MỤC LỤC
Đi sâu vào bản chất nhà văn Nguyễn Tuân mới vỡ lẽ: Cái "tôi" của ông t- ởng chừng nh luôn khép kín, không quan tâm gì đến thiên nhiên ngoại giới, nhiều khi lại rất chan hoà với tất cả những gì ông đã gặp trên con đờng xê dịch của mình. Đến bút kí chống Mỹ, khi ông đặt những dân quân du kích, những cô gái dệt lới Bảo Ninh trên cái nền hoàng - mai - đờng - thi - cổ - điển kia thì có phải những ngời dân Quảng Bình ấy vẫn trở nên tài hoa hơn khi họ đứng ngồi trong một khung cảnh khác.
Tùy bút "Sông Đà" có lẽ là lần đầu tiên, cuộc sống mới, con ngời mới xã hội chủ nghĩa đợc khắc hoạ với những đờng nét chân thực tạo hình và đợc nhà văn miêu tả ở một vị trí trang trọng. Nhà văn tùy theo ngọn bút đa đẩy, có thể đi từ việc này sang việc khác, từ liên tởng này sang liên tởng nọ để bộc lộ những nhận thức, suy nghĩ của mình đối với đối tợng đợc phản ánh. Trong một cuốn từ điển khác ngời ta còn nói rõ thêm: "Đợc gọi là tùy bút là những tác phẩm mà ở đó nổi lên trên bình diện thứ nhất, những phẩm chất riêng, cốt cách riêng của tác giả.
Tùy bút Nguyễn Tuân đúng là “tùy bút” nghĩa là hết sức tự do, mạch văn theo dòng suy nghĩ miên man liên tởng tạt ngang hoặc nhảy cóc, bất chấp trình tự thông thờng của thời gian, không gian.
Trong sáng tác của ông đã dần dần xuất hiện những con ngời kháng chiến mà ông yêu mến, khâm phục: anh giao thông “Dầu Gáo”, anh biệt động, anh tự vệ thủ đô, anh du kích liên xã. Cách mạng đã đem lại cho Nguyễn Tuân một quan điểm mới trong cách nhìn nhận ngời và việc. Cuộc kháng chiến chống Pháp và cải cách ruộng đất đã làm thay đổi phần lớn tình cảm của ông.
Nguyễn Tuân đã đi vào đời sống, xuất phát từ đời sống, gắn bó chan hòa với quần chúng, tin ở cách mạng và rèn luyện mình theo lập tr- ờng và quan điểm của Đảng.
Thử thách ấy ông tởng nh không thể vợt qua nổi nhng nhờ đợc tắm mình trong cuộc sống cách mạng, hít thở không khí kháng chiến của dân tộc , ông đã dốc lòng phấn đấu rèn luyện cho mình một bản lĩnh. Trớc cách mạng vì ẩn mình trong vỏ bọc cá nhân, tách mình ra khỏi thế giới xung quanh nên nhiều lúc Nguyễn Tuân mất niềm tin vào cuộc sống, không dám tin điều gì ngoài bản thân mình: “rồi tôi vênh váo đi giữa cuộc đời nh một viễn khách không có quê hơng nhất đinh. Khác với cái tôi cô đơn trớc cách mạng, cái tôi trong tùy bút sau cách mạng đã tìm đơc cái ta, cái chung trong “Đờng vui”, trong việc tham gia “Tình chiến dịch”, lên “Sông đà”, chào đón “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi” và bản thân “bừng bừng thấy mình là viên đạn lên nòng”.
“Các chị công nhân làm đờng Phù Yên, các anh chiến sỹ làm đờng Điện Biên và tôi đây tất cả chúng ta đều là những con ngời đầy nhiệt tình, đầy thiện chí, mỗi ngời đều muốn đem một chút đến với cuộc sống.
Trong cuộc sống Tây Bắc, ông xúc động nhiều về thân phận ngời phụ nữ, nhất là những kiếp nô tì, những cô gái xòe và đây, một cảnh ông dựng lên, không phải bằng quan sát mà, bằng biết bao tâm huyết: “Ngoài sàn múa xòe kia, tiếng thác Sông Đà vẫn xô. Với “Hà Nội ta đỏnh mỹ giỏi”, Nguyễn Tuõn đó cho chỳng ta biết rừ gốc tớnh từng con đ- ờng, từng góc phố, từng ngôi đền, từng trái cây, từng quán hàng… Ông biết Hà Nội mất chợ hoa vào năm toàn quốc kháng chiến, biết mực nớc Sông Hồng năm 1966 kém năm 1945 sáu tấc. Đọc tùy bút “Sông Đà”, “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi” và một loại bài ký sự khác, chúng có cảm tởng đang đựơc tận mắt chứng kiến cái hung bạo và trữ tình của con Sông Đà, nh đang đợc sống lại những giây phút oanh liệt của những ngày Hà Nội đánh Mỹ… D âm của tất cả những gì Nguyễn Tuân mang đến qua các thiên tùy bút đặc sắc còn đọng lại mãi bởi chất thời sự nóng hổi của nó.
Làm sao có thể không xúc động khi thấy một Nguyễn Tuân “phóng túng hình hài” vào các tửu quán cao lâu trớc đây nay bỗng “trở nên thân mật với ng- ời bản xóm nh là đã quen biết từ lâu lắm…những lúc đơn vị chuyển địa điểm sang nơi khác mình thấy nhớ tiếc”.
Ông phê bình một cách nhẹ nhàng, hỏm hỉnh những ngời xếp hàng chen lấn nhau ở bến xe hàng và nhà ga bán vé tàu tết, ông bình phẩm về vẻ đẹp của đào phai và đào bớch và cho rằng: “Đào phai ta bao giờ cũng nhẹ nhừm và duyên dáng hơn”. “Sông Đà” là kết quả cụ thể của cả quá trình sáng tác và “Lột Xác” lâu dài, gian khổ của Nguyễn Tuân, là kết quả trực tiếp của những thu hoạch mới về t tởng và thực tiễn mới của ông sau những đợt liên tiếp đi Tây Bắc từ 1958 – 1960. Có khi câu chuyện có vẻ nghịch ngợm hơn, nh chuyện hai anh chị công nhân, là tự vệ bắn cao xạ lấy nhau, vào trong đám cới chú rể hội ý chớp nhoáng với cô dâu xong liền nói: “Sang năm 1973 chúng tôi bảo đảm X giây một phát”.
Độc giả khó tính có thể cho là phù phiếm khi Nguyễn Tuân thỉnh thoảng tiện dịp lại mách cho ta một vài chi tiết đại khái nh: “Hà Nội có 30.896 gốc cây tơi” (Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi), hay “Nguồn gốc địa danh Hoàng Su Phì là Hoàng Thụ Bì” (Mở đờng Hoàng Su Phì).
Không chỉ tả hạt cát mà còn đi vào lòng hạt cát “cát mỡ cát sữa Hải Vân có chỗ đẹp hơn đờng, đờng mỡ gà ,có chỗ ánh ngầm vì hệt đờng kính…” (Huyện. đảo, trang 230) con ngời trong tác phẩm nghệ thuật không ở trong các công thức về “điển hình toàn diện” vì tùy bút thuờng thờng là xê địch, nên con ngời kẻ. Khi mô tả kẻ địch ngòi bút chấm phá rất sắc sảo, nh khi tả một ngời lính ngụy: “Trông điệu dáng, đầu tóc, mũ quần và nghe giọng lỡi anh ta, phải nghĩ ngay đến cái lối chọc của một thầy quyền không khố xanh khố đỏ Pháp thuộc nữa nay lại ngoặc vào một cái khố Hoa Kỳ” (Chỗ. Nguyễn Tuân chẳng những chứng tỏ tài hoa của mình bằng nghệ thuật ngôn ngữ anh còn sử dụng một cách rộng rãi khả năng của các nghành nghệ thuật khác nữa nhà văn muốn hay không ít nhiều vẫn phải vận dụng cái nhìn của các ngành nghệ thuật khác sử dụng mặt mặt của ngôn ngữ của các ngành nghệ thuật để làm giàu có thêm cho ngôn ngữ văn học, nên những trang tùy bút của anh có một sức hấp dẫn thẩm mĩ riêng mà nhà văn khác không có.
Ví dụ nh “Môi nó rề hẳn ra, không phải vì dè bỉu gì ai ở đây (Bố nó cũng chẳng giám nữa) nhng vì cái mặt nó sinh ra với cái tật môi nh thế” (Hà Nội ta. đánh mỹ giỏi) hay “Có thằng thấy đèn pha điện ảnh hắt vào, vụt nhớ đến một thứ thể diện gì đó của Mỹ, vội ngẩng cao đầu lên, ỡn ngực, thẳng lng, thẳng.
Viết “Cống Thần”, mặc dù Nguyễn Tuân chỉ nói đến những cái trái thẩm mỹ những thứ tâm lý tiêu cực của thời đại, nhng ngời đọc lại thấy một quan niêm cái đẹp. Đối lập với sự khinh bỉ về những cái tầm thờng, thô thiển, phàm tục là những tình cảm quý trọng của Nguyễn Tuân với những anh bộ đội cụ Hồ, những ngời không tiếc thân mình, giám hi sinh để giải phóng dân tộc, giải phóng đất n- ớc. Văn ông giàu liên tởng, từ chuyện này ông chuyển sang chuyện khác làm cho vấn đề càng đợc mở rộng , khơi sâu thêm và cũng khêu gợi hơn.
Từ sau cách mạng tháng tám , nhà văn lãng mạn chủ nghĩa đã thực sự chuyển mình và dần dần trở thành một phong cách tùy bút độc đáo của nền văn xuôi hiện thực xã hội chủ nghĩa.
Nguyễn Đăng Mạnh, Thể tài tùy bút của Nguyễn Tuân, Lời giới thiệu cuốn Tuyển Tập Nguyễn Tuân, tập 1, nhà xuất bản HN, 1981. Nguyễn Thành, Nguyễn Tuân ngời săn tìm cái đẹp, Nguyễn Tuân – ngời săn tìm cái đẹp, nhà xất bản Văn Học HN.