Một số vấn đề quan niệm nghệ thuật về con ngời và con ngời trong tác phẩm văn học

Một phần của tài liệu Luận văn ngoại ô hà nội trước cách mạng tháng tám qua chuyện cũ hà nội của tô hoài (Trang 37 - 39)

Ngoạ iô trong chuyện cũ hà nội 2.1 Không gian trong Chuyện cũ Hà Nộ

2.2.1. Một số vấn đề quan niệm nghệ thuật về con ngời và con ngời trong tác phẩm văn học

trong tác phẩm văn học

“Văn học là nhân học” (M.Gorki), là nghệ thuật miêu tả, biểu hiện con ngời. Trong các yếu tố thể hiện đặc sắc của văn học, thì con ngời là yếu tố quan trọng và có ý nghĩa hơn cả, bởi con ngời vừa là đối tợng nhận thức chủ yếu của văn học, vừa là cái đích để văn học hớng tới. Dù có miêu tả thần linh, ma quỷ, miêu tả đồ vật hay nhân vật thì văn học đều thể hiện con ngời. Con ngời trong tác phẩm không phải bê nguyên xi từ cuộc sống đời thực mà qua sáng tạo, nhào nặn của nhà văn thể hiện t tởng quan điểm của ngời nghệ sĩ.

Quan niệm nghệ thuật về con ngời thể hiện cái nhìn nghệ thuật của nhà văn đối với thế giới và con ngời. ở đây khác với “cái nhìn khoa học”, thế giới và con ngời dựa trên sự cảm thụ cá nhân, để thoả mãn nhu cầu nhận thức - thẩm mỹ cho cá nhân. Vì thế, nó cắt nghĩa, lý giải con ngời theo phơng diện chủ quan (nhng vẫn không tách rời khách quan), cho nên quan niệm nghệ thuật về con ngời làm nên vẻ độc đáo của nhà văn và nó còn chi phối đến các khía cạnh khác của nội dung và hình thức tác phẩm. Thi pháp học cho rằng: “Quan niệm nghệ thuật về con ngời là sự lý giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con ngời đã đợc hoá thân thành các nguyên tắc, phơng diện, biện pháp thể hiện con ngời trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mĩ cho các hình tợng nhân vật trong đó” [61].

Nh vậy, quan niệm nghệ thuật về con chính là sự lý giải, khám phá con ngời, thể hiện cái nhìn, cách cảm thụ của nhà văn về con ngời, những nhận xét đánh giá... về nó; “sự cảm thấy, sự lý giải” đánh giá đó đã chuyển hoá thành các nguyên tắc, phơng tiện, biện pháp... thể hiện con ngời trong văn học, nó phải tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mĩ cho nhân vật. Quan niệm nghệ thuật về con ngời là hạt nhân trong quan niệm nghệ thuật của nhà văn, bởi vì nhà văn dù miêu tả khía cạnh nào của thế giới thì cuối cùng cũng nói đến con ngời và quan niệm nghệ thuật về con ngời chính là “Nguyên tắc cắt nghĩa thế giới và con ng-

ời vốn có của một hình thức nghệ thuật, đảm bảo cho nó khả năng thể hiện đời sống với một chiều sâu nào đấy” [62, 184].

Quan niệm nghệ thuật về thế giới và con ngời đợc nhà văn thể hiện qua điểm nhìn trần thuật, qua chủ thể cảm nhận đời sống, qua các biến cố mà tác phẩm cung cấp, qua cách xử lý các biến cố và quan hệ nhân vật và trực tiếp nhất là qua các kiểu nhân vật.

Mỗi thời đại, mỗi loại hình văn học, mỗi trào lu, mỗi một nhà văn có một quan niệm riêng về con ngời, tùy thuộc vào đặc điểm thời đại, lập trờng chính trị, giai cấp, cá tính của mỗi ngời. Quan niệm ấy “là yếu tố cơ bản, then chốt nhất của một chỉnh thể nghệ thuật, chi phối toàn bộ tính độc đáo của chỉnh thể ấy” [61, 59]. Nhà văn trung đại do chịu ảnh hởng của mô hình vũ trụ “thiên địa nhân” hoặc “thiên nhân tơng cảm”, cho nên con ngời đợc quan niệm là một cá thể vũ trụ, in đậm dấu ấn vũ trụ, thiên nhiên. Con ngời trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là con ngời đại diện cho giai cấp t sản đang đi tìm sự giải phóng cá nhân trong khuôn khổ xã hội thuộc địa, “Đó là con ngời cá nhân và xung đột với gia đình truyền trống, với khát vọng tìm lối thoát cho tình yêu, thế giới nội tâm, thậm chí muốn thoát ly mọi quan hệ xã hội thỏa mãn tự do bản năng” [61, 57]. Văn học hiện thực phê phán “nhìn xã hội trong quan hệ với số phận ứng xử cá nhân. Hoàn cảnh là đối tợng quan tâm chính của nó nhng con ngời là điểm tựa để nhìn vào hoàn cảnh. Văn học hiện thực xem con ngời là sản phẩm của hoàn cảnh. Mổ xẻ con ngời là khám phá tác động của hoàn cảnh lên con ngời. Đó là quan niệm mới về con ngời” [61, 58]. Nếu nh Nguyễn Công Hoan quan niệm cuộc đời là một sân khấu hài kịch, mỗi con ngời là một vai diễn trên sân khấu ấy thì con ngời trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng là con ngời “vô nghĩa lý”, con ngời trong sáng tác của Nam Cao là con ngời tha hóa… Sự khác nhau trong quan niệm nghệ thuật của các tác giả đã tạo nên những phong cách sáng tác đa dạng cho văn học. Tô Hoài là một nhà văn có phong cách riêng. Con ngời trong tác phẩm của Tô Hoài đợc thể hiện bằng cái

nhìn riêng của ngời nghệ sĩ với trái tim nồng hậu, cặp mắt tinh tế và một kinh nghiệm dày dặn.

Một phần của tài liệu Luận văn ngoại ô hà nội trước cách mạng tháng tám qua chuyện cũ hà nội của tô hoài (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w