Đảng ta với quá trình chuẩn bị cho cách mạng tháng tám 1945

64 1.7K 20
Đảng ta với quá trình chuẩn bị cho cách mạng tháng tám   1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời cảm ơn Trong quá trình tiến hành khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận đợc sự h- ớng dẫn khoa học của thấy giáo TS: Trần Văn Thức, cũng nh sự động viên khích lệ, giúp đỡ của bạn bè, gia đình và các thầy cô giáo khác trong Khoa Lịch sử. Nhân dịp khóa luận đợc hoàn thành, tôi xin bày tỏ tấm lòng biết ơn đến thầy giáo - TS Trần Văn Thức - ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Lịch Sử Trờng Đại học Vinh, cùng gia đình, bạn bè đã hết sức giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Xin chân thành cảm ơn. Sinh viên: Phan Thị Vân 1 Mục lục Nội dung Trang Mở đầu 03 1. Lý do chọn đề tài 03 2. Lịch sử vấn đề 05 3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu 06 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 06 5. Bố cục đề tài 07 B. Nội dung 08 chơng 1: chuẩn bị về đờng lối 08 1.1. Điều kiện lịch sử 08 1.1.1. Tình hình thế giới 08 1.1.2. Tình hình trong nớc 09 1.1.2.1. Phát xít Nhật xâm chiếm Đông Dơng 09 1.1.2.2. Những biến đổi trong đời sống kinh tế - xã hội của Việt Nam dới thời Nhật - Pháp 10 1.2. Đối sách của Đảng cộng sản Đông Dơng 12 1.2.1. Chủ trơng chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc của Đảng - Nêu cao nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc 12 1.2.2. Những thông cáo, Nghị quyết, Chỉ thị . thể hiện đờng lối chủ trơng của Đảng 14 chơng 2: chuẩn bị về lực lợng cách mạng 28 2.1. Lực lợng chính trị 28 2.1.1. Tầm quan trọng của lực lợng chính trị 2.1.2. Quá trình chuẩn bị 2.1.3. Vai trò lực lợng chính trị trong Cách mạng tháng Tám 2.2. Lực lợng vũ trang 2.2.1. Tầm quan trọng của lực lợng vũ trang 2.2.2. Quá trình chuẩn bị 2.2.2.1. Xây dựng các đội vũ trang 2.2.2.2. Đào tạo, huấn luyện, trang bị vũ khí 2.2.3. Vai trò của lực lợng vũ trang trong Cách mạng tháng Tám 28 35 36 36 37 37 45 47 2 1945 chơng 3: chuẩn bị về căn cứ địa Cách mạng 3.1. Tầm quan trọng của căn cứ địa Cách mạng 3.2. Quá trình chuẩn bị 3.2.1. Các căn cứ địa 3.2.2. Các An toàn khu 3.3. Vai trò của căn cứ địa, An toàn khu trong Cách mạng tháng Tám 1945 C. Kết luận D. Tài liệu tham khảo 49 49 50 50 55 56 59 62 A. mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nớc và giữ nớc, ông cha ta đã làm nên biết bao chiến công hiển hách chói lọi tô thắm cho lịch sử dân 3 tộc. Trong đó Cách mạng tháng Tám là một trong những trang sử vẻ vang nhất, sáng ngời nhất của truyền thống đó. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám không chỉ có ý nghĩa trong nớc mà còn có ý nghĩa trên bình diện quốc tế. Bởi vì trong bất cứ sự kiện lịch sử nào, nhất là trong thời đại ngày nay không thể không chịu ảnh hởng của tình hình thế giới, của các dân tộc khác và tác động trở lại đối với thế giới. ảnh h- ởng và chịu ảnh hởng giữa các dân tộc đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ khi mà xu thế toàn cầu hóa ngày càng tăng. Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam cũng nằm trong xu thế đó. Đối với dân tộc ta thắng lợi Cách mạng tháng Tám đã tạo ra một bớc ngoặt trong lịch sử dân tộc. Cách mạng tháng Tám đã giật tung xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp đè nặng trên đất nớc Việt Nam trên 80 năm, ách thống trị của phát xít Nhật gần 5 năm, lật nhào đợc ngai vàng phong kiến ngự trị trên đất nớc ta ngót chục thế kỷ. Với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám lần đầu tiên một nhà nớc mới đã đợc xây dựng ở nớc ta - Nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành chủ nhân thực sự của đất nớc. Thắng lợi đó mở ra một kỷ nguyên mới của dân tộc: Kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Đối với thế giới: thắng lợi của Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa hết sức to lớn. Trong Cách mạng tháng Tám, chúng ta đã phải đấu tranh chống lại phát xít Nhật chiếm đóng trong gần 5 năm và đã vùng lên dành lấy chính quyền từ tay Nhật. Thắng lợi đó đã góp phần cùng với nhân dân thế giới đánh bại chủ nghĩa phát xít mang lại hòa bình cho nhân loại. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đã chọc thủng hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ, mở ra thời kỳ phi thực dân hóa trên toàn thế giới. Với ý nghĩa đó, Cách mạng tháng Tám đợc xem là một đột phá khẩu vào bức tờng thành của chủ nghĩa thực dân thế giới. Cách mạng tháng Tám báo hiệu giờ giải phóng của các dân tộc bị áp bức đã đến. 4 Với ý nghĩa, tầm vóc lớn lao đó của Cách mạng tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Chẳng những giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: Lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc [11;59]. Tuy nhiên để có đợc thắng lợi đó phải trải qua một quá trình chuẩn bị lâu dài của toàn thể dân tộc, đứng đầu là Đảng cộng sản Đông Dơng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong quá trình đó Đảng ta và Hồ Chí Minh hết sức quan tâm, chăm lo xây dựng lực lợng cách mạng và căn cứ địa cách mạng. Lực l- ợng cách mạng ở đây trớc hết là lực lợng chính trị quần chúng, trên cơ sở đó từng bớc xây dựng lực lợng vũ trang cách mạng. Đó là lực lợng từ nhân dân mà ra, đợc nhân dân đùm bọc, nuôi dỡng có chỗ đứng vững chắc trong nhân dân và trong căn cứ địa cách mạng. Cách mạng tháng Tám đã đi qua nhng đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm hết sức quý báu cho Đảng ta, cho nhân dân ta trong quá trình phát triển đất nớc. Do đó việc khôi phục lại những trang sử vẻ vang, oanh liệt ấy có ý nghĩa rất quan trọng để phục vụ cho cuộc sống hiện tại và tơng lai, để phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Là một sinh viên chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam tôi thiết nghĩ việc nghiên cứu, tìm hiểu về quá trình chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám là việc cần thiết, bổ ích góp phần làm sáng tỏ và khẳng định thêm vai trò to lớn, quan trọng của Đảng ta trong thời kỳ lịch sử đầy biến động đó. Chính vì những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài: Đảng ta với quá trình chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám làm khóa luận tốt nghiệp cho mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 Từ trớc đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về Cách mạng tháng Tám. Tuy nhiên với đề tài: Đảng ta với quá trình chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám, cho đến nay chỉ đợc đề cập rải rác trong nhiều cuốn sách khác nhau, ở khía cạnh này hay khía cạnh khác của vấn đề, chẳng hạn nh: - Trong cuốn: Lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945 - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - 1995, chủ yếu diễn tả tiến trình cách mạng từ tháng 11/1939 đến khởi nghĩa giành chính quyền và sự thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa. - Trong cuốn: Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Phan Ngọc Liên -NXB Từ điển bách khoa Hà Nội - 2005, trình bày một số vấn đề cơ bản của Cách mạng tháng Tám năm 1945, trình bày những điểm khái quát riêng biệt độc đáo trong sự bùng nổ và thắng lợi của Cách mạng tháng Tám ở các tỉnh, địa phơng trong cả nớc. - Trong cuốn: Cách mạng tháng Tám trong tiến trình lịch sử dân tộc - NXB Chính trị quốc gia Hà Nôi - 2005, chủ yếu trình bày diễn biến, tính chất, đặc điểm, tầm vóc, ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám. - Trong cuốn: Những Nghị quyết cơ bản dẫn đến thắng lợi Cách mạng tháng Tám - NXB Sự thật 1983, chủ yếu nói đến khía cạnh chuẩn bị về đờng lối của Đảng cộng sản Đông Dơng tại các Hội nghị Trung ơng lần VI, VII, VIII thời kỳ 1939- 1941. - Trong cuốn: Lịch sử cứu quốc quân - Ban nghiên cứu lịch sử Đảng khu tự trị Việt Bắc - NXB Việt Bắc - 1975, đề cập đến quá trình ra đời và tr- ởng thành nhanh chóng của đội cứu quốc quân trong quá trình chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám. - Trong cuốn: Căn cứ địa Việt Bắc của Hoàng Quang Khánh, Lê Hồng, Hoàng Ngọc La - NXB Việt Bắc - 1976, chủ yếu nói đến sự ra đời và phát triển của căn cứ địa Việt Bắc trong Cách mạng tháng Tám. - Trong cuốn: Xã hội Việt Nam trong thời Pháp - Nhật - NXB Văn Sử Địa Hà Nội 1957, chủ yếu tố cáo tội ác của hai tên phát xít Pháp - Nhật với 6 những thủ đoạn thâm độc, tàn bạo và cuộc sống khổ cực, cơ hàn của nhân dân ta dới hai gông xiềng xích đó . Nhìn chung các tài liệu trên cha nêu lên một cách đầy đủ, toàn diện và có hệ thống về quá trình chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám. Do đó để có một công trình chuyên khảo về vấn đề đó đòi hỏi sự đầu t công phu và chu đáo hơn. Trong khóa luận tốt nghiệp của mình, tôi cố gắng hệ thống hóa kiến thức trên cơ sở kế thừa và phát triển những tài liệu đã thu thập đợc để góp phần tái hiện lại một cách có hệ thống, đầy đủ về quá trình chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám, từ việc chuẩn bị về đờng lối đến việc xây dựng lực l- ợng chính trị quần chúng, lực lợng vũ trang nhân dân và căn cứ địa cách mạng. 3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của đề tài là quá trình chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám, trọng tâmchuẩn bị về đờng lối, về lực lợng Cách mạng và căn cứ địa cách mạng. Phạm vi nghiên cứu của đề tài từ năm 1939 đến năm 1945 trên bình diện toàn quốc. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu Quá trình chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám của Đảng ta, tôi tập trung khai thác các nguồn tài lệu chủ yếu: Các Chỉ thị, Nghị quyết, Thông cáo của Đảng, của Mặt trận Việt Minh; các tác phẩm của Tr- ờng Chinh, Võ Nguyên Giáp, Hồ Chí Minh . Trên cơ sở những nguồn tài liệu đó, để tiến hành khóa luận này tôi chủ yếu sử dụng phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic, ngoài ra còn sử dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu . 7 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, đề tài đợc trình bày gói gọn trong 3 chơng: Chơng 1: Chuẩn bị về đờng lối Chơng 2: Chuẩn bị về lực lợng Cách mạng Chơng 3: Chuẩn bị về căn cứ địa Cách mạng Tuy nhiên do thời gian có hạn, do trình độ, năng lực bản thân còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp. B. Nội dung chơng 1: chuẩn bị về đờng lối 1.1. Điều kiện lịch sử 1.1.1. Tình hình thế giới 8 Trong thời kỳ 1936 1939, mặc dù cả loài ng ời tiến bộ đã tập trung lực lợng đấu tranh chống lại sự bành trớng của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh do chúng gây ra, song với bản chất hung hăng, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít đã làm cho tình hình thế giới ngày càng chuyển biến theo chiều hớng xấu. Bởi vậy nguy cơ chiến tranh thế giới mới là khó tránh khỏi. Ngày 1/9/1939, Đức bất ngờ tấn công Ba Lan, chính thức mở màn cho đại chiến thế giới lần thứ II, đã đẩy nhân loại rơi vào một cuộc tàn sát ghê gớm cha từng thấy trong lịch sử loài ngời. Anh - Pháp thấy vậy liền lên tiếng đòi Đức rút quân khỏi Ba Lan, nhng đề nghị đó không đợc Đức chấp nhận. Hai ngày sau Anh - Pháp tuyên chiến với Đức. Dựa vào tiềm lực kinh tế, quân sự của mình, phát xít Đức ồ ạt tấn công và chỉ sau một thời gian ngắn đã thôn tính hầu hết các nớc Bắc Âu. Tiếp đó tháng 6/1940, Đức tấn công nớc Pháp. Liên quân Anh - Pháp vốn rất tự tin với chiến lũy Marinô nhng bị quân Đức bất ngờ tấn công do vậy cũng hết sức hoảng hốt chạy ra khỏi phòng tuyến, bỏ ngõ Pari cho quân Đức chiếm đóng. Ngày 22/6/1940, chính phủ Pháp phải ký Hiệp ớc đầu hàng phát xít Đức - ý và một chính phủ phản động làm tay sai cho phát xít đợc dựng lên ở nớc Pháp, kể từ đây chúng thẳng tay đàn áp Đảng cộng sản Pháp và phong trào dân chủ tiến bộ ở trong nớc cũng nh ở các nớc thuộc địa của Pháp. Vì thế đã làm cho tình hình Đông Dơng chuyển sang một hớng khác. Lợi dụng những thắng lợi bớc đầu của phe phát xít ở Châu Âu, ở Châu á phát xít Nhật cũng ráo riết đẩy mạnh hoạt động, cớp lấy thuộc địa của các nớc đế quốc, nh thuộc địa của Anh, Hà Lan, Pháp; trong đó có Đông Dơng. Đông Dơng là một khu vực đông dân, giàu có về tài nguyên thiên nhiên, có một vị trí chiến lợc quan trọng do đó đợc Nhật Bản quan tâm hàng đầu trong chính sách Châu á. Nhật Bản muốn nhân cơ hội này chiếm lấy một phần thuộc địa của Pháp để vơ vét nguồn nguyên liệu giàu có cung cấp cho 9 chiến tranh, đồng thời biến Đông Dơng thành một căn cứ quân sự tấn công lên Hoa Nam, thành chiếc cầu nối xuống Nam Dơng. Tháng 6/1940, một mặt Nhật cho quân tiến vào Quảng Tây, giáp biên giới Việt Trung. Mặt khác lợi dụng Pháp bại trận ở Châu Âu, Nhật lập tức gửi tối hậu th cho Pháp vào ngày 19/6/1940 về vấn đề Đông Dơng. Trong đó, yêu cầu Pháp phải đóng cửa biên giới Việt - Trung, phải ngừng ngay mọi việc chuyên chở etsăng, quân dụng khác. Khi nhận đợc điện báo, tên toàn quyền Catơru không dám trì hoãn, vội hạ lệnh đình chỉ ngay việc chuyên chở. Tiếp đó ngày 30/8/1940, Đơcu lại phải ký một hiệp định thừa nhận đặc quyền của Nhật ở Đông Dơng và Viễn Đông. Tuy nhiên đó chỉ mới là bớc đi đầu tiên của Nhật trong việc cớp chính quyền của Pháp ở Đông Dơng. 1.1.2. Tình hình trong nớc 1.1.2.1. Phát xít Nhật xâm chiếm Đông Dơng Ngày 22/9/1940, Nhật vợt qua đờng biên giới Việt - Trung đánh vào Lạng Sơn, đồng thời cho 6.000 quân đổ bộ lên Đồ Sơn (gần Hải Phòng) chính thức phát động cuộc chiến tranh xâm lợc Đông Dơng. Nếu nh Máctanh - Tổng chỉ huy quân đội Pháp đã từng lạc quan tuyên bố rằng quân Pháp có thể đánh tan 3 s đoàn quân đội Nhật thì nay toàn bộ bọn thống trị Pháp ở Đông Dơng lại hết sức hoang mang, chỉ sau vài trận thử sức nhỏ ở biên giới Vịêt - Trung mà tên toàn quyền Đơcu đã vội vàng noi g- ơng đồng bọn của chúng ở Pháp, quỳ gối đầu hàng, dâng Đông Dơng cho Nhật vào ngày 22/9/1940 [ 1;18]. Kể từ đây nhân dân Việt Nam bị 2 kẻ thù phát xít Nhật -Pháp cùng thống trị, nhân dân ta rơi vào cảnh một cổ đôi tròng đã làm trâu ngựa cho Tây lại làm nô lệ cho Nhật. 1.1.2.2. Những biến đổi trong đời sống kinh tế - xã hội của Việt Nam dới thời Nhật - Pháp. Sự cấu kết chặt chẽ giữa Pháp - Nhật trong âm mu xâm lợc nớc ta với chính sách vơ vét, bóc lột hết sức tàn bạo của chúng đã làm đảo lộn mọi mặt trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của nhân dân ta. 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan