Một số đặc điểm nghệ thuật của chuyện cũ hà nộ
3.1. Viết Chuyện cũ Hà Nội, Tô Hoài thể hiện một khả năng quan sát, miêu tả tinh tế, sắc sảo
sát, miêu tả tinh tế, sắc sảo
Theo giáo trình Lý luận văn học, do Phơng Lựu chủ biên: “Nhà văn cũng là ngời có thói quen và năng khiếu quan sát tinh tế. Trí tởng tợng của nhà văn dù có phong phú đến đâu, cũng không thể phong phú bằng chính bản thân thực tế. Cho nên không thể không biết cách quan sát những sắc thái và diễn biến tinh vi của cuộc sống. Bản chất con ngời và cuộc sống không phải lúc nào cũng bộc lộ rõ ràng qua những hiện tợng dễ thấy. Chỉ có quan sát kĩ lỡng, nhà văn mới có thể phát hiện ra đợc những ý nghĩa sâu xa trong từng chi tiết cùng với những diễn biến đa dạng của nó” [46, 202].
Tô Hoài có một khả năng quan sát đặc biệt, thông minh hóm hỉnh và tinh tế là khả năng nổi trội của ông trong quá trình sáng tạo nghệ thuật. Khả năng này của ông đợc biểu hiện ngay từ trớc Cách mạng qua những truyện viết về loài vật. Càng về sau càng đợc phát huy ở nhiều tác phẩm khác. Những trang văn của Tô Hoài khi miêu tả cảnh sắc thiên nhiên, phong tục tập quán, lễ hội ở vùng ngoại thành Hà Nội đều để lại cho ngời đọc ấn tợng sâu bền, cũng nh luôn mang đến cho họ nguồn t liệu rất phong phú về lịch sử địa lý và đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc. Đặc biệt khi miêu tả ngoại hình và diễn biến tâm lý nhân vật, Tô Hoài đã chọn lựa những chi tiết độc đáo có sức gợi cảm nhằm tác động mãnh liệt đến tình cảm nhận thức của ngời đọc về thân phận của nhân vật. Ông còn sử dụng nhiều yếu tố ngoại cảnh để góp phần làm nổi bật hơn nội tâm của nhân vật trong từng hoàn cảnh, tình huống cụ thể. Chính vì thế, các
nhân vật trong tác phẩm của Tô Hoài thờng mang nét riêng và gợi cho ngời đọc biết bao điều suy ngẫm.
Thiên nhiên trong sáng tác của Tô Hoài vừa phù hợp với cảnh ngộ, tâm trạng của nhân vật, vừa là bức tranh mang giá trị độc lập tự thân. Nó có thể bớc ra khỏi văn cảnh mà vẫn sống, vẫn tồn tại. Miêu tả thiên nhiên, Tô Hoài quan sát lựa chọn âm thanh, hình ảnh, màu sắc, mùi vị vừa cụ thể vừa chân thực khách quan, rất gần với hiện thực cuộc sống. Khác với nhà văn Nguyễn Tuân, một nghệ sĩ của sự hoàn thiện tuyệt mĩ, từ con ngời đến phong cảnh thiên nhiên trong con mắt của ông phải đạt tới vẻ đẹp tinh khôi của tạo hóa. Vì thế, bức tranh thiên nhiên của Nguyễn Tuân luôn có vẻ đẹp rực rỡ, toàn bích. Từ màu sắc của nớc biển Cô Tô đến cảnh trời Tây Bắc, nơi có dòng sông Đà “tuôn dài nh một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo”. Khác với Nguyên Hồng, nhà văn đặc biệt nhạy cảm trớc những khung cảnh rộng lớn, hùng vĩ - trời cao, biển cả, sông dài, nớc rộng, nắng mênh mông… Và cũng khác với Vũ Trọng Phụng, thiên nhiên quay cuồng trong giông tố, thiên nhiên khốc liệt, dữ dội luôn báo hiệu sự bất thờng trong cuộc đời con ngời. Thiên nhiên trong Tô Hoài mang đậm hình ảnh bình dị khách quan, có ánh sáng và bóng tối, có mặt trời và mặt trăng, có nắng có ma, có cỏ cây hoa lá nh trong cuộc sống thực. Mỗi bức tranh thiên nhiên trên từng trang sách của ông lại luôn gần gũi, gắn bó, theo sát cuộc sống sinh hoạt của con ngời. Giáo s Hà Minh Đức nhận xét có lý rằng: “Tô Hoài miêu tả thiên nhiên theo một cách nhìn ngắm tự nhiên, nhẹ nhàng, không có dấu ngăn cách khung cảnh thiên nhiên và bức tranh xã hội (…). Trong tác phẩm của ông, thiên nhiên luôn có mặt và dờng nh là một nhân vật có cuộc sống, có tâm hồn” [13, 138 - 139].
Với khả năng quan sát và miêu tả tinh tế nên khi dựng cảnh thiên nhiên, làng xóm nơi quê ông, ngời đọc thấy hiện lên những bức tranh phong cảnh thật cụ thể, tơi đẹp, sống động. Cũng với tài năng ấy, thiên nhiên trong tác phẩm
của Tô Hoài rất đa dạng từ những cảnh thơ mộng trữ tình gợi cảm đến thiên nhiên khắc nghiệt: “Nhớ lại quang cảnh thị xã Hà Đông, một khoảng trời xanh xám úp chụp xuống đồng ruộng ngay sau vách ngôi nhà rách rới, ở cuối cái tỉnh lẻ im lìm mờ mịt hoàng hôn. Cánh đồng liền với chân tờng, khi những cơn gió bấc hun hút đa mùa đông đến suốt chân trời, đôi chỗ đùn lên một đám khói của bọn trẻ trâu ngồi run rẩy sởi quanh gốc rạ vừa đợc nhen lửa lên. Khi ma tới, màu xám cánh đồng lại tan thành một vùng nớc trắng bệch. Trên mặt nớc, lội bì bõm những ngời lót chiếc thừng quấn lá chuối khô cho đỡ rát cái vai lệch một bên, ngời làm trâu kéo cày và ngời đẩy cày” [27, 243 - 244].
“Bến vắng tanh. Các cô thợ seo bên bờ sông đã vào tàu. Tiếng nớc rỉ róc rách. Cái liềm cất lên, mấy tờ lót uốn thoáng qua nh nớc sóng sánh. Hai cờm tay tỳ vào thành tàu gỗ ván thôi. Cha ngâm nớc mấy, mới sáng ra mà chai tay các cô đã xám nh miếng thịt trâu ôi. Các cô gái bên làng Bởi áo hồ lơ xanh nõn, nhng nhìn thấy hai cờm tay thì phải ngoảnh mặt đi thôi” [27, 111]. Khi miêu tả thiên nhiên cũng là lúc giọng văn của Tô Hoài đậm màu sắc trữ tình và giàu chất thơ. Tô Hoài không phải là một cây bút khô khan, chạy theo việc kể lể sự việc. Ông tôn trọng tính khách quan của sự vật nhng không dấu mình trên trang sách. Ông bày tỏ thái độ một cách kín đáo khi thì một niềm vui hòa điệu với cảnh ngộ, khi là một giọng văn châm biếm dí dỏm. Miêu tả thiên nhiên, Tô Hoài thể hiện phong phú những cảm xúc trữ tình đằm thắm rất phù hợp với cảnh ngộ con ngời.
Dới ngòi bút của Tô Hoài không chỉ hiện ra những bức tranh thiên nhiên sinh động đầy những nét tạo hình mà trên nền thiên nhiên còn là chân dung của những con ngời với những nét đặc tả về ngoại hình. Tô Hoài là ngời hay nhận xét những tính tình thói tục và cách sống của ngời dân Nghĩa Đô quê hơng ông. Các nhân vật trong sáng tác của Tô Hoài rất sinh động và ông không muốn bỏ qua một nhân vật nào trên trang viết của mình. Dùng chân dung, ngoại hình để thể hiện nhân vật không phải là đóng góp mới của Tô Hoài, song Tô Hoài
không đi theo lối mòn cũ của những ngời đi trớc. Chân dung nhân vật trong sáng tác của Tô Hoài trớc Cách mạng khác hẳn với Nam Cao, Nguyên Hồng. Nếu nhân vật trong sáng tác của Nam Cao thờng mang đến cho ngời đọc một ấn tợng mạnh mẽ về chân dung, đó là cảm giác gớm nghiếc ghê sợ từ khuôn mặt đến hàm răng, cái đầu đến bộ dạng của tên say rợu nh “Chí Phèo”: “cái đầu cạo trọc lốc, đôi mắt cơng cơng, cái răng trắng hớn trông gớm chết”. Nhân vật trong sáng tác của Nguyên Hồng gợi cho ngời đọc cảm giác nhẹ nhàng. Còn nhân vật trong sáng tác của Tô Hoài mỗi ngời một kiểu, những chân dung khác biệt nhau. Ông không chú ý miêu tả cụ thể về dáng đi, gơng mặt, giọng nói nh các nhà văn khác, mà thờng chú ý đến hình thức bên ngoài: “Mợ Hai ngồi xếp bằng giữa cái sập. Mợ chít khăn nhung vành dây, mặt phấn tròn húp híp. Tai đeo hạt ngọc xanh. Cổ quấn dây chuyền vàng, tay mấy tầng vòng ngọc thạch, lại thêm cái mặt lập lắc vàng óng ánh, áo nhiễu trắng, tấm quần lụa trắng tôn ngời mợ Hai lên thành một ụ lụa, lút vào trong những bó lụa mộc” [27, 141].
Chân dung của khách nợ: “áp tết, năm nào ông phán cũng lên, cái khăn nhiễu tây, cái ô đen và tấm áo đoạn, khi đi giày Tây, khi giầy ta, chững chạc. Có điều bao giờ tôi cũng chỉ thấy ông phán mặc độc bộ quần áo mồi ấy, mấy năm đã qua khăn đã sờn bạc, hai vai và lng áo mồ hôi muối ăn ra, ngả màu nớc da” [27, 49].
Chân dung một thầy giáo Do đợc Tô Hoài miêu tả tỉ mỉ: “Lúc thầy nói, cái hầu cổ gồ ra một cục nhọn đa lên đa xuống, cái gân xanh xanh nh quả đậu đũa nổi dài giữa trán. Thầy giơ tay viết bảng, bụi phấn trắng mờ mà vẫn thấy mu bàn tay nổi gân chằng chịt” [28, 254].
Chân dung của anh Bủng cũng đợc Tô Hoài quan sát và miêu tả: “Mới hôm nào, anh Bủng khỏe khoắn hẳn hoi mà bây giờ xanh rớt. Ngời vốn gầy, cao lêu đêu, cứ rạc ra nh cái que” [27, 69]. Chân dung của một đứa trẻ nghèo trong những năm đói: “Chân tay nó khẳng khiu xám ngắt, tôi có thể đoán cái
đói bằng con mắt Vinh. Mắt Vinh cứ xanh dần lên. Có hôm mắt nó xanh lét nh mắt mèo” [27, 71].
Có thể nói, mỗi nhân vật, mỗi hạng ngời, Tô Hoài đều cố gắng vẽ ra một bức chân dung cụ thể, sinh động. Nhờ sự tinh tế, sắc sảo của ông, ta biết đợc nhân vật thuộc loại ngời nào, giai tầng nào, độ tuổi và tính cách ra sao, giàu hay nghèo và có vị thế nh thế nào trong xã hội. Tô Hoài không cần nói nhiều, không cần thuyết minh rõ ràng về nhân vật mà vẫn gây đợc ấn tợng đậm nét. Chân dung nhân vật đợc Tô Hoài vẽ lên rất tự nhiên. Gặp những nhân vật đó trên trang sách, ngời đọc có thể hình dung ra cách sống ngoài đời của họ. Tô Hoài ít đi vào miêu tả những nét ngoại hình độc đáo dị thờng kiểu chân dung nhân vật của Nam Cao, mà ông chỉ tập trung đi vào miêu tả những nét ngoại hình bình thờng. Vì vậy, nhân vật của Tô Hoài trở nên gần gũi hơn, đời thờng hơn. Đây chính là điểm khác biệt của Tô Hoài so với các cây bút hiện thực khác, trong việc miêu tả chân dung nhân vật.
Dới ngòi bút của Tô Hoài, làng quê trong Chuyện cũ Hà Nội còn hiện lên với nhiều màu vẻ, nhiều kiểu ngời sinh động và đặc biệt là những phong tục tập quán từ bao đời nay. Truyện của ông có một phong vị riêng. Ông viết không dài, câu chuyện thu gọn lại trên năm bảy trang giấy, mà đem đến cho ngời đọc nhiều kiến thức bổ ích mới lạ tạo đợc sự thích thú tò mò, hấp dẫn lôi cuốn ngời đọc. Hàng năm ở làng quê ông với biết bao lễ hội, tác giả đã ghi lại một cách cụ thể và sinh động, giúp cho ngời đọc sự hiểu biết về gốc tích và những giá trị văn hóa lịch sử ở quê ông. Ngoài những điều đó, ngời đọc còn có cảm giác đợc hòa mình trong không khí hội hè đình đám đó, với những dòng ngời, già trẻ, gái trai, tiếng trống thùng thùng, cờ quạt nhiều màu sắc tung bay trong tiết xuân dịu dàng ấm áp: “Đám rớc có phờng đóng đờng, nghĩa là giữa ban ngày đeo mũ mãng phờng tuồng, đi với đám cầm cờ đằng trớc đám. Thời ấy kiệu rớc thánh, trên kiệu đặt bài vị phủ lụa vàng, lụa điều, không khi nào đám dám có ngời thật đóng thánh ngồi trên kiệu. Vừa là tục lệ vừa là chuyện thiêng liêng.
Các cụ chủ tế, các cụ thủ chỏm trong đám tế, đám hội cũng kén các lão ông, lão bà song toàn, các cô các cậu trong nhà thuận hòa, nhà không có xúi (có tang). Phải ăn chay và chay tịnh cả tháng mới đợc ra dự rớc thánh” [28, 117].
Đặc biệt khi viết về cảnh nông thôn vào mùa thu thuế, Tô Hoài đã quan sát, miêu tả làm nổi bật đợc không khí ngột ngạt của làng quê, gần giống với không khí mùa su thuế trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố: “Mùa su thuế, phố xá xóm làng oi ả nặng nề, ngột ngạt. Cũng là nghe tiếng trống đình, nhng không phải là trống việc làng, cũng là trông thấy cờ kỳ bay phần phật trớc cửa đình, nhng không phải cờ ông thủ từ sai anh mõ cắm sân đình ngày hội lễ tháng hai. Các ông lý, ông phó lý, ông chánh hội, ông th ký, các bác trơng phiên, khán thủ, tuần dinh ra vào trên đình dới nhà hội đồng tấp nập, mùa su thuế, ai cũng bận” [27, 132].
Dựng cảnh nạn đói năm, chỉ vài nét mà vẫn làm ngời đọc hình dung khá đầy đủ nỗi đau khổ của ngời dân và tội ác của thực dân. Chuyện cũ Hà Nội thuộc bờ bên kia của thời gian, trong xã hội thực dân phong kiến, những năm tháng mà Tô Hoài đã sống, đã có dịp quan sát nhiều sự việc, con ngời. Tô Hoài đã miêu tả một Hà Nội cũ với những nỗi vui buồn tự nhiên nh nó vốn có nhng ở bên trong là những mạch ngầm, những dòng chảy phân chia xã hội thành nhiều ngăn cách, nhiều bất công. Đau xót nhất là một Hà Nội thanh bình đã không chống nổi với cái đói năm 1945. Nhà văn Tô Hoài đã viết những dòng chữ xúc động về cảnh chết đói đang diễn ra quanh mình. Ngời trên tỉnh, trên huyện, ng- ời làng bên rồi ngời ở chính làng mình cũng đói, nhiều ngời lăn ra chết. Cảnh đói kém diễn ra khắp nơi nh căn bệnh dịch của ngày tận thế: “Bây giờ, mỗi khi qua chợ Bởi, cả những ngày phiên đơng đông, bỗng chớp chớp mắt tôi lại nh thấy trong các cầu xuống chợ tận hai bên bờ sông Tô Lịch, lò dò đi ra những bộ xơng ngời lảo đảo, kheo kh, nhấp nhô” [27,72].
“Ngời chết nhiều đến nỗi chôn không kịp, vì ngời đi chôn cũng đã ốm rồi. Khi nhặt xác, gặp ai ngắc ngoải, bọn ngời này cũng lôi đi chôn, vì nếu có
để lại thì rồi cũng đến nỗi chết nốt. Lúc bị vùi xuống hố, những ngời ấy còn chắp tay van lạy, nhng bọn ngời đi chôn cũng cứ lấp đất vì không chôn đợc ng- ời thì không đợc trả công, bởi cũng đơng đói lả đi cả, còn lo hôm sau chẳng còn sức mà đi chôn ngời kiếm cái ăn” [27, 74 - 75]. Tô Hoài đã viết xúc động về nạn đói trong tiểu thuyết Mời năm. Đến Chuyện cũ Hà Nội cũng không tránh khỏi những trang ảm đạm. Cái đói qua đi, cuộc sống lại bớc vào giai đoạn mới - Cách mạng tháng Tám thành công, chuyện cũ hôm qua có những cái sẽ dần quên, có những chuyện vẫn còn nhớ mãi.
Từ vốn hiểu biết tinh tờng, sâu rộng, có ý thức tích lũy, Tô Hoài đã đem vào truyện những chi tiết mới lạ và độc đáo ít ngời hiểu biết, tạo trí tò mò, thêm vào đó là sự hiểu biết về cuộc đời, con ngời của xã hội cũ. Trên những trang viết những chuyện đợc nói đến chỉ cách chúng ta không lâu, nhng nó nh ẩn sâu vào quá khứ. Tô Hoài đã có ý thức nói lại những cái tởng chừng nh mọi ngời đã lãng quên, với ý muốn giải thích lại những phong tục tập quán, hội hè đình đám mà con ngời đã quên hoặc không nhớ. Đến với Chuyện cũ Hà Nội, tác giả đã làm sống lại không khí của một thời đại. Nói về cảnh hội hè đình đám, đám rớc với chỉ một vài chi tiết điển hình mà ông đã làm sống lại không khí lễ hội của làng quê: “Vào đám tháng hai, mỗi nhà đóng tiền theo xuất đinh, nhà đăng cai đi chợ Đơ tậu con bò đem mổ thịt chia cả làng rồi đón phờng Bắc về hát chèo hai ba đêm” [28, 115].
“Thời ấy kiệu rớc thánh, trên kiệu đặt bài vị phủ lụa vàng, lụa điều, không khi nào đám dám có ngời thật đóng thánh ngồi trên kiệu. Vừa là tục lệ vừa là chuyện thiêng liêng. Các cụ chủ tế, các cụ thủ chỏm trong đám tế, đám hội cũng kén các lão ông, lão bà song toàn, các cô các cậu trong nhà thuận hòa, nhà không có xúi (có tang). Phải ăn chay và chay tịnh cả tháng mới đợc ra dự r- ớc thánh. Không đâu dám đóng vai đức thánh tên tuổi rõ ràng đi trong đám rớc