Tình cảm của Tô Hoài trớc thực trạng vùng ngoạ iô trong

Một phần của tài liệu Luận văn ngoại ô hà nội trước cách mạng tháng tám qua chuyện cũ hà nội của tô hoài (Trang 32 - 37)

Ngoạ iô trong chuyện cũ hà nội 2.1 Không gian trong Chuyện cũ Hà Nộ

2.1.2. Tình cảm của Tô Hoài trớc thực trạng vùng ngoạ iô trong

Chuyện cũ Hà Nội

Trải nghiệm từ cuộc sống nghèo khổ của chính bản thân mình - một ngời tiểu t sản làm đủ mọi nghề để kiếm sống đợc gần gũi với những ngời dân lao động lớp dới, nhng không phải ngay từ đầu Tô Hoài đã đến đợc với chủ nghĩa hiện thực. Ông có một giai đoạn đấu tranh và lựa chọn đúng đắn là hớng ngòi bút của mình về mảnh đất hiện thực để khám phá, phơi bày xã hội Việt Nam những năm tiền Cách mạng: ngột ngạt, bế tắc, túng quẫn, đói nghèo.

Cảm hứng hiện thực làm cho trang văn của Tô Hoài có phong vị riêng, giúp ông tạo dựng đợc nhiều bức tranh chân thực và độc đáo về cuộc sống nông thôn trớc Cách mạng tháng Tám. Làng Nghĩa Đô với những nếp sinh hoạt, là máu thịt, là điểm tựa cho Tô Hoài sống và viết: “Cứ xem những cái hãy còn,

làng tôi trong vùng ven con sông cổ chảy quanh các phố xá ra cửa ô, chắc phải chồng chất dấu vết lịch sử. Từ thuở đất nớc còn trong truyền thuyết, Hà Nội là nơi phát tích, trên bến dới thuyền sinh sống sầm uất. Tôi cũng chỉ biết đại khái những cái nhìn thấy nh mọi ngời” [27, 175 - 176].

“Qua gốc đa, rồi cái giếng ven đờng, cây ngọc lan trên sân đền cạnh giếng thơi, những búi hoa đơn đỏ. Chỉ vài bớc chân quanh mấy xóm cỏn con, mà chỗ nào cũng chằng chịt, chồng chất sự tích các đời” [27, 179].

Nét tả chân của Tô Hoài bắt đầu từ việc miêu tả tỉ mỉ nét sinh hoạt hàng ngày của con ngời. Những nhân vật của ông sống thờng lệ, trong vùng nông thôn, những căn nhà nơi thôn dã, những con đờng làng. Tô Hoài đa tất cả các chi tiết của cuộc sống vào trang sách của mình, vì thế đọc văn của ông chúng ta có thể tự hình dung và sắp xếp tỉ mỉ những công việc của một gia đình, những nhu cầu và khả năng của một con ngời. Nếu không có tinh thần trung thành với hiện thực, ý thức về sự thật Tô Hoài không thể chú ý đến những điều đơn điệu, tẻ nhạt, không có gì đặc điệt nh thế. Trong sáng tác trớc Cách mạng của Tô Hoài, cảm hứng hiện thực và cảm hứng nhân đạo lồng vào nhau, không thể tách rời: “Dẫu ai đi tàu điện có tò mò để ý cũng không thể nhớ lâu đợc ngời nào. Những ngời ăn mày mòn mỏi chết nh ma biến. Ngời nào cũng chỉ thấp thoáng chỗ ấy một vài lần… Con cá nó sống… Lạy ông đi qua, lạy bà đi lại… Nghe giọng khác mọi khi, những ngời cầm rá, cái ống bơ, thì vẫn chỗ ấy. Không phải ngời ăn mày hôm qua. Ngời ăn mày hôm qua chết rồi, ngời ăn xin mới đến này vẫn lạy van một câu nh thế” [27, 80].

Viết về hiện thực xã hội Việt Nam trớc Cách mạng không phải là điều mới mẻ, viết về những ngời dân quê nghèo đói cũng đã có rất nhiều nhà văn quan tâm. Nhng Tô Hoài khác các nhà văn ở chỗ ông không hề né tránh hiện thực, mà ông đem đến tất cả cái “ngồn ngộn” của cuộc sống phơi bày cho ngời đọc một cách tự nhiên, nên hiện thực mà ông đã nêu rất gần gũi thân quen. Nó thủ thỉ nh chính bản thân cuộc sống cựa quậy. Đặc biệt, Tô Hoài nhạy bén hơn ai hết, sự chuyển mình của xã hội Việt Nam, từ chế độ phong kiến sang chế độ

thực dân nửa phong kiến với hiện tợng đô thị hóa và sự ra đời của kinh tế công nghiệp t bản chủ nghĩa: “ở làng tôi xa nay đã nhiều ngời đi phu mộ Nam Kỳ, Cao Miên, đi Tân Thế Giới - các đảo thuộc địa Pháp ở châu Đại Dơng và Nam Mỹ. Mỗi phen hàng họ nghề giấy, nghề lụa ế ẩm, ngời ta bỏ làng đi là thờng. Từ đời các cụ đã thế. Đến nh khi tôi biết, rải rác lâu lâu lại có ngời đi. Lắm ng- ời đi nhất ấy là năm đói kém, từ quãng 1940 đổ về sau” [27, 307].

Cuộc sống đô thị làm đảo lộn văn hóa đời sống của làng quê, biết bao sự đổi thay. Viết về hiện tợng này, Tô Hoài đã dũng cảm nhìn vào sự thật để thấy đợc không khí oi bức, ngột ngạt của xã hội đang quằn quại để lột xác chuyển mình thay đổi. Biết bao con ngời, biết bao số phận đợc Tô Hoài khắc họa một cách cụ thể. Các cô gái làng không nguyên vẹn nếp xa, bị ảnh hởng văn minh thị thành. Những trai làng nghèo nay thất thế trớc các chàng trai ở tỉnh về: “Ngoài Kẻ Chợ có cô Ba Tý và cô T Hồng, hai cô ngời nhà quê ra đánh đĩ lấy Tây, bòn rút đợc nhiều của lắm. Ông cố Hồng, cố đạo bên Tây có tên An Nam, ông cố Hồng mê cô T. Cô T sai ông cố đem áo thong trả nhà thờ thì cô mới lấy. Đến khi cố Hồng bỏ đạo về bên đời lấy vợ, thì ngời gái nạ dòng kia khi thành tên T Hồng rồi lại cho rơi luôn ông cố giả cày, cô cớp của lão cố đạo dãy nhà Tây hai tầng của hồi môn ở phố Hàng Chính, ở ngõ Hội Vũ. Cô Ba Tý đi khuôn của Tây, Tàu khắp thiên hạ còn hơn thế. Làm gái đĩ bợm nặc nô thời này có ghê không” [28, 280].

“ở làng tôi, đã có ngời đi phu cao su rồi mất tích. Có ngời hết hạn công ta, xuống Sài Gòn làm ăn, chẳng mấy ngời trở về. Nhng cũng có những ngời vẫn xoay xỏa đợc trong cảnh khốn khó ấy. Ngời ngoại ô thờng ranh ma giỏi bắt chớc, xoay xỏa” [27, 310].

Tô Hoài quan tâm tới những mảnh nhỏ, vụn vặt của từng gia đình, từng cảnh đời tan tác của làng quê, nằm trong mạch sống chung của cuộc sống. Ông từng tâm sự “Xa nay tôi chỉ quen những gì vụn vặt nhem nhọ. Đây không có chuyện tôi cũng chẳng có chuyện đời, mà chỉ có một mạch sống chung”. Quan

niệm ấy làm cho làng Nghĩa Đô, con ngời Nghĩa Đô trở nên sinh động, mặn mòi hơn trên trang viết của ông.

Khi miêu tả những ngời nghèo, dù đây là nông dân hay trí thức, Tô Hoài đều làm rõ tình cảm đối với họ, cảm thông với sự nghèo khổ, lạc hậu, thiệt thòi của họ. Đó là sự cảm thông của một ngời cùng chung sống và chia sẻ với họ. Ta thấy đây là điều Tô Hoài gần gũi với Nguyên Hồng. Mọi chuyện ùa vào trong văn của ông tự nhiên, nhẹ nhàng, thấm thía mà xót xa. Ông không nghiêm trọng hóa, kịch liệt hóa mà vẫn thấm đẫm chất hiện thực của cuộc sống con ngời và xã hội. Tô Hoài viết với một bút pháp hiện thực nghiêm ngặt nhng ta cũng nhận thấy trong sáng tác đầu tay của ông có sự gắn liền giữa hiện thực và lãng mạn trữ tình thơ mộng, vừa khinh bạc vừa yêu thơng. Ông bắt ngời ta c- ời cái đáng ra phải khóc, cái cời đời trông thấy và cái khóc đời trông thấy. Đó là tiếng cời và tiếng khóc của một tâm hồn phẫn uất, yêu thơng nhng bế tắc và cũng là nỗi lòng xót thơng, nuối tiếc: “Chẳng ngửi thấy hơng đèn và mùi xôi gà nh những ngày sóc, ngày vọng. Mới ủ ê làm sao! Sáng sớm, chập tối, các đầu xóm cuối xóm mõ rao ơi ới. Vụ thuế chỉ sát phạt trong vòng nửa tháng. Càng đến ngày cuối càng rợn gáy, xôn xao. Chốc chốc, một trai tuần dẫn ở xóm dới lên một ngời bị trói giật khuỷu, mặt sng húp” [27, 133].

“Rồi vụ su thuế qua, tất cả cũng qua đi. Mùa vải, cái nắng cũng lây màu quả vải chín đỏ chót. Con tu hú vẫn kêu rạc ngời. Buổi chiều, ngồi hóng mát cửa đình, thấy tàn đốt rừng phía núi Ba Vì bay về từng mảng nh lá bàng rơi” [27, 113].

Vốn là ngời trân trọng sự thật, ngòi bút của Tô Hoài đã phơi bày tất cả những mặt xấu, mặt tốt của con ngời. Những cái nhếch nhác, túng quẫn, trì trệ của những ngời thợ thủ công, ngời trí thức nghèo… đều đợc tác giả viết ra. Nh- ng ông không hề thi vị hay lý tởng hóa một cách cực đoan phiến diện, mà viết về họ, ông muốn chia sẻ những nỗi buồn, niềm vui của ngời dân lao động nghèo khổ nói chung, ngời dân vùng ngoại ô Hà Nội nói riêng: “Các cô đầu r- ợu, đêm tiếp khách, ban ngày ra đồng cấy gặt. Những con ngời khốn khổ ấy

cũng thờng bỏ hầu hạ ở nhà hát, trở về làng, đi phu cao su Nam Kỳ, đi Tân Thế Giới. Ngời nào đợc khách làng chơi cho tiền chuộc ra, theo về làm ngời ở con hầu trong nhà, ngỡ nh thoát chết đuối” [27, 244].

Bên cạnh đó Tô Hoài nhìn thấy vẻ đẹp của tâm hồn, phẩm cách của họ. Không chỉ nâng niu, mà tác giả còn cảm phục tinh thần dũng cảm, đức hi sinh của những ngời dân nghèo. Điều đáng quý ở Tô Hoài không yêu thơng họ bằng lời nói suông, mà yêu thơng gắn với hành động. Ông băn khoăn đi tìm lối thoát của ngời dân, ông sẵn sàng đấu tranh cho cuộc sống của họ: “Nhng thanh niên làng tôi có phong trào chống thuế. Nói đúng hơn, chống bất công và các trò bịp trong việc đóng thuế thân” [27, 136].

“Cái tởng không bao giờ có, tôi đã thấy, ấy là những ngày cuối năm 1946, Mặt trận Hà Nội đã lan ra đến Thanh Xuân. Ba La Bông Đỏ ngày đêm trực chiến. Tự vệ ra thị xã gác tận ngoài bến tàu điện, bên kia cầu, nấp vào lng toa tàu lật chắn ngang đờng. Trông thấy Tây quần áo vàng lố nhố đằng Phùng Khoan, quán Bún. Trong đội tự vệ ấy có những chị em cô đầu rợu hôm qua. Các cô gánh cơm tiếp tế, cứu thơng tải thơng, đi liên lạc” [27, 244].

Trong tác phẩm của mình, Tô Hoài không trực tiếp bóc trần mâu thuẫn giai cấp đối kháng trong xã hội, nhng ông gián tiếp phê phán với thái độ nhìn thẳng vào hiện thực để khơi nguồn ớc mơ. Tô Hoài khai thác triệt để cái thiên hớng tiềm ẩn trong mỗi con ngời. Viết về cuộc sống ở nông thôn, Tô Hoài không thi vị hóa cảnh vật và con ngời, tuy làng quê trong tác phẩm của ông có nhiều nét thi vị. Đó là những ngày vui trong cảnh hội hè ở nông thôn, những phong tục tập quán đẹp, đã gắn bó con ngời từ bao đời, rồi phong cảnh nên thơ trữ tình của làng quê, những ớc mơ, khát vọng của tuổi trẻ lớn lên, niềm an ủi của ngời già trong cảnh sống đầm ấm gia đình. Tất cả những niềm vui ấy cộng lại cũng thật là bé nhỏ so sánh với bất hạnh và đắng cay mà ngời nông dân phải chịu đựng. Truyện của Tô Hoài luôn khai thác ở mạch chìm sâu của cuộc đời nơi bóng tối đang còn đè nặng.

Một phần của tài liệu Luận văn ngoại ô hà nội trước cách mạng tháng tám qua chuyện cũ hà nội của tô hoài (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w