Ngoạ iô trong chuyện cũ hà nội 2.1 Không gian trong Chuyện cũ Hà Nộ
2.2.2. Con ngời trong sáng tác của Tô Hoà
Tô Hoài đã nhiều lần khẳng định cái chức năng của ngời cầm bút, không muốn tô điểm, ông cũng không muốn lấy mình làm trung tâm để khơi nguồn cho trang viết. Cá nhân mỗi ngời trớc dòng đời chung đã trở nên hạn chế nghèo nàn. Tô Hoài muốn quan tâm tới những mảnh đời, những mảnh vụn của từng gia đình, những cảnh đời đang nằm trong mạch máu chung của cuộc sống. Quan niệm ấy tránh cho trang viết khỏi rơi vào chủ nghĩa tự nhiên. Ông muốn khám phá bề sâu của hiện thực với những quy luật riêng của nó.
Con ngời trong sáng tác của Tô Hoài trớc Cách mạng thờng là mẫu ngời cần cù chất phác, sống một đời sống yên ổn, song rốt cuộc không thể tránh đợc những hệ lụy đến từ nguyên nhân xã hội, trong đó đặc biệt là kinh tế. Do thất nghiệp, đời sống trở nên khó khăn, sự thiếu thốn, đói rách đã đè nặng lên mọi cuộc đời, nhân cách xã hội bị đe dọa. Nhiều gia đình trớc kia vốn đầm ấm trong cảnh vợ chồng, con cái nay trở nên nặng nề. Các tệ nạn xã hội phát triển, con ngời hầu nh không cần giữ gìn nữa mà sống buông thả. Những nề nếp và phong tục tập quán lâu đời dần bị vi phạm, từ đó con ngời chìm trong cảnh tàn tạ, chia lìa và đói nghèo. Con ngời phải vật vã để đứng vững hay không đứng vững trớc sự xô đẩy, may rủi của cuộc đời.
Con ngời trong sáng tác của Tô Hoài trớc Cách mạng đang dần có sự đổi thay. Cái vùng quê trong văn Tô Hoài gần với Kẻ Chợ, chỉ một chuyến tàu điện là lọt vào quầng sáng của thị thành, vào trong sự nhộn nhịp ăn chơi, mua bán, vì thế con ngời cũng ảnh hởng cuộc sống đô thị, họ nhạy cảm với cái mới và thị hiếu mới. Chỉ cần một lần lên tỉnh là có những suy nghĩ khác về cái mới, trang phục, ăn mặc của ngời phụ nữ.
Tô Hoài là một con ngời có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế. Từ cuộc sống khó khăn của bản thân, ông luôn ghé sát tâm hồn mình, để lắng nghe từng nhịp
đập cũng nh những khao khát, suy nghĩ hành động của ngời dân lao động nghèo. Đọc những trang viết của ông ngời đọc không khỏi băn khoăn, xót xa, thơng cảm. Những con ngời ấy có những ớc mơ đẹp đẽ, nhng hiện thực tàn nhẫn đã đẩy họ đến bi kịch cuộc đời. Trong khi các nhà văn lãng mạn hớng ngòi bút của mình vào những thế giới ảo mộng, hởng lạc, rời xa cuộc sống hiện thực thì Tô Hoài lại hớng ngòi bút của mình vào mảnh đất hiện thực cày xới và tìm kiếm hạt ngọc “ẩn sâu” trong nó.
Con ngời trong sáng tác của Tô Hoài là những con ngời ven đô, những con ngời đang ngấm dần sự đổi thay, cuộc sống và tâm hồn đang tàn lụi dần. Viết về họ, Tô Hoài không dửng dng mà trái lại ông đã thể hiện bằng tất cả nỗi niềm và ớc mơ của mình. Qua cách miêu tả, xây dựng nhân vật, ta thấy một Tô Hoài đang trăn trở trớc những đổi thay của cuộc sống, một Tô Hoài đang cố hết sức mình gần gũi và bảo vệ những nét phong tục truyền thống của dân tộc, của quê hơng. Trong sáng tác của mình, ông rất coi trọng sự chân thực, nên ông không né tránh hiện thực mà trái lại, ông đem vào tất cả những gì nhỏ nhặt nhất của cuộc sống con ngời, khám phá, tìm hiểu và cảm thông, chia sẻ với niềm vui, nỗi buồn của họ.
2.2.2.1. Tình cảnh, số phận của những ngời thợ thủ công
Xuất thân trong một gia đình nghèo làm nghề thủ công - dệt lụa, ở một vùng ven thành Nghĩa Đô đang có biết bao biến động đổi thay. Hơn nữa bản thân Tô Hoài trớc khi trở thành nhà văn, là một ngời thợ dệt, nên ông rất am hiểu và thấm thía số phận và cuộc đời của ngời thợ thủ công. Lúc Tô Hoài đến với văn chơng là lúc xã hội Việt Nam đang ngột ngạt, chao đảo, bế tắc, các giai cấp bị phân hóa dữ dội, đời sống của những ngời thợ thủ công bị đe dọa hơn bao giờ hết.
Viết về ngời thợ thủ công ở thời kì cùng quẫn bế tắc này, Tô Hoài không dừng lại ở hiện tợng bề mặt, mà ông cố gắng đi sâu vào bản chất sự việc, bày tỏ thái độ đồng cảm, xót thơng đối với những ngời thợ thủ công. Tô Hoài không
nhìn họ với con mắt giễu cợt, khinh bỉ, cũng không thi vị hóa, lý tởng hóa mà tập trung miêu tả quá trình bần cùng hóa của ngời thợ thủ công: “Việc ở đâu, cái gì Tây cũng làm cả và từ bên Tây đem sang. Tây moi hết tiền. Cái nắp cống gang, ống nớc bằng chì, lọ thủy tinh đựng thuốc, mảnh sắt xanh đề số nhà, tên phố đều làm ở Pháp, có tàu thủy tải sang. Cột đèn tròn, cột dây điện vuông ở góc phố, cũng đúc tân bên ấy. Các hãng Tây buôn bán phát tài bán đợc nhiều thứ cho thuộc địa. Cả đến hòn gạch, hòn ngói cũng đóng ở lò gạch bên Mác - xây” [27, 43 - 44]. Qua đó, ông muốn chỉ rõ cho ngời đọc thấy sự chuyển mình của xã hội Việt Nam, từ chế độ phong kiến sang chế độ thực dân nửa phong kiến, với hiện tợng đô thị hóa và sự ra đời của kinh tế công nghiệp t bản chủ nghĩa. Sinh hoạt của những con ngời này khó khăn hơn, thóc cao gạo kém, công việc sản xuất bị đình đốn, kỹ thuật lạc hậu, cái đói, cái khổ ập đến, nghề se tơ dệt lụa, làm giấy bị phá sản, hiện tợng thất nghiệp, ngời dân rời bỏ làng quê để tìm chỗ làm ăn, nếu bám trụ ở làng thì cũng sống dở, chết dở: “Chỉ tháng trớc, tháng sau, những lớp học truyền bá chữ quốc ngữ buổi tối, đã vãn hẳn. Học trò “truyền bá” toàn thợ seo, thợ cửi đói gầy rạc đã bỏ đi đâu hay chết đâu” [27, 66].
“Rồi cả nhà anh Bủng bỏ đi lang thang. Tôi vẫn nhớ cái cổ cò lộ hầu, đôi mắt tinh nhanh khi anh nói, khác hai con mắt anh lờ đờ những ngày đói, giữa năm phong trào cứu quốc sôi sục, quyết liệt, trong nạn đói rồi cách mạng thành công, cũng không ai gặp anh. Chắc anh Bủng đã chết lâu rồi” [27, 70].
Khi viết về ngời thợ thủ công, Tô Hoài thờng đặt trong bối cảnh những năm 1940 - 1945. Đó là một thời kỳ đen tối của đất nớc, đã để lại dấu ấn sâu đậm trong trong tác phẩm của ông. Viết về đời sống khó khăn, thiếu thốn về vật chất, khủng hoảng về tinh thần, con ngời phải vật lộn để kiếm sống trong cảnh đói nghèo cũng là đề tài quen thuộc của các nhà văn hiện thực. Ta thấy trong sáng tác của Tô Hoài, cái đói, cái nghèo nh một sức mạnh vô hình, thắt chặt lấy ngời thợ thủ công: “Xảy nạn đói đến, ác liệt quá. Hiền phải lê la kiếm miếng trên chợ, trông đã tã lắm, ngụp đến nơi rồi. Hiền không ngồi một chỗ,
đầu rũ xuống, thở khừ khừ nh con mèo ốm. Khó lòng nhận ra đấy là thằng Hiền mọi khi quảy nớc tàu seo chạy huỳnh huỵch” [27, 70].
Nếu nh Ngô Tất Tố, Nam Cao viết về ngời nông dân bị dồn đuổi đến chân tờng, thì Tô Hoài tập trung miêu tả số phận cuộc đời của ngời thợ thủ công dần đi đến phá sản. Hơn nữa, ông cũng không đi vào xung đột căng thẳng đối lập giai cấp nh trong Tắt Đèn (Ngô Tất Tố), Chí Phèo (Nam Cao) mà Tô Hoài chủ yếu đi vào những mảnh đời cụ thể và chỉ lấy ra một chặng đờng ngắn của nhân vật để miêu tả. Khai thác một cách triệt để “cái hàng ngày” từ đó vơn tới phản ánh cho đợc cái bản chất, cái có tính quy luật, mang tính phổ biến đời sống của ngời thợ thủ công. Miêu tả quá trình phá sản của ngời thợ thủ công, Tô Hoài lí giải đến ngọn nguồn của sự phá sản ấy. Lúc đầu họ sống bình dị, quay tơ dệt cửi, chạy chợ… để kiếm sống, gặp buổi thuận thời làng quê vang lên tiếng dệt cửi đến khuya, phiên chợ đông vui, kẻ mua ngời bán, hội làng nhộn nhịp trong những ngày xuân: “Mỗi tàu seo đôi seo ba phải hai ngời kéo tàu. Chỉ ở dới Cót làm giấy hẩm tàu seo thì một ngời kéo. Gió thổi buốt tê. Vẫn những ngời cởi trần, tay cầm chiếc đòn seo khoắng dài trong lòng tàu tiếng đánh nớc xì xoẹt, xì xoẹt nhấp nhô, đều đều. Khắp nơi vang động, tiếng kéo tàu đánh nớc thế cho đến sáng” [27, 108]. Hay “Những làng tơ cửi dới Nghĩa Đô, buổi sáng lặng lẽ hơn các làng trên làm giấy, mặc dầu các nhà vẫn biết ngày phiên, thợ vào khung cửi từ lúc sao mai còn lóng lánh. Sớm hơn cả chú Sồi xóm Ao Đình dậy mổ lợn. Tiếng khổ dựt thoi đều đều làm rốn cuốn cửi nữa rồi mới kịp đổ hàng. Cho đi chợ thêm đợc thớc lụa” [27, 111].
Nhng rồi cuộc sống của họ không phải lúc nào cũng bình yên, ổn định làm ăn, mà rơi vào cảnh chia lìa tan tác: “Cái Lợi đã lấy chồng. Gặp cơn tao đói, vợ chồng còn son mà không ai cu nổi ai, đành mỗi ngời kiếm ăn một nơi. Lợi lại trở về nhà bác Khán. Lúc mới về còn có khi lên đứng đón seo đầu làng Đông, làng Thọ. Nhng rồi đợi cả buổi cũng không ma nào đến giam cho đồng
xu hẹn vào tàu hôm ấy. Không có gì ăn, ngời nhợt nhạt, bủng beo ra. Đôi khi bác Khán tạt về nhà. Bố con trông thấy nhau, rơi nớc mắt, ngoảnh đi” [27, 68].
“Cuộc sống trong làng dạo này còn còm cõi hơn khi trớc Điều ở nhà. B- ớc vào năm 1943, đói to đến nơi.
Điều nói: - Tớ lại đi đây. Anh em bảo:
- Nghĩ cách khác hơn không? Khổ chết ngời, còn đi phu cao su làm gì! - Tớ chỉ nhờ cái vé tàu của Sở mộ vào thôi, còn sau đi đâu thì tùy” [27, 310].
Chuyện cũ Hà Nội tiêu biểu cho việc miêu tả số phận của những ngời thợ thủ công và thâu tóm đợc khá điển hình khung cảnh xã hội, cuộc sống của những ngời thợ dệt, thợ giấy những năm tiền Cách mạng. Cha bao giờ ngời thợ thủ công bị đặt vào hoàn cảnh bi đát tối tăm nh vậy. Tình cảnh đói khổ, thất nghiệp nh một cái lới vây bủa không trừ một gia đình nào. Tác giả đã miêu tả số phận cuộc đời những con ngời này thật thảm hại, nh gia đình bác Khán, anh Bủng, dì T, anh Điều… Mỗi gia đình một hoàn cảnh sống khác nhau, nhng cái chung là sự bế tắc giẫy giụa tự tìm lối thoát: “Anh hai Bủng thợ mũ hoạt động ái hữu hồi bình dân chết đói rồi chết đờng. Anh Bủng con ông đôi Ngôn ở xóm Trẽ. Làm thợ thủ công ở ngoài phố, sớm tối đi về. Vợ anh ngày ngày quảy gánh trầu vỏ lên chợ. Cứ trông cơ ngơi nhà anh, khi Tết đến mà trên ngời anh và thằng con chỉ đợc cái mũ lộn lợp lại, đủ biết nhà anh thế nào” [27, 68].
“Cả dạo đói, dì T ăn khô dầu. Khô dầu nuốt vào trơng bụng lên, đã vài hôm, bụng vẫn ành ạch” [27, 69]. Tình cảnh đói nghèo, hàng thì ế ẩm, sản phẩm làm ra không bán đợc khiến cho nhiều gia đình phá sản, tan tác chia lìa. “Bác Khán Lợi dỡ nhà bán dần, đêm ra nằm hiên trờng học” [27, 73].
Tình cảnh túng thiếu, thất nghiệp khiến ngời thợ thủ công phải xoay chuyển đủ nghề để kiếm sống, thậm chí họ hi sinh bản thân mình để cứu vớt
gia đình: “Bên làng Mai còn nhiều nhà rợu lậu, có những ngời đã quen đi ở tù thay ngời bị bắt rợu nh thế. Tù mấy ngày, mấy tháng, đã có giá hẳn hoi. Có ng- ời ngồi tù thuê đến mời tám, hai mơi tháng. Chủ rợu ở nhà phải nuôi vợ con, lại đóng thuế thân cho ngời ở tù thay đến hai năm. Thôi thì đằng nào cũng vậy, ng- ời khôn của khó, ở nhà cũng phải mửa mật mới kiếm nổi miếng” [27, 25]. Có ngời lại tìm đến nghề khác, nói là nghề thì không phải nhng dẫu sao họ cũng sống đợc qua ngày: “Một buổi sáng chánh hội Nên thấy có mấy ngời làng, những ngời đói dở, đến báo rằng ở đờng Thành địa phận làng ta có ngời chết đói ở nơi khác, chính những ngời này đã khiêng về đấy rồi đi báo làng để lấy tiền chôn - có khi lấy tiền rồi không chôn mà lại vứt cá xác sang làng khác” [27, 73].
Thất nghiệp, đói nghèo họ rơi vào hoàn cảnh bi đát nhiều khi đánh mất nhân cách, họ không cần giữ gìn nữa, nề nếp phong tục bị vi phạm: “Mọi năm, cứ giao thừa về tao lại cộp một con chó chạy sợ pháo, cũng là thêm thắt cho cái tết. Nhng mà bây giờ thời buổi khó khăn. Vô phúc mà gặp đứa đi rình nó choảng vỡ đầu thằng đánh chó trộm” [27, 304].
Đời sống khó khăn, cái thiếu thốn, đói rách đang đè nặng, tệ nạn xã hội gia tăng, không khí của làng quê trở nên nặng nề: “Tháng củ mật! Tháng củ mật! Đầu làng cuối xóm chợ, những trộm vặt, ăn cắp lẫn nhau, xó xỉnh nào cũng om ỏm tiếng cãi cọ, đòi nợ, chạy nợ. Chặp tối, tiếng trống, tiếng mõ, tiếng tù và đầu đồng cuối đồng, nửa đêm trống ngũ liên thúc rùng rợn. Lại có đám c- ớp về làng nào” [28, 269].
“Đêm ngoài kia, ma dầm rả rích, tiếng giọt gianh hay tiếng nớc trên tàu chuối. Nhà nhà rào chuồng lợn, gà qué thì cho vào bu bỏ trong chuồng, đóng chặt then cửa, nêm đóng thật chắc. Suốt đêm thấp thỏm. Chợt rùng mình đến lạnh gáy, khi nghe trong bóng tối, tiếng tù và, tiếng trống ngũ liên, tiếng kêu thất thanh: ối làng nớc ơi! Cớp! Cớp! Có khi ánh lửa lấp ló vào cả khe vách. Kẻ
cớp đang bật hồng làm đuốc soi đờng kéo vào phá cổng nhà ai trong ngõ kia…” [27, 214].
Cha bao giờ ngời thợ thủ công bị đặt vào trong hoàn cảnh bi đát tối tăm nh vậy. Chỉ ra quá trình bần cùng hóa của ngời thợ thủ công do ảnh hởng của nền kinh tế t bản, là một đóng góp mới mẻ của Tô Hoài. Đây là điểm làm nên sự khác biệt giữa Tô Hoài và các cây bút hiện thực khác. Từ hiện thực của một làng quê ven thành Hà Nội, Tô Hoài đã khái quát và mở rộng ra thực trạng của ngời thợ thủ công Việt Nam những năm tiền Cách mạng. ở tiểu thuyết Mời
năm, Tô Hoài cũng đã viết về cuộc sống của ngời thợ thủ công. ở đây ông nhìn thấy phẩm chất đáng quý, đẹp đẽ của ngời thợ thủ công. Đó là sức mạnh và tinh thần đấu tranh cách mạng của họ. Lúc này Tô Hoài đã nhìn ngời thợ thủ công với một quan niệm mới, có ý nghĩa tiến bộ hơn. Vì thế, cùng trên một mảng đề tài cũ nhng trong Chuyện cũ Hà Nội đã tái hiện đầy đủ hơn cuộc sống của ngời thợ thủ công.
Đặt ra vấn đề ngời thợ thủ công và viết về họ với tấm lòng cảm thông, chia sẻ, thấu hiểu những nỗi khó khăn, vui buồn của họ là một sự cố gắng đáng ghi nhận ở Tô Hoài. Gấp những trang sách của Tô Hoài lại, ngời đọc không khỏi nhức nhối, ám ảnh về số phận và cuộc đời của ngời thợ thủ công những năm tiền cách mạng. Đồng thời, ta thấy đợc sự tan rã của từng gia đình, sự tàn lụi dần của những ngời thợ thủ công ở một vùng quê mù xám và bất an. Đó là hệ quả tất yếu và tự nhiên của số phận những ngời dân ở một nớc thuộc địa. Qua đó ta hiểu hơn, cảm thông hơn với số phận và cuộc đời của những con ngời những năm trớc Cách mạng tháng Tám.
2.2.2.2. Tình cảnh, số phận của những ngời dân nghèo ven đô
Trong sáng tác của Tô Hoài trớc và sau Cách mạng, hình tợng ngời dân nghèo chiếm một tỉ lệ khá lớn. Họ là những ngời nông dân hoặc nông dân pha thợ thủ công, cuộc sống lam lũ, vất vả, túng quẫn trong cảnh đói nghèo. Trên