Tầm quan trọng của căn cứ địa cách mạng

Một phần của tài liệu Đảng ta với quá trình chuẩn bị cho cách mạng tháng tám 1945 (Trang 49 - 51)

Lịch sử của dân tộc Việt Nam chủ yếu là lịch sử của quá trình đấu tranh dựng nớc và giữ nớc. Từ thời kỳ xa xa trong cuộc đấu tranh chống lại giặc ngoại xâm để bảo vệ và dành lại chủ quyền đất nớc cũng nh trong công cuộc đấu tranh của nhân dân lao động chống lại giai cấp phong kiến thống trị, cha ông ta đã biết đến việc xây dựng địa phơng thành căn cứ địa, làm bàn đạp, làm điểm tựa cho cuộc chiến tranh. Triệu Quang Phục đã biết dựa vào vùng đầm Dạ Trạch (Khoái Châu - Hng Yên cũ) để chiến thắng quân Lơng. Nhà Trần 3 lần kháng chiến trờng kỳ, gian khổ chống lại quân Nguyên - Mông ở thế kỷ XIII cũng đã dựa vào căn cứ địa để phát triển lực lợng từ đó tiến lên đánh thắng quân Nguyên - Mông xâm lợc. Đến thế kỷ XV, Lê Lợi, Nguyễn Trãi xây dựng căn cứ địa Lam Sơn (Thọ Xuân - Thanh Hoá) để duy

trì sức chiến đấu, sau mời năm nếm mật nằm gai đã làm nên chiến thắng lẫy lừng. Hay nh anh em Tây Sơn cũng mở đầu sự nghiệp bằng cách gây dựng căn cứ địa trên ấp Tây Sơn và vùng rừng núi Quy Nhơn.

Khi thực dân Pháp đem quân sang xâm lợc, thống trị nớc ta, các bậc tiền bối đi trớc cũng đã nhiều phen nổi dậy để dành lại độc lập chủ quyền cho dân tộc và họ cũng đều xây dựng căn cứ địa làm nơi nhen nhóm phát triển lực lợng nh: Đinh Công Tráng xây dựng căn cứ ở Ba Đình, Hoàng Hoa Thám đã dựa vào vùng rừng núi hiểm trở Yên Thế để tiến hành kháng chiến...

Ngày nay trong cuộc chiến tranh cách mạng, chống lại những tên đế quốc hùng mạnh thì việc xây dựng các căn cứ địa cách mạng lại càng trở nên cần thiết. Bởi vì đối với những nớc, những dân tộc tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc nh nớc ta thì đều đã mất độc lập, chủ quyền. Do đó, mọi hành động nhằm khôi phục lại độc lập chủ quyền đều bị chính quyền thực dân coi là bất hợp pháp cho nên đều bị cấm đoán, bị đàn áp. Hơn nữa, lực lợng cách mạng ở các nớc thuộc địa đều đi từ không đến có, phát triển từ thấp đến cao, từ yếu đến mạnh. Vì thế cần phải có một khu vực an toàn, một nơi kín đáo có địa hình hiểm trở, có lắm sông nhiều núi để che chở và phát triển lực lợng. Khi có điều kiện thì tấn công tiêu diệt kẻ thù. Ngợc lại khi bị kẻ thù bao vây tấn công thì căn cứ địa cách mạng trở thành nơi che dấu lực lợng. Căn cứ địa cách mạng là cái nôi của cách mạng.

Chính vì những lẽ đó, Đảng ta một mặt đã biết kế thừa, phát huy những truyền thống, kinh nghiệm quý báu của dân tộc về xây dựng căn cứ địa. Mặt khác đã biết vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin về phơng pháp bạo lực cách mạng để xây dựng căn cứ địa cách mạng. Đảng ta trớc hết chú trọng việc tổ chức xây dựng lực lợng cách mạng đồng thời với việc xây dựng căn cứ địa. Hai việc đó đều mang ý nghĩa chiến lợc.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của căn cứ địa cách mạng cho nên trong quá trình chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám, Trung ơng Đảng, Hồ Chí Minh đã hết sức quan tâm chăm lo xây dựng căn cứ địa cách mạng.

Một phần của tài liệu Đảng ta với quá trình chuẩn bị cho cách mạng tháng tám 1945 (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w