Quá trình chuẩn bị

Một phần của tài liệu Đảng ta với quá trình chuẩn bị cho cách mạng tháng tám 1945 (Trang 37 - 47)

Trong số lực lợng vũ trang chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám phải kể đến các đội tự vệ, du kích, cứu quốc quân, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân...

Sự chuẩn bị tích cực các lực lợng vũ trang đợc tiến hành sau khi Nguyễn ái Quốc về nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng

Trớc hết là sự ra đời của đội du kích Bắc Sơn. Tại căn cứ Bắc Sơn Vũ‐ Nhai nơi đã từng diễn ra cuộc khởi nghĩa, mặc dù bị địch đàn áp, khủng bố‐ dã man nhng không vì thế mà phong trào lắng xuống, trái lại đội du kích Bắc Sơn thành quả của cuộc khởi nghĩa ngày 22/9/1940 vẫn đ‐ ợc duy trì. Đợc sự ủng hộ của phong trào ở Vũ Nhai, cũng nh sự giúp đỡ của Xứ ủy Bắc kỳ, của Trung ơng, nhiều đồng chí có năng lực đã đợc điều lên tăng cờng cho Bắc Sơn nh: đồng chí Lơng Văn Chi, Nguyễn Cao Đàm... Nên phong trào cách mạng Bắc Sơn từng bớc vợt qua những thử thách cam go. Đội du kích đợc củng cố lại, phong trào cách mạng đợc phục hồi và có liên hệ chặt chẽ với phong trào cách mạng ở Vũ Nhai.

Trên cơ sở đó, trong cuộc họp tại Khuổi Nọi, đồng chí Hoàng Văn Thụ đã thay mặt Trung ơng Đảng, báo cáo về chủ trơng phát triển đội du kích Bắc Sơn thành Cứu quốc quân cho phù hợp với tình hình cứu nớc và giao cho đồng chí Lơng Văn Chi, Chu Văn Tấn chỉ huy với nhiệm vụ mở rộng căn cứ địa du kích Bắc Sơn, nhanh chóng phát triển lực lợng của mình về mọi mặt, đồng thời bảo vệ đa đờng cho các đồng chí đi họp Hội nghị BCH Trung ơng Đảng lần thứ VIII.

Đến ngày1/5/1941, Cứu quốc quân chính thức ra mắt trớc đông đảo quần chúng cách mạng và ra sức làm hoàn thành nhiệm vụ đã đợc giao.

Vào cuối tháng 6 đầu tháng 7/1941 đợc tin các đồng chí thờng vụ Trung ơng Đảng và một số cán bộ Trung ơng tăng cờng cho căn cứ Bắc Sơn ‐ Vũ Nhai, về đến Bắc Sơn, địch liền tổ chức một cuộc càn quét lớn vào căn cứ với hy vọng bắt đợc các đồng chí thờng vụ Trung ơng, diệt đợc cứu quốc

quân và dập tắt phong trào cách mạng ở đây. Trọng tâm của cuộc càn quét lúc đầu ở Bắc Sơn, sau chuyển xuống Vũ Nhai. Chúng lập phòng tra tấn tại chỗ, tăng cờng mạng lới mật thám, đi tới đâu chúng đốt phá nhà cửa, ruộng vờn của đồng bào ta tới đó. Sự đàn áp, khủng bố của địch làm cho tình hình thêm khó khăn hơn: vùng trung tâm căn cứ liên tục bị tấn công, cơ sở quần chúng ở một số nơi bị phá vỡ. Trớc tình hình đó các đồng chí lãnh đạo quyết định: cử một bộ phận về vùng Vũ Nhai chuẩn bị đờng dây liên lạc cho các đồng chí Trung ơng về xuôi an toàn, bộ phận còn lại đấu tranh chống địch khủng bố. Nhng sự khủng bố của địch ngày càng tăng cờng nên cứu quốc quân buộc phải rút lui khỏi Bắc Sơn theo hai hớng lên Cao Bằng và biên giới Việt Trung, chỉ giữ lại Bắc Sơn một tiểu đội để giữ vững cơ sở quần chúng.‐ Tuy nhiên bộ phận rút lui hy sinh cũng nhiều, bộ phận ở lại chỉ còn lại 4 đồng chí buộc phải rút xuống Vũ Nhai để phối hợp chiến đấu. Trong điều kiện vô cùng khó khăn, gian khổ vì bị địch khủng bố, thực dân Pháp bắt đầu chuyển trọng tâm cuộc khủng bố từ Bắc Sơn xuống Vũ Nhai để tiêu diệt bộ phận cứu quốc quân ở đây do đồng chí Chu Văn Tấn chỉ huy và dập tắt phong trào cách mạng Vũ Nhai. Cũng nh ở Bắc sơn, thực dân Pháp đã dùng mọi thủ đoạn nhng cứu quốc quân cùng với cán bộ đảng viên vẫn kiên trì bám sát cơ sở và đợc sự giúp đỡ, ủng hộ của quần chúng nên phong trào cách mạng ở Võ Nhai không bị phá vỡ, cứu quốc quân không bị tiêu diệt, cơ sở quần chúng lực lợng tự vệ tiếp tục đợc củng cố, bổ sung thành những phần tử trung kiên của Hội cứu quốc.

Trên cơ sở đó, dới sự chỉ đạo trực tiếp của đồng chí Hoàng Quốc Việt, Đệ nhị trung đội cứu quốc quân đợc thành lập vào ngày 15/9/1941 tại rừng Khuôn Mánh (Tràng Xá Vũ Nhai) do đồng chí Chu Văn Tấn làm chỉ huy‐ trởng. Đội quân gồm có 40 ngời, đợc phiên chế thành 5 tiểu đội. Nhiệm vụ tr- ớc mắt của đội là: đấu tranh chống địch khủng bố, trừ gian, diệt phản động; củng cố và phát triển các đội tự vệ; củng cố và mở rộng địa bàn ra các hớng;

duy trì tiếng súng đấu tranh để cổ vũ phong trào cách mạng. Đến tháng 10/1941, cứu quốc quân đã rút lui vào sâu trong rừng để chấn chỉnh lại đội ngũ, phiên chế thành 7 tiểu đội. Sau đó đội bớc vào thời kỳ học tập chính trị, huấn luyện quân sự. Về mặt quân sự, học các chiến thuật du kích, những động tác quân sự cơ bản của cá nhân chiến đấu, của trung đội chiến đấu... Học tập văn hóa cũng đợc chú trọng, ra báo Bắc Sơn để giáo dục trong nội bộ và làm tài liệu huấn luyện cho cán bộ. Qua đó sức mạnh chiến đấu, năng lực công tác đợc nâng lên một bớc, tình đồng chí, đồng đội cũng nh quan hệ với quần chúng đợc củng cố trở nên đoàn kết gắn bó với nhau hơn.

Sau hơn nửa năm tập trung binh lính, mật thám tiến công vào căn cứ Bắc Sơn Vũ Nhai, thực dân Pháp vẫn không thực hiện đ‐ ợc âm mu tiêu diệt cứu quốc quân, dập tắt phong trào cách mạng ở đây nên bớc sang năm 1942, chúng dấn thêm một bớc mới hòng thực hiện cho kỳ đợc mục tiêu của cuộc khủng bố. Chúng tăng cờng thêm lính, mật thám, tổ chức những cuộc càn quét sâu vào trong rừng, đẩy mạnh việc bắt bớ, tập trung dân hòng triệt nguồn tiếp tế và liên lạc của cứu quốc quân... Tuy nhiên với sự nhạy bén, linh hoạt đến tháng 3/1942 đại bộ phận Cứu quốc quân do đồng chí Chu Văn Tấn chỉ huy đã đến biên giới Việt Trung một cách an toàn.‐

Nh vậy mọi cố gắng của thực dân Pháp trong gần một năm mở cuộc tấn công quy mô, tàn khốc đã thất bại hoàn toàn, âm mu chủ yếu của cuộc khủng bố không đạt đợc. Còn về phía ta trong 8 tháng đấu tranh liên tục (7/1941 2/1942) chống khủng bố của địch với những điều kiện vô cùng khó‐ khăn, gian khổ nhng với chiến thuật du kích là chủ yếu kết hợp với công tác binh vận, địch vận nên đã dành đợc thắng lợi to lớn. Điều đó chứng tỏ lực l- ợng vũ trang tuy mới ra đời còn non trẻ, vũ khí còn thô sơ nhng dới sự lãnh đạo của Đảng, sự che chở của nhân dân nên cứu quốc quân không những không bị tiêu diệt mà còn trởng thành lên về mọi mặt, bảo vệ đợc Trung ơng cũng nh cơ sở cách mạng địa phơng. Thắng lợi đó tạo điều kiện cho bớc phát

triển mạnh mẽ về sau, đồng thời chứng tỏ những chính sách, đờng lối của Đảng ta là hoàn toàn đúng đắn.

Để đề ra những chủ trơng, biện pháp thích hợp với tình hình mới, Ban thờng vụ Trung ơng Đảng đã họp tại Võng La Đông Anh Phúc Yên.‐ ‐ Trong Hội nghị đó nhiều vấn đề quan trọng đã đợc đề cập tới, trong đó Hội nghị nhận định: phong trào cách mạng Đông Dơng có thể bỗng chốc tiến lên bằng những bớc nhảy cao. Đề ra kế hoạch chuẩn bị đầy đủ tinh thần lẫn vật chất cho cuộc khởi nghĩa vũ trang. Hội nghị đặc biệt nhấn mạnh đến việc phát triển lực lợng vũ trang cách mạng.

Đợc sự soi sáng của nghị quyết Trung ơng, công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa nói chung và chuẩn bị lực lợng vũ trang nói riêng đợc đẩy lên một bớc mới ở cả miền xuôi lẫn miền ngợc, ở cả nông thôn lẫn thành thị.

Cũng vào khoảng thời gian trên, tại Lũng Hoài (Hòa An Cao Bằng)‐ đã diễn ra cuộc họp giữa các đồng chí lãnh đạo căn cứ địa Cao Bằng với đồng chí chỉ huy cứu quốc quân để trao đổi kinh nghịêm xây dựng lực lợng vũ trang, chống khủng bố, bàn kế họach mở thông 2 căn cứ địa và kết hợp với phong trào toàn quốc. Sau cuộc họp này Đội cứu quốc quân do đồng chí Chu Văn Tấn chỉ huy, trớc đây rút lên biên giới Việt Trung, nay trở lại căn cứ‐ địa Bắc Sơn Vũ Nhai để tỏa đi các h‐ ớng củng cố và phát triển các hội cứu quốc, đội tự vệ cũng nh căn cứ địa cách mạng. Nhờ đó vùng Đại Từ Định‐ Hóa Sơn D‐ ơng... dần dần trở thành một trung tâm căn cứ địa nữa của cứu quốc quân.

Dới sự lãnh đạo của Đảng, trong những năm 1943 1944 phong trào‐ cách mạng phát triển mạnh làm cơ sở cho việc xây dựng và phát triển lực l- ợng vũ trang. Tại cuộc họp ở Khuổi Kịch (Sơn Dơng Tuyên Quang) đã‐ quyết định thành lập ra Đệ tam trung đội cứu quốc quân nhằm tăng cờng thêm lực lợng nòng cốt và thúc đẩy phong trào phát triển mạnh mẽ hơn nữa.

Theo nghị quyết đó, Đệ tam trung đội cứu quốc quân đợc ra đời vào ngày 25/2/1944 tại khu rừng Khuổi Kịch, do đồng chí Triệu Khánh Phơng làm chỉ huy trởng. Ngoài ra còn có hai đồng chí Chu Phóng, Phơng Cờng cùng nằm trong Ban chỉ huy. Trung đội cứu quốc quân thứ 3 là lực lợng nòng cốt của phân khu B. Từ đó tại Cao Bằng và nhiều địa phơng ở Việt Bắc, các lực lợng vũ trang và nửa vũ trang đợc thành lập và phát triển, hỗ trợ cho các lực lợng chính trị quần chúng.

Hoảng sợ trớc sự phát triển của phong trào cách mạng đang ngày càng lên cao, cuối năm 1943 thực dân Pháp lại tiếp tục tiến hành một cuộc khủng bố tàn sát dã man vào Cao Bằng, Bắc Cạn. Trớc tình hình ấy, Đảng bộ địa ph- ơng cùng với cứu quốc quân đã có những biện pháp thiết thực để chống khủng bố. Cứu quốc quân đã thờng xuyên tổ chức các buổi sinh họat, học tập chính trị, quân sự để nâng cao năng lực chiến đấu, kiện toàn về tổ chức. Đồng thời còn tổ chức các buổi triển lãm tranh ảnh để tố cáo tội ác phát xít Nhật ‐ Pháp làm cho đồng bào các dân tộc tăng thêm chí căm thù giặc và hăng hái đi theo cách mạng.

Sau khi đã tập hợp đợc đông đảo lực lợng, cứu quốc quân liền tiến hành lãnh đạo nhân dân chống áp bức, bóc lột qua đó để tập dợt quần chúng đấu tranh mở rộng sự tuyên truyền và tổ chức xây dựng lực lợng cách mạng ngày càng lớn mạnh về mọi mặt.

Mặt khác, cứu quốc quân còn đẩy mạnh việc xây dựng và phát triển lực lợng tự vệ ở các địa phơng. Do đó đến cuối năm 1944 ở hầu hết các thị xã thuộc địa bàn hoạt động của cứu quốc quân đều đã tổ chức đợc các trung đội, tiểu đội tự vệ và khi chiến khu Hoàng Hoa Thám đợc mở rộng cần phải có thêm lực lợng thì cứu quốc quân đã tổ chức vợt ngục, đa đợc 12 đồng chí bị giam trong trại giam Chợ Chu (Định Hóa) ra chiến khu để hoạt động.

Khi tổng bộ Việt Minh đã đề ra chỉ thị “sửa soạn khởi nghĩa” vào ngày 7/5/1944, Ban chỉ huy cứu quốc quân đã giao nhiệm vụ cụ thể cho các tổ đi

vào công tác ở các địa phơng nhằm đẩy mạnh công tác chuẩn bị khởi nghĩa. Do đó, phong trào cách mạng trên cả phân khu A và B đều phát triển, các đội tự vệ đợc xây dựng, củng cố và phát triển. Cứu quốc quân ngày càng mở rộng địa bàn hoạt động.

Công việc chuẩn bị lực lợng vũ trang thì nhiều nhng phải làm gì và làm nh thế nào đã đợc báo Cờ giải phóng số 6 ra ngày 23/7/1944 giải đáp. Bài báo đã đề ra 5 công việc cốt yếu là: phát triển lực lợng tự vệ và bộ đội, vận động binh lính để lấy súng bắn địch; huấn luyện chiến thuật du kích và kinh nghịêm khởi nghĩa cho cán bộ, đảng viên và quần chúng có tổ chức; đối với việc chuẩn bị khởi nghĩa, yếu tố tinh thần là cần thiết song cha đủ mà phải chú ý đến điều kiện vật chất đội cách mạng và vũ khí. Muốn thắng lợi‐ phải chuẩn bị tỉ mỉ về điều kiện vật chất, tức phải chuẩn bị về mặt quân sự nh lập căn cứ địa, tổ chức quân đội chủ lực, bộ đội địa phơng, dân quân du kích và tiến hành vũ trang cho bộ đội và nhân dân.

Trong không khí sục sôi cách mạng của quần chúng Cao Bắc Lạng‐ ‐ đang trên đà phát triển mạnh, trên cơ sở các lực lợng tự vệ, du kích các địa phơng Cao Bắc Lạng đã tr‐ ‐ ởng thành, để có một lực lợng chủ yếu làm nòng cốt và chuẩn bị cho việc phát động chiến tranh du kích sắp tới, Hồ Chí Minh đã ra chỉ thị thành lập ra đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.

Thành lập ra đội tuyên truyền giải phóng quân Hồ Chí Minh phân‐ tích: “Cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến toàn dân, vũ trang toàn dân, cho nên trong khi tập trung lực lợng để lập một đội quân đầu tiên cần phải duy trì lực lợng vũ trang địa phơng phối hợp hành động và giúp đỡ về mọi phơng diện. Đội quân chủ lực có nhiệm vụ dìu dắt các đội vũ trang của các địa phơng giúp đỡ huấn luyện, giúp đỡ vũ khí nếu có thể đợc cho các đội này trởng thành mãi lên" [26 ; 357].

Bản Chỉ thị này của Hồ Chí Minh có thể coi nh là một Cơng lĩnh tóm tắt về đờng lối đấu tranh vũ trang của Đảng ta.

Ngày 22/12/1944, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đã ra đời tại huyện Nguyên Bình Cao Bằng. Đội gồm có 34 ng‐ ời do đồng chí Võ Nguyên Giáp tổ chức và chỉ huy. Đội có nhiệm vụ chính trị trọng hơn quân sự, tuyên truyền trọng hơn tác chiến, nhiệm vụ ấy có tính chất giao thời.

Việc thành lập ra đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân không chỉ là một sự kiện quan trọng trong phong trào cách mạng ở vùng căn cứ Cao Bắc Lạng mà còn là một sự kiện trọng đại trong công cuộc xây dựng lực l

‐ ‐ -

ợng vũ trang và sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân không chỉ là đội quân vũ trang tập trung đầu tiên mà còn là đội quân chủ lực đầu tiên của cách mạng cả nớc, kể từ đây lực lợng vũ trang 3 thứ quân đã đợc manh nha, đó là: đội quân chủ lực Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân; đội vũ‐ trang thoát ly ở các địa phơng; đội tự vệ chiến đấu trong các làng xã, đờng phố lực l‐ ợng bán vũ trang.

Sau ngày Nhật đảo chính Pháp, trong bản chỉ thị “Nhật Pháp bắn‐ nhau và hành động của chúng ta” của Thờng vụ Trung ơng Đảng đã chỉ rõ: trong tình hình mới có lợi cho cách mạng, chuyển sang các hình thức đấu tranh cao hơn, nh thế đấu tranh vũ trang đòi hỏi phải có lực lợng vũ trang lớn mạnh.

Thấm nhuần quan điểm chủ trơng trên của Đảng, khắp nơi trong cả n- ớc đều chú trọng đến việc xây dựng lực lợng vũ trang. ở miền Bắc, cứu quốc quân và nhân dân các địa phơng đã khởi nghĩa thắng lợi. ở một số nơi thuộc các tỉnh miền Trung đều tích cực chuẩn bị, tiêu biểu nhất là sự ra đời của đội du kích Ba Tơ. ở miền Nam, sau cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ 1940, các đội du kích vẫn duy trì hoạt động đến Cách mạng tháng Tám.

Để đẩy mạnh hơn phong trào cách mạng, tại Hội nghị quân sự cách mạng của Đảng họp ở Hiệp Hòa (Bắc Giang) từ ngày 15 20/4/1945 đã‐

Một phần của tài liệu Đảng ta với quá trình chuẩn bị cho cách mạng tháng tám 1945 (Trang 37 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w