5. Bố cục khóa luận
2.4. Ngôn ngữ linh hoạt sáng tạo
2.4.1. Kho từ vựng phong phú
Ngày xa Nguyễn Tuân vốn sở đắc một kho từ vựng có giá trị tạo hình khá phong phú mà ông thờng đem ra hoặc để khoe khoang hay khiêu khích thiên hạ hoặc để gật gù nhấm nháp một cách say sa cùng với rợu giang hồ.
Thực ra chỉ khi nào Nguyễn Tuân say thì chữ nghĩa của ông mới phô hết màu sắc của nó. Nguyễn Tuân thuộc số những nhà văn yêu tha thiết và hiểu biết sâu sắc tiếng mẹ đẻ. Ông đã cần cù tích lũy một kho từ vựng nhờ lòng yêu say mê tiếng mẹ đẻ. Mà ông không phải chỉ tích lũy những từ có sẵn ông luôn có ý thức sáng tạo từ mới và cách dùng từ mới. Vốn từ vựng đối ngời viết văn nh cá đối với nớc. Từ càng giàu có, ngời viết càng thả sức tung hoành. Đọc Nguyễn Tuân, thấy ông nh con cá vùng vẫy thoải mái giữa hồ sâu nớc cả. Vốn từ vựng ấy trớc cách mạng tháng Tám, ông thờng dùng để chơi ngông với đời. Sau cách mạng tháng Tám ông dùng nó để ca ngợi tổ quốc, ca ngợi nhân dân và để đánh địch.
Nói chung, vốn từ ngữ của Nguyễn Tuân thờng đợc bộc lộ đầy đủ “trử l- ợng” của nó trong hai trờng hợp:
- Một là khi ông tập trung đi sâu vào một điểm mà nhu cầu mô tả tránh trùng lặp phải tung ra hết những từ đồng nghĩa có trong vốn liếng của mình.
- Khi có hiện tợng mới lạ, độc đáo và thú vị đập mạnh vào giác quan nghệ sỹ của ông thì cảm hứng đợc khơi dậy mãnh liệt, nhiều khi bốc lên say sa chếnh choáng. Ông bèn quyết ném ra bằng hết vốn từ ngữ của mình để chạy đua với tạo vật muôn màu muôn vẻ. Những cuộc chạy đua căng thẳng mà rất hào hứng nh thế thờng tạo ra những trang tài hoa nhất của Nguyễn Tuân.
Nhiều từ có một dáng vẻ hơi xa, nhng nền nã, các nhà văn, nhà báo hiện nay ít dùng, nhng đợc sống lại dới ngòi bút Nguyễn Tuân và ta thấy những từ ấy cần phải đợc bảo tồn, duy trì.
Trong mỗi câu văn, mỗi từ nh cựa quậy, đợc chọn và đặt đúng chỗ nên câu văn có sức sống. Nguyễn Tuân lại chăm nhặt chữ và qúi chữ:
“Nào là nhạn sen, ó cá, quạ đen, gà đẩy, gà nớc, cò trắng, cò xanh, cò quặm, điên điển, hồng hoàng, cồng cộc, cúm cúm, bìm bịp…” (Vẫn tiếng dội Cà Mau ấy. Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 1996, trang.245).
Mỗi trang văn đều có nhiều từ lạ tai, những kiểu ghép từ mới những từ đợc dùng với nghĩa mới nhng rất Việt Nam và rất chính xác. Một đôi khi, cố tình viết ngang ngợc:
“Vẻ đẹp nh những diễn viên đơn bom nhe của một phim nào về ngời lao động của biển cả” (Cô Tô, Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 1996, trang.189).
“Bầu trời khu phi quân sự mấy bữa ni thấy nó xanh sáng lên một màu thép i- nốc-xi-đáp của một thứ mặt đồng hồ khổng lồ” (Chỗ đầu cầu đó…trang.162). “Xè xè nhẹ nhẹ tiếng vòi ô - doa” (Cảnh B52 rụng xuống một thôn hoa Hà Nội. Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, 1996, trang.129).
“Hàng vạn hàng vạn xe đạp bóc-tê nhau” (Nhật ký lên Mỡo, Trang.31).
Không phải là tiếng Việt chúng ta thiếu chữ mà nhà văn phải viết thế. Nguyễn Tuân cố ý viết một và câu có vẻ trái tai nh vậy chẳng qua là muốn ấn cho bạn đọc một đôi quả ớt hạt tiêu để ăn phở nóng mà thởng thức cái vị cay xuýt xoa. Tất nhiên nhà văn chỉ thỉnh thoảng mới điểm xuyết bài văn bằng một hai câu nh vậy. Nhng tìm chữ đến hơn một trang để tả màu xanh của biển Cô Tô mà vẫn cố tình không tìm ra chữ thích hợp thì quả là hơi cầu kỳ (Cô Tô, trang.197,198).
Ngôn ngữ Nguyễn Tuân dờng nh không giàu lắm những từ ấm cúng đôn hậu nhng lúc cần diễn tả một cái gì phóng túng, tài hoa hoặc dữ dội, mạnh mẽ, lúc cần tố cáo, vạch mặt kẻ thù thì ngôn ngữ của anh giàu có phong phú lạ thờng. Ông gọi tên bọn giặc lái Mỹ bằng nhiều kiểu, lúc thì: bọn yêng hùng bay, bọn làm nghề bay thuê, bọn kẻ cớp Mỹ vân phỉ, bầy quỉ sống phi công Mỹ, đám hổ báo thú dữ; lúc thì những chiến lợi phẩm Mỹ sống, bọn tù Hoa Kỳ gãy cần
lái, những khuôn mặt của tội ác Hoa Kỳ, không lực hoa kỳ đi bộ, một cái thứ khắm thối Hoa Kỳ, một lũ tù dây Ưng, Khuyển, phệ Hoa Kỳ, các thứ tớng , úy, tá quỉ sứ ma vơng Hoa Kỳ… lúc tấn công Nguyễn Tuân sẵn sàng thả tất cả cái vốn từ ngữ sắc sảo giàu có của mình để đánh cho kẻ thù những đòn hiểm độc, khiến cho bút ký chống Mỹ của ông trở thành một vũ khí chiến đấu lợi hại.
2.4.2. Câu văn có nhiều kiểu kiến trúc đa dạng
Cách mạng và kháng chiến đến và cùng với nó là một thế giới mới đã đến trong văn chơng của Nguyễn Tuân. ở đây có sự kế thừa và đổi mới rất dứt khoát. Bởi vì cách mạng chính là cái đẹp, cách mạng chính là sự thực hiện lý tởng thẩm mỹ của Nguyễn Tuân bằng hành động. Toàn bộ “Tùy bút kháng chiến, Sông Đà, Hà Nội ta đáng Mỹ giỏi…” là cuộc chiến đấu bằng ngôn từ cho kháng chiến và cách mạng. Ông đã dấn mình vào chiến dịch vào địch hậu, đã bất kể mình luống tuổi, xông xáo nh một phóng viên dới bom B52 trong 12 ngày đêm Hà Nội. Tất cả những cái đó quy định cách nhìn điểm nhìn của văn xuôi ông; cái mà thi pháp học văn xuôi coi trọng. Cách nhìn đó không “Khách quan” mà thấm đậm chất trữ tình, chất thơ của một ngời nhập cuộc.
Ông là ngời đi nhiều, đọc và thấm nhuần văn chơng Pháp, Nga, Trung Hoa…còn văn chơng văn hóa dân tộc thì là sở trờng của ông. Đọc nhiều , hiểu nhiều, nhng ông vẫn là ông, có chăng những ảnh hởng của cái nền văn hóa Đông Tây đợc ông “Chế biến” rất tài tình.
Nhìn vào nhà văn trớc hết ta gặp những câu văn, câu văn Nguyễn Tuân chịu ảnh hởng của câu văn, cách hành văn, tạo cú của văn Pháp. Nó trùng điệp, phức điệu và phức cú để diễn tả cho đợc những quan hệ phức tạp của chính hiện thực và tâm trạng. Tuy thế, về cơ bản nó vẫn là cách nói của ngời Việt, ngời Việt Hà Nội, ngời Việt đồng bằng Bắc Bộ với tất cả cái đậm đà, cái duyên dáng … trong giọng điệu và từ ngữ.
Với Thi pháp học hiện đại, ta biết đến “Cái đẹp ngữ pháp” của câu văn. Câu văn Nguyễn Tuân đẹp là do cấu trúc tầng lớp mà bao giờ cũng trong sáng
cũng đúng ở đó ông chú ý đến giọng điệu, cách sắp xếp trật tự của các từ để làm nổi bật các mối quan hệ trong sự vật và trong cảm giác của chính ông.
“Mùa đông năm 1967 da trời Hà Nội thấp thỏm xanh ngắt một niềm cảnh giác”, hay “vàng Nga vẫn còn nh níu hoàng hôn lại giữ akhu vờn bách thảo có một cặp voi Việt Nam đang mài ngà vào nhau mà nhớ một bụi chuối bên quê cũ”.
Khi dừng lại ở một điểm thì nghệ thuật Nguyễn Tuân lại chạm khắc tỉ mỉ, chi li. Đáng lẽ nó nh thế này:
“Lũ cuốn cả mấy gốc cây to làm tắc cả cống ngầm” và nh vậy thì cũng là đã có tài quan sát sự vật, nhng Nguyễn Tuân lại đi sâu chạm trổ làm cho thú vị hơn: “Gần đội làm đá, có mấy cây to tớng phải đánh đến mấy cân bộc phá mới bật đợc gốc, thì nớc lũ xiết và có mấy vòng là gỡ luôn cả cây cuốn mang đi, đút cả gốc to ấy vào cống ngầm, làm tắc cống và phá luôn mảnh đờng dới” (Một bài thơ Đờng. Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 1996, trang.47).
Cũng cái kho ngôn ngữ ấy Nguyễn Tuân dùng vào việc đánh địch thì chất men dân tộc của ông lại biến nó thành vũ khí sát phạt lợi hại. Hãy xem Nguyễn Tuân tả lá cờ Mỹ “Cẩm nang” của bọn giặc lái:
“Mảnh cờ Mỹ chiến lợi phẩm, chiều dài hai gang rỡi, chiều ngang một gang r- ỡi cũng sọc da màu đỏ nh cờ thằng Diệm, nhng có hàng lũ ngôi sao. Lá cờ Mỹ in trên lụa ni-lông, trắng bốp đúng khổ của một cái khăn mùi-soa-xì- mũi” (Lại nói về đám phi công Mỹ).
Hãy nghe ông “Dặn dò” một “yêng hùng bay” Hoa Kỳ:
“Nói ví dụ vì lẽ gì đó mà nhà ngơi đợc trở về Hoa Kỳ thì lần sau mà bay trở lại Việt Nam đây một lần nữa, hẳn nhà ngơi không cần thủ theo trong ngời cái thứ cờ Mỹ mùi-Sao hộ thân đó nữa. Phải nhảy dù xuống không cần cờ ni-lông thông ngôn nữa. Nhà ngơi nói tiếng Việt có tồi bồi đến đâu, ai nghe cũng phải hiểu ngay rằng đây là một thằng ăn cớp Mỹ đang nói giọng ăn mày” (Lại nói về đám phi công Mỹ).
Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Tuân đã đay đi đay lại đến bốn năm lần trong nhiều bài ký của mình cái “Văn chơng Huê Kỳ” in thành nhiều thứ tiếng trên những mảnh cờ Mỹ ni-lông “Cẩm nang” của bọn giặc lái bật dù xuống đất.
Qua câu chuyện với tên giặc lái Mỹ, ông đã phanh phui mọi ngóc ngách của tâm hồn chúng, để ta thấy chúng không những tàn ác tham lam mà còn ngu xuẩn. Đó là một ngòi bút châm biếm bậc thầy với một phong cách “Uy ma” sắc bén. Nhiều câu khắc họa tởng nh ông đã đóng đinh những tên giặc lái trên thập ác văn xuôi:
“Thật là một điều khá tội nghiệp cho một ngời đô đốc bố khi mà trên cái kỳ hạn đô đốc kéo cờ đám ma to lại treo thêm mũ rơm gậy tre lên đầu đòn trục cầu tàu Hoa Kỳ để thay cho thằng con bất hiếu là Mích kên đang nằm ờn ra trên giờng trắng kia kìa”.
2.4.3. lối miêu tả tinh tế.
Đặc sắc nhất trong tác phẩm Nguyễn Tuân làm cho ta biết nhìn, đấy không phải là cái nhìn nh của một họa sỹ. Nguyễn Tuân nhìn một điểm nh giữa một hình cầu mà nhìn ra bốn phơng tám hớng trên trời dới đất và sâu dới biển … Cái nhìn ấy có khi là sự chiêm ngỡng từ một điểm cố định, có khi xê dịch. Vì xê dịch nh thế nên cái nhìn ấy vừa quay theo mình , lai vừa đi lên và cái nhìn trong không gian cũng hòa lẫn với cái nhìn theo thời gian . Hơn nữa vì không chỉ nhìn bên ngoài mà nhìn cả bên trong gắn liền với không gian hình cầu xê dịch vào thơi gian hình cầu, khi xuôi, khi ngợc, khi nhanh, khi chậm .
ở “Một bài thơ Đờng” (trang 33 đến trang 52) chủ đề của nó là ca ngợi việc bắc cầu làm đờng của chủ nghĩa xã hội lên miền núi Tây Bắc. Xoay quanh cái trục ấy nhà văn đã dồn ép trong bài ký ngắn hồi ức về tố cáo chuyến đi lên t bản. Nhiều kiểu đi, từ đi bộ, đi ô tô đến bay theo các đờng trời. Nhiều kiểu đờng, các kiểu ấy lại đổi thay qua nhiều thời kỳ. Nhà văn cũng dồn ép ký ức về những khi dừng lại, những nơi đã đến đã ở lại ba lần, kể chuyện ban đêm ban ngày,
những chuyện lên ăn ở với công nhân làm cầu. Nhà văn lùi về “hai năm trớc đây, mời năm trớc đây” với những kỷ niệm về cảnh vật, con ngời, về địch về ta. Ngay trong đoạn văn ngắn nhiều kiểu nhìn lớt nhanh không gian, thời gian cũng có khi đợc dồn ép liên tởng nh thế: “cái xe cứ bon bon mà chạy, mà qua hết cầu này cầu khác”.
“Nhà cửa, lều, lán, kho, trại, sân, cổng, vờn, bến, cột cờ, chòi phát thanh, đâu hết cả rồi ? Chỉ còn rừng xanh một giải và đờng trắng cũng một giải. Thấy tênh tênh mà tan quành cả đi nh ngời và lều trại sau tiếng gà gáy sáng”.
So sánh sự đổi thay huyền ảo, đột nhiên gợi lại không khí lều trại của Bồ Tùng Linh với tâm sự ngập ngừng, niềm băn khoăn tiếc nhớ. Công nhân làm đ- ờng rút đi để hòa tan vào những cái mới lớn hơn đang nhình thành ở mọi nơi khác chung quanh vùng (Trang 46). Từ bâng khuâng đến tỉnh táo, với cái nhìn lại tởng tợng trong cái đổi mới của đất nớc, thế rồi nghệ thuật suy nghĩ với hợp tác xã ở thôn quê và thành thị hiện nay. Nhiều khi nghệ thuật tả tỉ mỉ đến mức nhìn thấy các thứ đã và cả vết sứt của hòn đá nằm trong lòng suối và tìm hiểu cái nguyên nhân tạo ra vết sứt ấy. “Nắng rừng soi xuống xuyên qua tấm kính mặt suối bằng sỏi, đá cuội, đá lăn, đá đầu s, đá hộc, đá gốc, hiện lên bằng hết. Bỗng thấy nơi đầu hòn này, nơi đầu hòn kia ẩn ẩn hiện hiện những vết sớt vết nứt rất mới(…) tôi tìm kỹ những cái sẹo đá lóng lánh cát bụi cát vàng li ti nổi vằn xanh đỏ, móng sắt ngựa thồ không đời nào vấp bạt tóe đá đến nh thế đợc chỉ có đánh búa vào mới vở to gọn nh thế. Thôi đúng là quanh vùng đây có một đoàn địa chất nào đang đi tìm hiểu thêm đất nớc và phát hiện thêm của chìm của nổi của nổi cho tổ quốc đây” (Suối quặng, Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 2) đấy là nghệ thuật của ngời chạm ngọc.
Một ngày bão ở biển , “hòn đảo gần hòn đảo xa chỉ còn mờ mờ xám xám cái chọm dỉnh ,còn chân đảo thì đã mất dần trong cái mịt mùng của bụi muối ẩm” (Cô Tô). Nhìn thấy gió cuốn những bụi sim biển xuống nớc thì đã là khá tinh tế ,viết có “hình tợng” nhng cái nhìn đợc cả “bụi muối ẩm” thì cảm xúc thật
tinh nhạy: “gió đánh bật từng cụm sim biển mà lùa ra biển, bụi sim cứ thế mà nhảy câng câng, mà lộn tùng phèo, hết những bãi cát rồi nhào đầu xuống những con sóng đứt chân đỗ vào bờ” (Cô Tô, trang 92). Nghe đợc cả âm thanh nghìn năm trớc vọng lại “trong sóng đứt chân và gió bốn mùa còn nghe rộn lên tiếng xáp trận của thủy quân ta đánh đắm các thứ tàu quân Nguyên Mông” (Huyện đảo, trang 29).
Không chỉ tả hạt cát mà còn đi vào lòng hạt cát “cát mỡ cát sữa Hải Vân có chỗ đẹp hơn đờng, đờng mỡ gà ,có chỗ ánh ngầm vì hệt đờng kính…” (Huyện đảo, trang 230) con ngời trong tác phẩm nghệ thuật không ở trong các công thức về “điển hình toàn diện” vì tùy bút thuờng thờng là xê địch, nên con ngời kẻ địch cũng nh nhân dân ta, ngời lao động thờng cũng nh anh hùng chỉ đợc mô tả chỉ bằng vài nét chấm phá nhng cũng rất sắc sảo. một ông cụ kiều bào ở tân thế giới về : “Cái bàn tay kiều bào thứ hai tôi cầm vào là một bàn tay gợi lên những chai cứng, tôi nhìn lại cái ông cụ, quần áo tây sơ - vi ốt đen, cong–
cong, giày véc ni đen, răng đen. Một sự lênh đênh đợc trang phục khắc khổ” (Từ tân thế giới mà về, trang 271 đến trang 275).
“Hà Nội quay tít cù đèn hàng vạn, hàng vạn xe đạp bóc tê nhau sau l– ng ng- ời trai đạp nhanh, cánh tay đàn bà mặc áo ve sầu đang đan len ngay sau yên xe” (Nhật ký lên mèo, trang 31). Khi mô tả kẻ địch ngòi bút chấm phá rất sắc sảo, nh khi tả một ngời lính ngụy: “Trông điệu dáng, đầu tóc, mũ quần và nghe giọng lỡi anh ta, phải nghĩ ngay đến cái lối chọc của một thầy quyền không khố xanh khố đỏ Pháp thuộc nữa nay lại ngoặc vào một cái khố Hoa Kỳ” (Chỗ đầu cầu đó…, trang 158).
Nguyễn Tuân chẳng những chứng tỏ tài hoa của mình bằng nghệ thuật ngôn ngữ anh còn sử dụng một cách rộng rãi khả năng của các nghành nghệ thuật khác nữa nhà văn muốn hay không ít nhiều vẫn phải vận dụng cái nhìn của các ngành nghệ thuật khác sử dụng mặt mặt của ngôn ngữ của các ngành nghệ thuật để làm giàu có thêm cho ngôn ngữ văn học, nên những trang tùy bút của