Tầm quan trọng của lực lợng chính trị

Một phần của tài liệu Đảng ta với quá trình chuẩn bị cho cách mạng tháng tám 1945 (Trang 28 - 30)

Đảng ta xác định: Lực lợng chính trị là lực lợng toàn dân, bao gồm các giai cấp cách mạng, các tầng lớp yêu nớc, các dân tộc sống chung trên đất n- ớc Việt Nam, đợc tập hợp trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi. Đoàn kết dân tộc là một nhân tố tạo nên sức mạnh vô địch trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam.

Đảng ta đứng đầu là Hồ Chí Minh đã biết kế thừa và phát huy truyền‐ thống đoàn kết của dân tộc ta trong quá trình đấu tranh dựng nớc và giữ nớc, đồng thời biết vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin xem cách‐ mạng là sự nghiệp của quần chúng vào thực tiễn cách mạng nớc ta. Vì thế,

Đảng ta hơn ai hết hiểu rõ cách mạng muốn thắng lợi phải do nhân dân tự đứng lên giải phóng cho mình.

Do đó, ngay từ khi mới ra đời Đảng ta đa đặt ra vấn đề xây dựng lực l- ợng chính trị quần chúng, thông qua việc thành lập mặt trận dân tộc thống nhất. Trong chỉ thị của thờng vụ Trung ơng Đảng vào ngày 18/11/1930 về vấn đề thành lập Hội phản đế đồng minh đã nêu rõ: giai cấp vô sản lãnh đạo cuộc cách mạng t sản dân quyền mà không tổ chức đợc toàn dân lại thành một lực lợng thật rộng, thật kín thì cuộc cách mạng cũng khó thành công. Đến thời kỳ 1936 1939, tr‐ ớc nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới mới.

Trớc hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 1933, Đảng ta chủ‐ trơng thành lập Mặt trận thống nhất dân chủ nhằm tập hợp mọi tầng lớp nhân dân đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ.

Mặt khác, chúng ta thấy trong quá trình cai trị nớc ta thực dân Pháp cũng sớm nhận rõ sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân nên chúng dùng mọi thủ đoạn, tìm mọi cách để chia rẽ, ly gián nhân dân ta nhằm gây hằn thù, mâu thuẫn, nghi kị lẫn nhau để chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, làm suy yếu lực lợng cách mạng ta. Trong thực tế Pháp đã chia nớc ta thành ba kỳ với ba chế độ cai trị khác nhau...

Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trở thành quốc sách trong đờng lối cách mạng của Đảng ta. Đặc biệt trong thời kỳ 1939 1945, d‐ ới hai tầng áp bức Nhật Pháp với vô vàn thủ đoạn chính trị xảo trá, kinh tế bịp bợm, thì‐ việc củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc xung quanh mặt trận thống nhất Việt Nam dựa trên cơ sở liên minh công nông, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản sẽ trở thành sức mạnh để dành lại độc lập dân tộc, tự do dân chủ cho nhân dân.

Nói về sự đoàn kết đó, Hồ Chí Minh đã rút ra bài học mang tính chất nguyên lý về sự thành công của sức mạnh đoàn kết trên con đờng giải phóng dân tộc:

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết,

Thành công, thành công, đại thành công.

Một phần của tài liệu Đảng ta với quá trình chuẩn bị cho cách mạng tháng tám 1945 (Trang 28 - 30)