tả con ngời. Tô Hoài rất linh hoạt, sáng tạo trên lĩnh vực này. Nhà văn không chỉ đặt con ngời trong bối cảnh phong tục, mà còn thể hiện bằng chân dung, ngoại hình, bằng nội tâm, bằng ngôn ngữ độc thoại, đối thoại, bằng thiên nhiên.
Không phải bất cứ truyện ngắn nào, trang viết nào Tô Hoài cũng thể hiện con ngời bằng tất cả những hình thức đó. Bộc lộ những suy t về nghệ thuật của mình, Tô Hoài tỏ ra tâm đắc hơn cả với ý tởng đi sâu khám phá thế giới tâm linh sâu kín của con ngời. Ông lấy đó làm cái đích vơn tới, trong t cách là ngời tái tạo đời sống, cũng xem nó nh là tiêu chuẩn cao nhất để thẩm định giá trị nghệ thuật. Nhà văn tỏ ra hứng thú trong việc tìm kiếm những cách thức biểu đạt thích hợp nhất cho từng nhân vật, nhờ đó mà có thể đẩy cái tinh tế đến độ sâu sắc.
Chân dung nhân vật Tô Hoài khác hẳn những hình tợng của Nam Cao, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố. Ông không chú ý đến nhiều gơng mặt, đến dáng đi, giọng nói. Nhớ đến nhân vật của Tô Hoài, có thể ngời ta thờng nhớ nhiều đến trang phục bên ngoài của họ. Bởi vì trong khi một số nhà văn khác hớng đến việc xây dựng những tính cách, cá tính thì dờng nh Tô Hoài lại đang hớng đến
miêu tả cái văn hóa của tính cách ấy. Đọc Nam Cao, các nhân vật của ông nh đợc tạc tợng trong ngời đọc đến cả cái nhăn mặt, đến cả cái răng, cái đầu, đến cả bộ dạng quái dị của một thằng trời đánh Chí Phèo, một ả dở hơi thị Nở. Đọc Nguyên Hồng, nhớ đến cả “hơi thở phả vào mặt ấm áp” từ cái miệng xinh xinh của mợ Du… Còn Tô Hoài miêu tả cô đồng Toản: “Hắn đi guốc sơn đen, quai có dấu hoa thị. áo the dài, quần lĩnh đen nhánh. Đầu chít khăn lợt, ở một bên mái tóc có giắt một chùm hoa ngâu và mấy cánh hoa hồng. Hắn đội nón kinh, trong lòng nón trang kim hình chim phợng…” [30, 162].
Hình ảnh của một gã “Khách nợ”: “Lái Khế béo tròn nh quả mít. Đầu lão bịt một vành khăn tai chó, hai cái răng vểnh nh đôi tai trâu. Trẻ con tởng lão mới mọc hai chiếc song bò trên đầu. Lái Khế mặc một tấm áo nâu dài dày cộp, chó cắn có thể gẫy răng đợc. Ngang lng cuốn một vòng thắt lng điều cũ, rách xơ xác. Tay lão ta xách một cây hèo lua tua mấy sợi tơ đỏ” [15, 273].
Qua cách miêu tả ngoại hình nhân vật của Tô Hoài, chúng ta có thể biết nhân vật thuộc tầng lớp nào, giàu nghèo ra sao, tính cách nh thế nào và có vị thế gì trong xã hội. Tô Hoài không cần nói, không cần thuyết minh gì mà những ấn tợng về nhân vật vẫn đậm nét, sâu sắc. Ngoài ra khi tiếp xúc với các nhân vật ấy, ta còn hình dung ra cách sống của một xã hội và con ngời tiêu biểu của nó. Tín điều nghệ thuật mà Tô Hoài tâm niệm và đeo đuổi có lẽ đó là hiện thực tai nghe mắt thấy hàng ngày. Bản thân sự sống cứ cựa quậy, vận động không ngừng trên từng trang sách ấy.
Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật trong tác phẩm Tô Hoài cũng không quá lệ thuộc vào những khuôn thớc của chủ nghĩa hiện thực nói chung, mà đây đó, ông vẫn cho ngời đọc thấy những nét dáng riêng. Nhiều khi diễn biến tâm lí nhân vật của Tô Hoài nh “phớt lờ” quy luật về diễn biến tâm lí trong chiều sâu sự phát triển của tính cách nhân vật và cảnh ngộ. Nội tâm nhân vật Tô Hoài không dai dẳng, không bám riết nh nhân vật Nam Cao; những suy nghĩ, những trăn trở của nhân vật thoáng đến nh cuộc sống thờng ngày vậy. Thoại trong
Quê ngời sau những lời trách cứ của vợ “đã hối hận. Anh biết mình lúc nãy quá
tay và quá nóng mà đánh lão Thóc. Đánh lão, tất lão chẳng bao giờ trả nợ mình nữa. Anh hối hận thực. Anh lại hối hận thêm rằng anh đã chạy ngay về nhà, không mua bán đợc gì. Ngày mai mồng một Tết, chẳng có xôi, chẳng có thịt, chẳng có hơng, chẳng có nến; nghĩa là chẳng có một thứ gì là Tết, để cúng. Vẫn ăn cơm gạo đỏ với sung muối nh thờng ngày. Ngời đàn bà nhai nhải, ray rứt” [30, 182].
Dờng nh nhà văn bắt nhịp đợc những suy nghĩ của nhân vật, hiểu và cùng nhân vật chia sẻ. Chính vì thế mà Tô Hoài nắm bắt đợc chính xác tâm trạng của anh Hời khi bà Vạng, mẹ anh mất. Anh không khóc chỉ “mếu máo nh một đứa trẻ”, khi nghĩ đến “Mặt bà mẹ anh đã khuất sau tấm ván gỗ. Từ nay trở đi là cách biệt đời đời”. Nhng khi nghĩ đến tình yêu mà mẹ đã dành cho con cháu, đến cái hình ảnh thân thơng gần gũi trong cuộc sống khi có mẹ: “Trong đầu anh, rõ rệt nhất là hình ảnh rất gần của bà mẹ: bà mẹ nằm trên giờng, thò bàn tay gầy nh que ra sờ khắp mình mẩy thằng Kê” thì “anh khóc ức lên” [30, 216]. Những trang văn của Tô Hoài không phải ở đâu cũng tìm đợc các trạng thái tâm lý ngời. Phải biết đi dần theo cuộc sống nhân vật mới chạm đợc suy nghĩ, mới hiểu đợc góc nội tâm của nó. Nội tâm nhân vật Tô Hoài có day dứt mà không dữ dội, nó là nội tâm của con ngời trong nhịp sống buồn tẻ hàng ngày, chính nó làm nên sự khác biệt của cây bút này.
Chơng 2