Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
148,5 KB
Nội dung
Trang 1 Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Vinh Lời nói đầu Đã trên nửa thế kỉ qua, với một khối lợng tác phẩm đồ sộ và một phong cách riêng, độc đáo, đặc sắc, NguyễnTuân đã khẳng định vị trí của mình trên văn đàn Việt Nam. Con ngời và văn chơng NguyễnTuân luôn là một đề tài gây sự chú ý. ở ông về cơ bản có sự thống nhất trong phong cách sáng tác, nhng có lúc lại có sự mâu thuẫn trong quan điểm nghệ thuật, điều đó thể hiện rõ nhất ở thời kì trớc cách mạng. Đứng trên quan điểm lịch sử cụ thể để xem xét và nhận định, chúng ta hoàn toàn có thể hiểu đợc những mâu thuẫn trong quan điểm nghệ thuật củaNguyễn Tuân. Chính vì vậy khi gặp đợc cáchmạngNguyễnTuân là một trong những nhà văn nhiệt thành và tích cực tham gia kháng chiến ngay từ buổi đầu. Các tác phẩm sau này của ông đều thể hiện tấm lòng với dân tộc rõ ràng và những sự kiện lớn diễn ra trên đất nớc ta đều đợc in dấu khá đậm trong văn ông. Ông đợc mệnh danh là "Nhà nghệ sỹ ngôn từ đa cái đẹp thăng hoa" là "Bậc thầy của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam" là "Ngời săn tìm cái đẹp". Một trong những đặc điểm nổi bật trong tùybútcủa ông là cảm hứng xã hội, thiên hớng tổng hợp, là sự phản ánh kịp thời và sâusắc nhất những vấn đề nóng hổi lớn lao củacách mạng. Mỗi tác phẩm của ông đều phản ánh một chặng đờng đi của dân tộc. "Đ- ờng vui", "Tình chiến dịch", "Sông Đà", "Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi" là những đỉnh cao của nền văn học cách mạng. Giá trị nổi bật của những tác phẩm này là phản ánh chân thực cuộc sống kháng chiến của nhân dân, tấm lòng của tác giả và qua đó thể hiện nghệ thuật đặcsắccủa thể loại tùybútNguyễn Tuân. Nguyễn Thị Phơng Nam Trang 2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Vinh Dẫu biết rằng mới bớc đầu làm quen với công việc nghiên cứu, nhng chúng tôi vẫn mạnh dạn đi tìm hiểu: ĐặcsắctùybútNguyễnTuânsaucáchmạngtháng Tám. Để hoàn thành khoá luận này tôi xin bày tỏ tấm lòng biết ơn đối với thầy giáo, TS Nguyễn Hoài Nguyên - ngời trực tiếp hớng dẫn tôi trong thời gian qua. Để trở thành cử nhân văn học, tôi đã nhận đợc sự dạy dỗ tận tình của các thầy cô trong Khoa Văn, Trờng Đại học Vinh. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo. Bản khoá luận này là kết quả bớc đầu trên con đờng học tập nghiên cứu khoa học của tôi. Mặc dầu tôi đã cố gắng hết sức và rất nghiêm túc trong công việc nhng do năng lực còn hạn chế và thời gian thực hiện đề tài này không nhiều nên chắc chắn khóa luận sẽ còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong đợc sự đóng góp chân thành và sự giúp đỡ của các thầy cô cùng các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Vinh, tháng 04 / 2004. Tác giả Nguyễn Thị Phơng Nam Trang 3 Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Vinh Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu 1.1. Nh chúng ta biết, hiện tợng NguyễnTuân là một hiện tợng phức tạp lôi cuốn ngời đọc và nhiều nhà nghiên cứu. Trong nền văn học Việt Nam, chỉ có NguyễnTuân là nhà văn thuỷ chung gắn bó với thể loại tùy bút. Ban đầu ông cũng giống một số nhà văn khác, từng thử bút qua một số thể loại nh: thơ, truyện ngắn . ở thể loại truyện ngắn, Vang bóng một thời đã để lại dấu ấn đậm nét và là một trong những tác phẩm đạt đến độ chín về nghệ thuật. Nhng khi nhắc đến Nguyễn Tuân, ngời ta không thể không nhắc đến thể loại tùy bút. Và ngợc lại khi nói đến tùybút ngời ta thờng nghĩ ngay đến Nguyễn Tuân. Với một tâm hồn phóng túng nh NguyễnTuân thì tùybút là thể loại thích hợp nhất. Ngời ta biết nhiều đến ông bởi ông là nhà văn đứng hẳn ra một phái riêng cả về lối văn lẫn t tởng. NguyễnTuân tự xây dựng cho mình một địa vị chắc chắn trong văn học và địa vị ấy ông giữ mãi cho đến ngày nay. 1.2. Với một tạng ngời tài hoa, nhiều tình cảm, kinh lịch nhiều, sống kỹ l- ỡng, rộng rãi và nhất là không bao giờ chịu gò bó vào một khuôn khổ nào nhất định. Với một tạng ngời nh thế, ông chỉ có thể mặc vừa chiếc áo "tùy bút" mà thôi và ông cũng thuỷ chung với nó suốt đời. Ông quan niệm tùybút là viết tùy theo bút và ông mặc ngòi bút ra sức tung hoành trên trang giấy. Từ những sáng tác trớc cáchmạng đến nay NguyếnTuân đã để lại nhiều tập tùy bút. Mỗi tập tùybútcủa ông đều gắn liền với hiện thực tâm trạng, với hiện trạng dân tộc, phản ánh đợc ý thức, t tởng của nhà văn qua các giai đoạn. Việc đi vào tìm hiểu thể tài tùybút trong sáng tác củaNguyễnTuân là một vấn đề lớn, nhiều ngời đã làm và đã thu đợc kết quả. Tuy nhiên đi vào tìm Nguyễn Thị Phơng Nam Trang 4 Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Vinh hiểu đề tài "Đặc sắctùybútNguyếnTuânsaucách mạng" đối với chúng tôi rất cần thiết và bổ ích. Lý do thôi thúc chúng tôi có lẽ bắt đầu từ tấm lòng yêu mến, cảm phục Nguyễn Tuân, một nhà văn tài hoa và đầy cá tính. Một nhà văn biết "nhận đờng", biết "xé vỏ trổ mầm" hớng tới mục đích lý tởng cách mạng. Ta thấy con đờng văn của ông trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn ông đều để lại dấu ấn đỉnh cao tiêu biểu cho nền văn học Việt Nam hiện đại. 1.3 Nhìn và suy ngẫm về nhà văn lớn trong các giai đoạn lịch sử, chúng tôi t- ởng không có gì lôi cuốn hơn là lại đợc nghiên cứu từng bài văn từng câu văn để cảm nhận cái hay, cái tài và tích luỹ đợc cho mình ít nhiều hiểu biết để trau dồi vốn sống, hiểu và có thể giảng dạy tốt văn ông. Trong cái đa dạng và phong phú củatùybútNguyễn Tuân, chúng tôi chỉ nghiên cứu một khía cạnh "Đặc sắctùybútNguyễnTuânsaucách mạng" cũng có lý do riêng. Chúng ta biết trớc cách mạng, NguyễnTuân cũng viết văn và có cả tùy bút. Nhng phong cách và t tởng thì ông đợc xem là nhà văn lãng mạn tiêu cực với t tởng Nghệ thuật vị nghệ thuật. Nhng qua những tác phẩm saucáchmạngcủa ông ta thấy sự biến đổi về t tởng còn phong cách thì vẫn giữ nguyên. Ta biết những tác phẩm NguyễnTuân trớc cáchmạng cũng có những trang nhằm vào bọn đế quốc, phong kiến nhng nó không đứng trên lập trờng cáchmạng nên không có sức quyết liệt mạnh mẽ. Chúng ta khẳng định rằng tình cảm với quê hơng đất nớc trong ông là có thật. Bởi vì tuy cha hoàn toàn đi theo cáchmạng nhng ông đã biết hớng về cội nguồn, trân trọng những giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc, đặc biệt ông có một niềm đam mê đối với tiếng mẹ đẻ. Nghiên cứu vấn đề này cũng chính là khẳng định sự tiếp nối của thể tùybútNguyễnTuân trớc và saucáchmạng bằng những đóng góp của ông. TùybútNguyễnTuânsaucáchmạng chính là sự phản ánh trớc hết sự đổi thay của bản thân, sau nữa là sự đổi thay là sức sống, niềm tin vào dân tộc, vào Đảng. Ông không còn dành những trang viết tự nói về mình nữa mà ông muốn nói đến mọi ngời, đến anh bộ đội, ngời công nhân, nông dân . những con ngời Nguyễn Thị Phơng Nam Trang 5 Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Vinh thực hàng ngày sống xung quanh, những con ngời bình thờng mà vĩ đại. TùybútNguyễnTuân chuyển biến mạnh, đi hẳn vào thực tế dân tộc, củacách mạng. Do vậy, tùybútsaucáchmạngcủa ông có một vị trí đặc biệt, mở ra hớng đi mới trên con đờng củacách mạng, của dân tộc, nên chúng tôi chọn tùybútsaucáchmạng làm đối tợng nghiên cứu. 2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là những tùybútcủaNguyễnTuânsaucáchmạngtháng Tám. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng tôi đặt ra cho khoá luận nhiệm vụ phải giải quyết những vấn đề sau đây: - Dựa trên những kết quả nghiên cứu về Nguyễn Tuân, khoá luận khẳng định NguyễnTuân là một tài hoa văn chơng, có những đóng góp hết sức quan trọng trong nền văn học hiện đại Việt Nam. - Qua việc phân tích và miêu tả những tùybútcủaNguyễnTuânsaucách mạng, khoá luận làm nổi bật thể loại tùybút và đặcsắc trong tùybútcủaNguyễn Tuân. - Khoá luận tiến hành đối chiếu tùybútcủaNguyễnTuânsaucáchmạng với trớc cáchmạng để chỉ ra những thay đổi trong t tởng nghệ thuật củaNguyễnTuân nhằm khẳng định vị trí củaNguyễnTuân trong nền văn học Việt Nam hiện đại. 3. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 3.1. Nguồn t liệu Để có t liệu giải quyết đề tài, chúng tôi tiến hành đọc các tác phẩm tùybútNguyễnTuânsaucáchmạngtháng Tám. ở mỗi khía cạnh của đề tài chúng tôi Nguyễn Thị Phơng Nam Trang 6 Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Vinh lập các phiếu t liệu. TùybútNguyễnTuânsaucáchmạng có nhiều tác phẩm nh- ng chúng tôi chọn khảo sát các tập tùybútsau đây: - Đờng vui, Hội văn nghệ Việt Nam, 1949. - Tình chiến dịch, Hội văn nghệ Việt Nam, 1950. - Sông Đà, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 1960. - Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, Hội văn nghệ, Hà Nội, 1972. Khi tiến hành đối chiếu tùybútNguyễnTuânsaucáchmạngthángTám với tùybútcủa ông trớc cách mạng, chúng tôi sử dụng các tác phẩm trớc cách mạng: - Chiếc l đồng mắt cua, Hàn Thuyên, Hà Nội, 1941. - Tóc chị Hoài, Lợm lúa vàng, Hà Nội, 1943. 3.2 Phơng pháp nghiên cứu Tìm hiểu đặcsắctùybútNguyễnTuân là một vấn đề khó và phức tạp. Do đó, quá trình khảo sát, nghiên cứu, tác giả khoá luận đã tuân thủ các nguyên tắc, phơng pháp và các thao tác trong nghiên cứu văn học và ngôn ngữ học. Trớc hết khoá luận sử dụng các phơng pháp thống kê định lợng để thu thập t liệu nhằm làm nổi bật các nét đặcsắc trong tùybútNguyễnTuânsaucách mạng. Trên cơ sở nguồn t liệu đợc xác lập chúng tôi tiến hành phân tích, miêu tả để làm sáng tỏ đặcsắc trong tùybútNguyễnTuân ở phơng diện nội dung và hình thức. Ngoài ra, khoá luận còn dùng phơng pháp so sánh, đối chiếu để chỉ ra những chuyển biến về t tởng nghệ thuật trong tùybútNguyễnTuân ở các giai đoạn sáng tác. 4. Đóng góp của khoá luận - Dựa trên những kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trớc, khoá luận đa ra một cách đánh giá tơng đối đầy đủ về cuộc đời và sự nghiệp văn học củaNguyễn Tuân, khẳng định địa vị hết sức quan trọng củaNguyễnTuân trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Nguyễn Thị Phơng Nam Trang 7 Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Vinh - Khoá luận đã trình bày một cách hiểu có tính hệ thống về thể loại tùybút và tùybútcủaNguyễn Tuân. - Thông qua việc phân tích và lý giải tùybútcủaNguyễnTuânsaucáchmạngtháng Tám, khoá luận đã tập trung làm nổi bật những nét đặcsắc trong tùybútNguyễn Tuân, giúp ngời đọc có cơ sở để cảm thụ và đánh giá cái hay cái đẹp trong tùybútNguyễnTuân nói riêng, trong sự nghiệp văn học của ông nói chung. Các kết quả nghiên cứ của khoá luận có thể là những tham khảo bổ ích cho việc dạy và học tùybútNguyễnTuân trong nhà trờng. 5. Bố cục của khoá luận Ngoài danh mục tài liệu tham khả, phần chính văn khoá luận bao gồm 60 trang. Trừ phần mở đầu và kết luận, nội dung khoá luận đợc trình bày thành hai chơng: - Chơng 1: NguyễnTuân - tài hoa văn chơng. - Chơng 2: ĐặcsắctùybútNguyễnTuânsaucáchmạngtháng Tám. Nguyễn Thị Phơng Nam Trang 8 Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Vinh Nội Dung Chơng 1 NguyễnTuân - Tài hoa văn chơng 1.1. Vài nét về tác giả và tác phẩm 1.1.1. Nhà văn NguyễnTuân Nhà văn Nguyễn Tuân, sinh ngày 10 - 7 - 1910 tại phố Hàng Bạc, Hà Nội. Quê ông ở xã Nhân Mục, thôn Thợng Đình, nay thuộc phờng Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Thân sinh ông là cụ Nguyễn An Lan, tức ông tú Hải Văn - một nhà nho tài hoa, đậu khoa thi Hán học cuối cùng, là một nhà nho bất đắc chí dới chế độ thực dân phong kiến. NguyễnTuân đợc sinh ra trong một gia đình truyền thống nho học, ông chịu ảnh hởng lớn từ gia đình đặc biệt từ cha ông - ông tú Hải Văn. NguyễnTuân có cuộc đời và sự nghiệp sáng tác mang đậm dấu ấn của những ảnh hởng đó. NguyễnTuântuy quê ở Hà Nội, nhng suốt cả thời thanh thiếu niên đã theo gia đình đi khắp các tỉnh miền Trung nh: Khánh Hoà, Phú Yên, Hội An, Đà Nẵng, Huế, Hà Tĩnh, nhất là Thanh Hoá. Ông đợc tận mắt chứng kiến cảnh áp bức bóc lột của chế độ thực dân đối với nông dân và nhiều cảnh bất công trong xã hội. Bản thân ông cũng từng chịu nhiều cảnh ngộ do chế độ thực dân phong kiến đem lại. Là một thanh niên có đầu óc tiến bộ, ông đã bắt đầu nhen nhóm ý thức phản kháng. Năm 1929 khi đang còn học trung học ở thành phố Nam Định, ông đã tham gia một cuộc bãi khoá phản đối giáo viên ngời Pháp nói xấu ngời Việt Nam, ông bị đuổi học. Sau đó ông cùng một số thanh niên có đầu óc tiến bộ Nguyễn Thị Phơng Nam Trang 9 Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Vinh rủ nhau trốn ra nớc ngoài, nhng đến Băng Cốc - Thái Lan thì bị bắt trở lại Hà Nội. Sau một thời gian bị giải về nhà tù Thanh Hoá. ở tù ra, ông làm th kí nhà máy đèn và bắt đầu cầm bút đi vào con đờng sáng tác văn chơng. Ông hoạt động trên nhiều lĩnh vực: viết văn, làm báo, diễn kịch . ở lĩnh vực nào ông cũng say sa thể hiện hết cái "tôi" của mình. Ông viết trên các báo: Trung Bắc Tân Văn, Đông Tây, An Nam tạp chí, Tiểu Thuyết Thứ Bảy và sống hẳn bằng ngòi bútcủa mình từ năm 1937. Các truyện ngắn và bút kí, thơ ra đời nhng lại nổi tiếng từ 1938, 1939 với "Một chuyến đi", "Vang bóng một thời" . Trong số các nhà văn đã từng kinh qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, NguyễnTuân là ngời đến với cáchmạng khá sớm. CáchmạngthángTám thành công, ông đã nhận thức đợc sự đổi đời của cả một dân tộc, trong đó có sự đổi đời của bản thân ông. Ông từng đợc bầu làm Tổng th ký hội văn nghệ toàn quốc trong một thời gian dài từ 1948 - 1956. NguyễnTuân là ngời thích đi, và cuộc đời đã tạo cho ông nhiều chuyến đi bổ ích. Là ngời tài hoa và có cá tính, chính những chuyến đi cộng với vốn hiểu biết đã giúp NguyễnTuân có một vốn sống phong phú, một sự hiểu biết sâusắc những phong tục tập quán cổ truyền của dân tộc. Ngoài ra tai năng của ông còn để lại dấu ấn ở kịch, điện ảnh, hội hoạ . ở lĩnh vực nào ông cũng bộc lộ sự hiểu biết của mình. 1.1.2 Tác phẩm NguyễnTuân - Những sáng tác trớc cáchmạngNguyễnTuân bắt đầu cầm bút từ đầu những năm ba mơi, nhng thực sự nổi tiếng từ năm 1938 với "Một chuyến đi", "Vang bóng một thời" . Trong các sáng tác củaNguyễnTuân thời kì trớc cáchmạng có thể nhận thấy ba đề tài mà ông quan tâm nhiều nhất, đó là đề tài về chủ nghĩa xê dịch, về vẻ đẹp "Vang bóng một thời" và đề tài về đời sống truỵ lạc. Nguyễn Thị Phơng Nam Trang 10 Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học Vinh Tập du kí "Một chuyến đi" là một tập hợp gồm nhiều bài viết củaNguyễnTuân trong những ngày ông sống ở Hơng Cảng. Một nhà văn luôn lấy sự "xê dịch" làm cảm hứng sáng tác của mình, lấy cái tôi cá nhân làm nhân vật trung tâmNguyễnTuân đã phô bày tất cả những cái cảm cái nghĩ của mình với nhứng đối tợng mà ông từng gặp trên con đờng xê dịch. Cái tài củaNguyễnTuân là trong những việc có vẻ nh xô bồ lộn xộn của sự ghi nhận "tùy hứng" ngời đọc vẫn nhận thấy cái chất Nguyễn Tuân: khinh bạc, hoài nghi mà vẫn thiết tha với cuộc đời. Ngoài ra ông còn viết riêng một cuốn tiểu thuyết về đề tài xê dịch ở "Thiếu quê hơng", chứng tỏ khả năng, sự hiểu biết phong phú và tâm huyết của ông đối với nó. Về đề tài vẻ đẹp "Vang bóng một thời" đã để lại dấu ấn đậm đà và sâusắc nhất. Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan cho rằng: "Tác phẩm đầu tay của ông là một tác phẩm gần tới sự toàn thiện toàn mỹ đó là tập "Vang bóng một thời"". (Nguyễn Tuân. In trong Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan, tập 1, Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1989, trang.415) Còn Trơng Chính thì khẳng định: "Về văn phong phải nói NguyễnTuân trong tác phẩm đầu tay này đã đạt đến đỉnh cao mà về sau ông không đạt tới nữa". (Nguyễn Tuân và "Vang bóng một thời". In trong tuyển tập Trơng Chính, tập 2, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 1997, trang.482) Nếu nh "Vang bóng một thời" gợi lên trong lòng ngời đọc một niềm tiếc nuối về dĩ vãng thì "Chiếc l đồng mắt cua", "Ngọn đèn dầu lạc", "Tàn đèn dầu lạc" lại đa ngời đọc về với đời sống hiện tại trong khung cảnh của những nhà chứa, xóm hút, tiệm rợu. ở đây NguyễnTuân đã ghi lại khá đầy đủ và chân thực cuộc sống bê tha, truỵ lạc của mình trong những ngày ông mới ở tù ra. Đó là tâm trạng bế tắc, khủng hoảng, bất mãn với xã hội của một trí thức yêu nớc nhng không biết làm gì để chống trả lại. Đó là phản ứng tiêu cực chứng tỏ sự bất lực củaNguyễn Tuân. Nhng ngời đọc vẫn bắt gặp những trang viết khá đặcsắc khi ông dùng ngòi bút tài hoa của mình để trả thù xã hội. Nguyễn Thị Phơng Nam . khẳng định sự tiếp nối của thể tùy bút Nguyễn Tuân trớc và sau cách mạng bằng những đóng góp của ông. Tùy bút Nguyễn Tuân sau cách mạng chính là sự phản. và miêu tả những tùy bút của Nguyễn Tuân sau cách mạng, khoá luận làm nổi bật thể loại tùy bút và đặc sắc trong tùy bút của Nguyễn Tuân. - Khoá luận tiến