Trên bớc đờng đi xâm lợc thuộc địa, các nớc đế quốc đã sử dụng thủ đoạn bạo lực để xâm lợc và thống trị các nớc thuộc địa, để đàn áp đẫm máu phong trào yêu nớc. Chế độ thực dân, tự bản thân nó dã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu. Cha đè bẹp đợc ý chí xâm lợc của chúng thì
cha thể dành thắng lợi hoàn toàn. Vì vậy trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ t bản chủ nghĩa,chế độ thực dân để giải phóng nhân dân bị áp bức, dành độc lập, xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, nhất định phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng. Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống lại kẻ thù giai cấp và kẻ thù dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng dành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền” [14;304].
Bạo lực cách mạng mà Đảng cộng sản lãnh đạo nhân dân đấu tranh bao gồm hai lực lợng: lực lợng chính trị và lực lợng vũ trang nhân dân. Lực l- ợng chính trị là điều quan trọng, song trong khởi nghĩa không thể thiếu lực l- ợng vũ trang khi mà kẻ thù buộc chúng ta phải cầm vũ khí. Một mặt tiếp thu truyền thống kinh nghiệm của tổ tiên ta trong việc xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân bên cạnh quân đội của triều đình, vận dụng nâng cao lí luận chủ nghĩa Mác Lênin về quân sự . Mặt khác rút ra những kinh nghiệm từ hoạt‐ động thực tiễn của bản thân, Đảng ta đã rất chú trọng xây dựng các loại lực l- ợng vũ trang.
Quán triệt quan điểm, t tởng Hồ Chí Minh “đem sức ta ra mà giải phóng cho ta”, trong Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã xác định vấn đề “tổ chức ra đội quân công nông”. Luận c‐ ơng chính trị (10/1930) còn đề ra nhiệm vụ tổ chức lực lợng cách mạng trong giai đoạn đấu tranh chính trị hiện tại là “tổ chức đội tự vệ của công nông” và sự ra đời của đội “xích vệ‐ đỏ” trong phong trào cách mạng 1930 1931 đã để lại nhiều kinh nghiệm‐ cho việc khởi nghĩa.
Do vậy, trong thời kỳ 1939 1945, việc xây dựng lực l‐ ợng vũ trang càng trở nên cần thiết để dành chính quyền.