Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ HUY THÍCH SỰ CHUYỂN ĐỔI CỦA LOẠI HÌNH TÁC GIẢ VĂN HỌC VIỆT NAM TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM QUA TRƢỜNG HỢP NGUYỄN CÔNG HOAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ HUY THÍCH SỰ CHUYỂN ĐỔI LOẠI HÌNH TÁC GIẢ VĂN HỌC VIỆT NAM TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM QUA TRƢỜNG HỢP NGUYỄN CÔNG HOAN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Vƣơng Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân thực hướng dẫn GS.TS Trần Ngọc Vương Các kết số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ công trình khoa học Những luận điểm sử dụng tác giả khác, tác giả luận văn có ghi rõ ràng nguồn gốc Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội,ngày 22 tháng 10 năm2015 Tác giả luận văn Hà Huy Thích LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Ngọc Vương - người thầy tận tình hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Văn học, khoa Sau đại học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu trường Tác giả luận văn chân thành biết ơn người thân gia đình bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2015 Tác giả Hà Huy Thích MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài- Giới hạn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu ý nghĩa luận văn 3 Lịch sử vấn đề: Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH VÀ VÙNG VĂN HÓA SƠN NAM 1.1 Truyền thống gia đình 1.1.1 Cuộc đời nghiệp nhà văn Nguyễn Công Hoan 1.1.2 Truyền thống gia đình 13 1.2 Vùng văn hóa Sơn Nam Hạ 16 1.2.1 Đặc điểm địa lý 16 1.2.2 Đặc điểm văn hóa xã hội 16 1.2.3 Một số tác giả văn học tiêu biểu trấn Sơn Nam có ảnh hưởng đến phong cách sáng tác nghệ thuật Nguyễn Công Hoan 18 Chƣơng 2: SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HỌC NHÀ NHO VÀ VĂN HỌC TÂY ÂU TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG – 1945 25 2.1 Văn hóa truyền thống văn chƣơng nhà Nho 25 2.1.1 Văn học dân gian 25 2.1.2 Từ nhìn nhà Nho văn học Trung đại đến nhìn nhà văn, nhà thơ trào phúng cuối kỉ XIX tiến trình văn học Việt Nam 26 2.1.3 Sự thay đổi hệ thống chủ đề, đề tài hình tượng trung tâm văn chương trào phúng 31 2.2 Sự ảnh hƣởng văn hóa phƣơng Tây sáng tác Nguyễn Công Hoan trƣớc cách mạng tháng - 1945 33 2.2.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội 33 2.2.2 Sự đời trào lưu văn học thực phê phán 34 2.2.3 Sự vận động hệ quy chiếu chủ nghĩa thực phê phán 44 Chƣơng 3: SỰ VẬN ĐỘNG TRONG TƢ TƢỞNG CỦA NHÀ VĂN QUA NHỮNG SÁNG TÁC VĂN HỌC CỦA ÔNG 52 3.1 Những chặng đƣờng sáng tác Nguyễn Công Hoan 52 3.1.1 Giai đoạn từ 1920 – 1923 53 3.1.2 Giai đoạn từ 1929 – 1935 55 3.1.3 Giai đoạn từ 1936 – 1939 63 3.1.4 Giai đoạn từ 1940 – 1945 66 3.2 Sự vận động phƣơng diện nội dung nghệ thuật sáng tác Nguyễn Công Hoan 68 3.2.1 Lý tưởng thẩm mỹ 68 3.2.2 Hệ thống chủ đề, đề tài 71 3.3 Hình tƣợng nhân vật 81 3.3.1 Hình tượng nhân vật trào phúng 81 3.3.2 Hình tượng nhân vật điển hình 84 3.4 Hệ thống ngôn ngữ- thể loại 87 3.4.1 Ngôn ngữ 87 3.4.2 Thể loại 90 3.5 Cốt truyện – Tình 92 3.5.1 Cốt truyện 92 3.5.2 Tình truyện 94 PHẦN KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài- Giới hạn nghiên cứu Lịch sử phát triển văn học quốc gia, dân tộc ghi dấu vận động phát triển lịch sử quốc gia, dân tộc Từ hình thành nên sắc riêng quốc gia, dân tộc Với hàng nghìn năm lịch sử vận động phát triển, văn học Việt Nam thực tạo dấu ấn riêng, sắc riêng văn học, văn hóa Việt Văn học Việt Nam có bề dày truyền thống Từ văn học dân gian đến văn học thành văn góp phần không nhỏ việc thể hiện, phản ánh tâm tư, tình cảm người Việt Nam qua thời kì lịch sử Đặc biệt gần mười kỉ tồn phát triển văn học trung đại, Nho giáo giữ vai trò định hướng phát triển văn học Việt Nam Điều thực tạo nên sắc riêng Văn học Việt Nam Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX văn học Việt Nam có bước phát triển Đó bước chuyển từ truyền thống sang đại Một thời đại văn học phôi thai từ giai đoạn độ, bước hòa nhập vào quỹ đạo văn học giới Sự vận động phát triển thời đại lịch sử đưa văn học Việt Nam chuyển sang hướng Đó vận động, chuyển đổi nội dung nghệ thuật phản ánh văn học Việt Nam Từ văn chương mang đậm màu sắc văn chương Trung đại chuyển sang hướng đại hóa văn học Phương Tây Thực tế văn học sử Việt Nam cho thấy, mối liên hệ từ truyền thống đến đại chưa thực nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, khai thác Đặc biệt vận động văn học Việt Nam thể qua số tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng…Sự vận động sáng tác họ thể quy luật đặc thù văn học Việt Nam Và nhà văn thể vận động chuyển đổi phong cách sáng tạo nghệ thuật ấn tượng nhà văn Nguyễn Công Hoan Nguyễn Công Hoan tác gia lớn văn học cận đại Việt Nam Sự nghiệp ông tạo dựng hàng trăm truyện ngắn, hàng chục tiểu thuyết có giá trị văn học nước nhà Tác phẩm Nguyễn Công Hoan mang nét đặc thù quan điểm thẩm mỹ nghệ thuật riêng, để lại dấu ấn riêng truyền thống gia đình; giai đoạn lịch sử xã hội ấn tượng cụ thể Có số công trình nghiên cứu sáng tác ông, phần nhiều thiên đọc bình văn đưa kết luận Hay- Dở mà chưa dựng tranh toàn cảnh quy luật tồn vận động phát triển đối tượng; chưa đường ảnh hưởng quan trọng đến hình thành người nhà văn Bởi vậy, luận văn sâu hướng tới chuyển đổi loại hình tác giả văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám qua tác giả Nguyễn Công Hoan Luận văn hình thành trực tiếp từ gợi ý hướng dẫn GS - TS Trần Ngọc Vương, đồng thời với nỗ lực tự thân người viết Nhưng thời gian hạn hẹp tính chất, mức độ luận văn, vào phạm vi chuyên sâu giới hạn số điểm sau: (1) Sự ảnh hưởng truyền thống gia đình vùng văn hóa Sơn Nam Đó ảnh hưởng truyền thống gia đình vùng văn hóa Trấn Sơn Nam đến phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Hoan (2) Sự ảnh hưởng văn học nhà Nho văn học Tây Âu sáng tác Nguyễn Công Hoan trước cách mạng tháng - 1945 Đó chuyển biến rõ nét nội dung phong cách nghệ thuật nhà văn từ ảnh hưởng văn chương nhà nho sang văn chương thực phê phán mang đậm phong cách văn chương phương Tây (3) Từ vấn đề trên, tới vấn đề cụ thể tư tưởng quan điểm nghệ thuật nhà văn qua sáng tác ông Nhằm chứng minh cho nhận định: vận động chuyển đổi loại hình tác tác giả văn học qua sáng tác Nguyễn Công Hoan trước cách mạng tháng Tám 1945 Tuy nhiên, thời gian tiếp cận đề tài hạn chế, vốn kiến thức trang bị nhiều điểm chưa thực sâu sắc, nên có vấn đề chưa nghiên cứu sâu Luận văn chưa mở rông sang tác giả thời khác để thấy vận động biến đổi hệ quy chiếu hầu hết tác giả năm đầu kỉ XX 2 Mục đích nghiên cứu ý nghĩa luận văn 2.1 Mục đích ý nghĩa lý luận Đối tượng nghiên cứu tác giả lớn, trình hình thành, vận động phát triển phong cách nhà văn Nguyễn Công Hoan Vì vậy, xác định mục đích, tính chất luận văn vấn đề nghiên cứu văn học sử Cụ thể nghiên cứu chuyển biến mang tính quy luật đặc thù văn học Việt Nam qua ngòi bút nhà văn 2.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Thực mục tiêu trên, hi vọng luận văn góp phần phục vụ trực tiếp cho việc tìm hiểu giảng dạy tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan cấp độ phân tích, cảm nhận văn học qua thực chứng lịch sử khách quan Lịch sử vấn đề: Có nhiều nhà nghiên cứu dành nhiều tâm huyết cho sáng tác Nguyễn Công Hoan, nhiều nhà nghiên cứu coi Nguyễn Công Hoan nhà văn tiêu biểu chủ nghĩa thực Trên tạp chí Nam Phong – 1932, Trúc Hà viết phê bình truyện ngắn Nguyễn Công Hoan “Một bút mới” Trong viết mình, Trúc Hà “lời văn hàm giọng trào phúng, lại thường hay đệm vài câu vài chữ có ý khôi hài lơn thú vị”… Trong “Phương pháp sáng tác ttrong văn học nghệ thuật”, NXB Sự thật Hà Nội 1962, Hồng Chương ra: lối tả tỉ mỉ chi tiết đặc điểm phương pháp sáng tác thực chủ nghĩa Nguyễn Công Hoan Phan Cự Đệ “Nhà văn Việt Nam 1945 – 1975” (tập 2), NXB Đại Học Trung học chuyên nghiệp khẳng định: Nguyễn Công Hoan đặt viên gạch xây đắp móng cho văn xuôi thực phê phán Ông người khẳng định phương pháp thực phê phán lĩnh vực truyện ngắn cờ đầu văn học thực phê phán thời kỳ 1930 – 1945 Năm 2002, Nguyễn Công Hoan, Tác gia – Tác phẩm nhà nghiên cứu Lê Thị Đức Hạnh biên soạn xem tài liệu tập hợp công trình nghiên cứu đầy đủ Nguyễn Công Hoan từ trước tới Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Nguyễn Công Hoan chưa thật ý đến đường ảnh hưởng quan trọng tới vận động, chuyển đổi loại hình nhà văn Bởi vậy, luận văn cố gắng làm rõ chuyển đổi loại hình tác giả văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám qua tác giả Nguyễn Công Hoan góc nhìn từ lý thuyết loại hình học tác giả nhà văn Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp loại hình học tác giả phương pháp logic - lịch sử tảng cho phương pháp thao tác khoa học mà luận văn sử dụng cấp khái quát Ngoài ra, việc nghiên cứu quy luật vận động phát triển văn học, sử dụng phương pháp chuyên sâu nghiên cứu lịch sử văn hóa phương pháp loại hình học tác giả Phương pháp thống kê phân loại, phương pháp so sánh đối chiếu sử dụng trình nghiên cứu Cấu trúc luận văn - Chương 1: Sự ảnh hưởng truyền thống gia đình vùng văn hóa Sơn Nam -Chương Sự ảnh hưởng văn học nhà Nho văn học Tây Âu sáng tác Nguyễn Công Hoan trước cách mạng tháng - 1945 -Chương Sự vận động tư tưởng nhà văn qua tác phẩm văn học ông kịch ngắn với diễn biến thường có lớp lang trình tự, thắt nút, mở nút dẫn đến kết cục bất ngờ như: “Ngựa người người ngựa” Tác động tới người đọc yếu tố bất thường, ngạc nhiên hấp dẫn tác phẩm Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng Ông chịu ảnh hưởng ro chuyện kể dân gian, lối kết thúc bất ngờ truyện tiếu lâm (Oằn tà roằn) Tuy đạt thành công nói, Nguyễn Công Hoan có hạn chế khó tránh khỏi hệ nhà văn năm đầu kỉ XX Kết cấu truyện đơn tuyến Tác phẩm nhà văn mang đậm yếu tố kể Ông quan tâm đến cốt truyện kiện nhiều cốt truyện tâm lí Vì đề cao cốt truyện kiện, Nguyễn Công Hoan không quan tâm nhiều đến việc xây dựng tính cách nhân vật xu hướng truyện ngắn đại thường lược bỏ kiện quan trọng để dành cho hồi tưởng, suy luận, (Tuyết đỉnh Kilimanjarrô E Hemingway) Mặt khác, năm đầu, bước chân vào làng văn, Nguyễn Công Hoan chịu ảnh hưởng lối chép truyện truyền thống, đặc biệt viết cho mục “An Nam nhị thập kỉ xã hội ba đào kí” An Nam tạp chí Truyện ngắn An Nam tạp chí không truyện ghi chép theo kiện, với diễn biến theo thời gian tuyến, số kết cấu theo kết cấu truyện dân gian: nguyên nhân- kết (Thằng ăn cắp) Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thường truyện kể có kết cấu đơn tuyến, chí đến mức đơn giản Bù lại, Nguyễn Công Hoan giỏi nhận khai thác độc đáo chi tiết Từng bước, bước, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đánh dấu trưởng thành truyện ngắn đại 3.5 Cốt truyện – Tình 3.5.1 Cốt truyện: Cốt truyện phần lõi truyện, phần tóm tắt, thuật lại hay mượn để sáng tạo tác phẩm khác Nói cách khác, cốt truyện thường hiểu hệ thống kiện chính, chi tiết dùng để biểu tính cách phản ánh mâu thuẫn, xung đột xã hội 92 Cốt truyện Nguyễn Công Hoan khái quát từ thực đời sống Những cảnh vật xảy xung quanh ông nguồn tài liệu phong phú đa dạng để ông khai thác sáng tạo Nhiều gợi ý cho nhà văn “một câu nói, hình ảnh, câu thào từ miệng người qua người kia”[25/363] Truyện ngắn “Sáu mạng người” tác giả biết có tên quan quát hỏi thẻ sáu người buôn chè sớm Vì thẻ, họ sợ hãi bỏ chạy, sai lính bắn chết Vậy mà thăng chức án sát báo cáo lếu láo tiêu diệt toán cướp rừng Cứ ta dẫn chứng hàng loạt trường hợp mà Nguyễn Công Hoan lấy truyện thật đời để xây dựng ý cho truyện ngắn Khi viết truyện “Báo hiếu” tác giả dựa vào kiện có thật tên tri huyện Thanh Hà: Nguyễn Ngọc Chung bất hiếu với mẹ, ngày giỗ bố nó, bà mẹ từ quê ra, thấy mẹ rách rưới quê mùa, đuổi mẹ về, vứt cho hai hào lệnh cấm xe phố không cho kéo bà cụ Với tất kiện đó, ông hư cấu thêm: Vì uất ức với đứa con, bà cụ tự tử để tạo thành truyện ngắn Nhưng ông không làm vậy, ông tách làm hai truyện “vì hai ý lồng vào truyện có ý bật Tôi ăn dè, cắn làm hai để viết thành hai truyện riêng”[25/236] Có truyện dựa vào câu nói, ảnh sau nhà văn tưởng tượng viết nên truyện Vào năm lũ lụt, nhà văn đọc báo thoáng thấy hình ảnh quan tài bị kẹt nước lũ lên, Nguyễn Công Hoan tưởng tượng cảnh chôn quan tài truyện “Chiếc quan tài đời” Có truyện dùng tượng làm thân truyện thêm cốt truyện viết “Hai thằng khốn nạn” Nguyễn Công Hoan trông thấy người gánh bán năm đói, ông liền lấy làm thân truyện thêm vào kết truyện Hoặc có truyện, việc thật có nội dung lại lật ngược lại để lập ý khác Chẳng hạn viết “Xuất giá tòng phu” tác giả trông thấy người ta đánh vợ ngoại tình Nhưng ông thấy truyện chẳng có đáng viết, ông biết có tên phủ hiến vợ cho công sứ, tên huyện đưa vợ vào hầu quan tổng đốc, nên nhà văn viết thành truyện chồng đánh vợ vợ không chịu hiến thân 93 cho “ông chủ chồng”… Từ việc sống, tác giả dùng nhiều hình thức xây dựng cốt truyện cho thích hợp với ngòi bút trào phúng mình, đồng thời có ý nghĩa sâu cay với xã hội đương thời Nhưng dù dựa vào truyện có thật hay hư cấu, sáng tác ông mang dấu ấn rõ nét Đó vận động quan điểm sáng tác nhà văn, từ truyện ngắn mang nặng quan điểm nhà Nho “Ôn nhu đôn hậu” “Lá ngọc cành vàng”…đến sáng tác thể cảm xúc chân thực mang tính thời qua cảnh, người, việc tập trung tiêu biểu cho thực tế sống chép sống cách tầm thường Nguyễn Công Hoan có lối xây dựng cốt truyện đặc sắc thông qua chi tiết: “Cấu tạo nên truyện chi tiết nhặt nhạnh đó, cho gọn ghẽ, chặt chẽ để làm lên ý chính” [25/361] Ví dụ, truyện “Oẳn tà roằn” cô ả có đến trăm tình nhân, ngủ với anh mà bụng ễnh, nên hết gạ lấy anh lại gạ lấy anh nọ, với anh chị ta đổ làm cho chị ta có mang Rốt có anh hứa nhận đứa bé làm sau chị đẻ xong sễ cưới chị làm vợ Đến chị ta cữ nhà thương, hết anh nhân tình lễ mễ đem quà vào thăm, đến anh nhân tình khác ôm đồm thứ khác lại cho đứa bé Nhưng rốt anh chuồn đứa mà chị ta đẻ thằng bé…tóc quăn bún da đen than Tác giả xâu chuỗi loạt chi tiết lại với để tạo nên hài kịch ngộ nghĩnh làm cho người đọc khoái tra vô 3.5.2 Tình truyện: Là người có trí tuệ sắc sảo, thân lại có khiếu hài bẩm sinh Nguyễn Công Hoan nhạy cảm việc nhận mâu thuẫn trái tự nhiên vốn đầy rẫy xã hội đương thời Dưới mắt nhà văn, người tồn dạng tương phản tốt – xấu, chân thật – giả dối, đạo đức vô đạo đức, tử tế đểu giả, có lương tâm bất lương, công lý bất công Đối với nhà văn, người nhìn nhận hai bình diện xung khắc nhau: người, trí tuệ, nói làm Tác phẩm ông nắm bắt người xung đột thuyết giáo lối sống thực tại, giao giảng đạo đức hành động thực tiễn xấu xa , 94 lời nói trống giỗng việc làm bậy bạ…Do vậy, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trọng xây dựng tình chứa đầy mâu thuẫn, xung đột Và tiếng cười thường bật chất diễn trò bộc lộ qua hai phương chiếu bất khả dung hợp Truyện cười phải tạo tình gây cười Tình phải tình bất ngờ mang tính nghịch lý, phi lý,oái oăm Để gây cười, tác giả truyện cười phải dẫn dắt tình tiết cho cốt truyện lên tới đỉnh điểm, căng thẳng, đầy kịch tính, tạo nên lôi cuốn, hấp dẫn người đọc Tình gây cười truyện ngắn Nguyễn Công Hoan không nằm thông lệ Có thể chia thành ba nhóm tình sau: 3.5.2.1 Tình nghịch lý, phi lý - Nghịch lý, phi lý đạo đức: Như nói, Nguyễn Công Hoan quan tâm đến vấn đề người Con người sáng tác ông người đạo đức, vô lương tâm, giả dối, thấp hèn…nhưng nhiều lại mang màu sắc hào nhoáng giả tạo Tiếng cười nhà văn phanh phui, lột trần lớp vỏ bề để trơ xấu xa ghê tởm bên Đúng M.Bakhtin nhận xét giá trị chức tiếng cười “Tiếng cười có sức mạnh tuyệt vời kéo đối tượng lại gần, tiếng cười lôi đối tượng vào khu vực tiếp xúc thân mật đến thô bạo, xuồng xã sờ mó từ khắp phía, lật ngửa, lộn trái, nhòm ngó từ từ trên, đập vỡ vỏ để nhìn vào bên trong, hồ nghi, phân tích, chia cắt, bóc trần nghiên cứu thử nghiệm cách tự Tiếng cười nhân tố tạo thái độ sợ, mà có tiền đề chiếm lĩnh giới thực” [2/51] Để tạo nên tiếng cười, Nguyễn Công Hoan lôi đối tượng vào tình nghịch lý, phi lý đạo đức Ông chủ hãng ô tô Con Cọp nhà tư sản giàu có, nhân giỗ cha ông mời đông khách lại đuổi mẹ đường trời mưa giá rét sau bố thí cho hai hào ván (Báo hiếu: trả nghĩa cha) Cũng ông chủ hãng ô tô Con Cọp vộ giết mẹ đẻ lại làm đám ma to tát để che mắt thiên hạ Nhưng đám ma to bao nhiêu, người đọc nhìn rõ thực chất bất hiếu vợ chồng nhiêu 95 Hoặc trường hợp khác, nhà tư sản sẵn sàng đè chết người ăn mày người đánh gãy hai chó đền mạng “bất ba chục bạc cùng” Một mạng người không hai chó, không ba chục bạc Tiếng cười chĩa vào nhân tính tên tư sản nọ, đồng thời tiếng cười xót xa cho thân phận người yếu hèn xã hội vô nhân (Răng chó nhà tư sản) Thằng ăn cắp ăn quỵt bát bún riêu hai xu, lấy trộm củ khoai lang mà bị (Bữa no…đòn) đám đông “hàng chục…hàng trăm người” Đành ăn cắp xấu, đáng khinh “bát bún riêu”, “củ khoai lang” mà bị trận đòn nhừ tử gần chết nghịch lý, xót xa cho số kiếp người nhân phẩm bị vùi dập Tiếng cười chĩa vào đám đông vô hồn, chĩa vào tình trạng nhân tính người xã hội phi nhân tính (Thằng ăn cắp, Bữa no …đòn) Quan huyện tư pháp khám người chết đuối lại đòi khấn “70 đồng” cho chôn Thật vô lý mức thông thường tư cách quan tư pháp (Thịt người chết) Quan bắt thàng ăn cướp lại “cướp lại” thứ thằng ăn cướp cướp Quan cao tay kẻ cướp, phải bỏ nghề (Thằng ăn cướp) Một ông phán nuôi kẻ hầu người hạ nhà lại giở trò “mất ví” đuổi khéo người cậu nhớ cháu mà thăm “vì tốn lắm” nghịch lý đáng khinh, đáng cười Con người truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thường sống trái hẳn với đạo lý Đạo làm vợ phải theo chữ “tam tòng” Trong tòng phu thủ tiết với chồng, “tòng phu” lời chồng ngủ với quan trên, vợ phản đối chồng quát tháo “Luân lý để đâu?”; “Giáo dục để đâu?”(Xuất giá tòng phu) Đạo làm gái phải tiết trinh, cô Nguyệt lại ngược lại đạo lý đến mức khó tin(Oẳn tà roằn) Truyện ngắn “Thế mợ Tây” lại có hai tình nghịch lý: chồng ho lao lại sức làm để nuôi vợ Tây, lại chăm nom gia đình bên vợ Vợ Tây viết thư với bao nỗi yêu thương chồng, bụng “vĩnh quyết” từ bước chân xuống tàu.Vợ quan phủ ngủ với thằng cung văn phòng quan phủ, quan phủ bắt vợ quan phủ 96 lại lên lớp cho chồng, bắt chồng phải cung đốn thêm cho thứ sang hơn(Đàn bà giống yếu) - Nghịch lý hoàn cảnh: Nhà văn đưa nhân vật vào hoàn cảnh mang tính chất nghịch lý để làm bật thân phận, số kiếp họ Ở lại thường nhân vật đáy xã hội, muốn sống họ phải làm trái lẽ phải thông thường Thằng ăn mày lành lặn nên không xin ăn Để kiếm sống, phải kiếm “vốn sinh nhai” cách tự làm thương tật Nó phải què cụt để có miếng ăn (Cái vốn để sinh nhai) Anh Tiêu ốm nặng phải ho máu mà phải kéo xe Bởi không kéo tiền, anh đói, vợ anh đói tiền trả thuê xe (Được chuyến khách) Đêm ba mươi tết, anh phu phải kéo xe cô gái điếm để mong kiếm hai hào ăn tết, cuối bị lỗ, công, tiền(ngựa người người ngựa) Người ta chết chôn đất, anh Cu chết đất mà chôn phải chôn nước lũ ngập hết đất đai (Chiếc quan tài) Anh Xích bị chết đuối mà chưa vớt lên đưa ma quan nghi ngờ có chuyện “bức tử” Ông bà Cửu đứt khúc ruột xác trương phềnh nước làm mồi cho cá rỉa (Thịt người chết) Kép Tư Bền lại phải cười mua vui cho thiên hạ hoàn cảnh đáng khóc nghe tin cha nhà gần đất xa trời(Kép Tư Bền) Một người hoàn cảnh chết đói Một kẻ lại phát ốm lên béo va ăn no (Hai bụng)… Tạo dựng tình nghịch lý, phi lý truyện ngắn nói tới thật mâu thuẫn, phi lý, xung đột xã hội, nhà văn phản ánh thực trạng tồi tệ xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XX 3.5.2.2.Tình ngẫu nhiên Truyện cười phải sử dụng ngẫu nhiên Dùng ngẫu nhiên cho yếu tố gặp để hình thành nên cốt truyện Trong truyện (Đồng hào có ma) chi tiết ngẫu nhiên hành động ăn cắp quan, từ bật tiếng cười chủ đề truyện 97 Để lôi ý độc giả, nhà văn nhân vật Samandji ngẫu nhiên nói câu “Anh không tốt” với nhân vật “Tôi” Câu nói lại đánh trúng vào hoàn cảnh “bi đát” nhân vật “Tôi” Người đọc chăm theo dõi, cuối té hiểu lầm “của tôi” độc giả (Samadji) Một việc tày đình tưởng xảy mà lại không xảy ra, nhân vật …ngớ ngẩn! Anh phu xe ngẫu nhiên gặp cô gái điếm Nếu gặp người khác chuyện (Người ngựa ngựa người) Sự hiểu lầm tăng thêm chất bi hài kịch cho số phận người Bác phó lý ngẫu nhiên trúng xổ số, phải bác phó lý trúng xổ số tính cách đểu giả quan vận hạn bộc lộ rõ, bác nghèo, lại thuộc hạ quan(Cái nạn ô tô) Được xe tưởng sướng hóa khốn nạn Nhân vật “tôi” chứng kiến Trinh nói trúng (Ngẫu nhiên) Đi tìm bắt kẻ giết người, ngẫu nhiên gặp lò gạch có người (Cái lò gạch bí mật) Thật chó ngáp phải ruồi Nếu “tôi” gặp người nhà ông chủ, người nói “mèo đẻ” truyện Người viết truyện phải sử dụng yếu tố ngẫu nhiên Một người nói cộc lốc: “Ồ! Thôi!” Một người nói: “Đi nhà thương Đương gắt mắm đấy!” Một người nói “Đẻ” Một người nói: “Bông, băng, cồn”…Những chi tiết ngẫu nhiên kéo độc giả theo mạch nghi ngờ “Tôi” Cả nhân vật truyện, độc giả phán đoán (Lại chuyện mèo), chuyện mèo đẻ mà ông chủ làm rùm beng chuyện người 3.5.2.3.Tình nhân vật dùng mẹo Đây tình nhân vật tạo dựng cách dùng mẹo, lập mưu mục đích đê tiện để lừa dối, chuộc lợi Người lập mưu đê tiện, kẻ mắc mưu đáng thương Ông Phán muốn đuổi cậu nên lập mẹo ví (Mất ví) Cụ Chánh Bá muốn có đôi giày nên thằng đầy tớ lập mẹo giày(Cụ Chánh Bá mấ giày) Cụ lớn tuần lập mưu nhờ bà Chánh đong thóc hộ để chuộc lợi 500 đồng (Hé!Hé! Hé!) Một ông quan vô trách nhiệm để vỡ đê khôn khéo lập mưu “tự tử” để tránh tội Kết thoát tội mà tiếng thương dân 98 (Tôi tự tử) Một vị quan lệnh cấm chợ quên Dân tình khổ sở điêu đứng Quan nghĩ cách “làm cách khó khăn, đổ lệnh cho làm ơn cố xin hộ để tiếng nhân quan” (Cấm chợ) nhầm lẫn đám chọi gà “biểu tình”, để tránh lỗi với quan ông huyện phải tạo biểu tình giả cách cho lính đón lõng hai đầu làng, dồn người vào làng (Biểu tình) Nhìn chung, nhờ việc xây dựng tình truyện khéo léo, giàu kịch tính, xung đột, phi lý, ngẫu nhiên…Nguyễn Công Hoan tạo tiếng cười trào phúng hiệu TIỂU KẾT CHƢƠNNG Ở chặng đường sáng tác Nguyễn Công Hoan, nhận thấy rõ nét vận động quan điểm nghệ thuật sáng tác nhà văn Từ lí tưởng thẩm mĩ đến hệ thống chủ đề, đề tài, ngôn ngữ hình tượng nhân vật trung tâm có vận động dịch chuyển từ quan điểm cầm bút nhà nho vận động đến nhìn thực mang đậm phong cách phương Tây Nhưng có điều Nguyễn Công Hoan phân chia rạch ròi trào phúng thực Mỗi tác phẩm đan quyện hai bút pháp nói Điều đặc trưng riêng chủ nghĩa thực phê phán văn học Việt Nam Hầu hết nhà văn thực chủ nghĩa mang dấu ấn trào phúng nhiên, mức độ đậm nhạt tác giả khác Nguyễn Công Hoan “Người khai sơn, phá thạch cho truyện ngắn trào phúng”, đồng thời người mở đầu cho chủ nghĩa thực phê phán, người “thuộc triều lưu nghệ thuật vị nhân sinh nước ta” (Hải Triều) Tác phẩm ông phản ánh sống đa chiều, đa diện Ông dựng lên giới bị lộn trái ngòi bút trào phúng kết hợp với thực Nguyễn Công Hoan thựcsự nhà văn tiêu biểu cho giai đoạn văn học giao thời từ truyền thống đến đại 99 PHẦN KẾT LUẬN Sự vận động văn học Việt nam từ truyền thống đến đại, trải qua biến cố thăng trầm lịch sử Và qua chặng đường lịch sử sáng tác nhà văn Nguyễn Công Hoan thể trình nhận thức ông sống Sự nghiệp sáng tác trước cách mạng tháng Tám nhà văn, thực chứng minh cho vân động văn học Việt Nam từ khứ đến Cuối kỉ XIX, xâm lược thực dân Pháp kéo theo thay đổi đời sống xã hội, thay đổi văn chương Văn học trào phúng đời đem theo luồng sinh khí cho văn học Lấy thực làm đối tượng phản ánh, văn chương trào phúng mở thừi đại mới, tạo tiền đề cho đời trào lưu thực phê phán 1930 1945 Chủ nghĩa thực phê phán văn học việt Nam đời hoàn toàn tuân theo quy luật chủ nghĩa thực phê phán giới mà trước hết tuân thủ quy luật vận động xã hội Việt Nam quán tính lịch sử văn học dân tộc Đó tiếp nối truyền thống văn học khứ, mà chủ yếu dòng văn học trào phúng cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Trong toàn chương trên, trình bày nguồn ảnh hưởng tới phong cách sáng tác Nguyễn Công Hoan đến vận động từ dòng văn học trào phúng sang trào lưu thực phê phán 1930 – 1945 thông qua nghiệp sáng tác Nguyễn Công Hoan trước cách mạng Bước vào văn học đại, dấu ấn truyền thống in đậm sáng tác nhà văn thực phê phán thời kì đầu Nguyễn Công Hoan người thể rõ ảnh hưởng Sáng tác nhà văn minh chứng cho quy luật vận động văn học Việt Nam từ truyền thống đến đại Nguyễn Công Hoan đánh giá người viết truyện ngắn trào phúng thành công đầu kỉ XX, đồng thời, ông coi người đặt viên gạch xây đắp móng cho văn học thực phê phán 1930 – 1945 Mỗi chặng đường sáng tác Nguyễn Công Hoan thể vận động văn học nói chung, đồng thời thể trình chuyển biến tư tưởng nhà văn nói riêng Tiếp thu kinh nghiệm thủ pháp nghệ thuật văn chương 100 trào phúng, Nguyễn Công Hoan nhìn đời qua lăng kính hài Ông phơi bày mặt trái xã hội thực dân nhiều cung bậc khác tiếng cười Trong quan niệm văn học lí tưởng thẩm mĩ Nguyễn Công Hoan có đan xen, hòa quyện hài thực Ông đến với thực cảm hứng trào phúng Sự kết tinh nhuần nhuyễn thể thành công việc tạo dựng hình tượng nhân vật trung tâm sáng tác nhà văn trước cách mạng Nhiều nhân vật mang tính khái quát cho lớp người cụ thể xã hội thực dân nửa phong kiến Nguyễn Công Hoan tác giả tiêu biểu cho giai đoạn giao thời văn học Sáng tác ông thể rõ vận động quan niêm nghệ thuật nhà văn - từ dòng văn học trào phúng đến văn học thực phê phán 1930 – 1945 Từ truyền thống đến đại, văn học Việt Nam trải qua trải qua trình vận động đầy khó khăn Điều thể nỗ lực không mệt mỏi nhà văn trong trình tiếp cận thực để sáng tạo nghệ thuật Trước Nguyễn Công Hoan, Tản Đà sâu sắc tài hoa mạnh dạn thử bút thể loại thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn góp phần đẩy văn chương vào quỹ đạo đại “Nhưng dù bóng Tản Đà nhiều đỏ qua ranh giới đại bước chân ông dừng lại trước lằn ranh khắc nghiệt thời đại” (Vũ Anh Tuấn) Cuối cùng, ông đóng vai người “dạo đàn mở đầu cho hòa nhạc tân kỳ đương sửa” (Hoài Thanh) Cùng với Nguyễn Công Hoan, người xem bước chuyển truyền thống đại có Ngô tất Tố - điển hình đẹp sáng mẫu hình văn hóa, văn học chặng đường chuyển tiếp từ truyền thống sang đại Là bút chịu ảnh hưởng sâu sác Nho giáo, Ngô Tất Tố chuyển cách mạnh mẽ môi trường văn chương báo chí năm đầu kỉ XX, chặng hoàn tất trình đại hóa Với việc nghiên cứu chuyển biến sáng tác Nguyễn Công Hoan trước cách mạng tháng Tám, mục tiêu luận văn nhằm vạch “bằng chứng” vận động quy luật văn học sử phận văn học mà từ 101 trước tới giới nghiên cứu chưa quan tâm nhiều theo quan trọng Chúng hi vọng luận văn mở hướng nghiên cứu tiếp tục cho tác giả giai đoạn giao thời, để bạn đọc cảm nhận sâu sắc trình vận động văn học Việt Nam từ truyền thống đến đại 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh(2004), Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Bakhtin.M(1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, người dịch Phạm Vĩnh Cư, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Borep IU (1964), Những phạm trù mỹ học bản, NXB trị Matxcơva Trương Chính, Phong Châu (2004), Tiếng cười dân gian Việt Nam, NXB khoa học trị, Hà Nội Xuân Diệu (1979),Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học Hà Nội Đỗ Đức Dục (1971), “Suy nghĩ vấn đề xuất chủ nghĩa thực văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học (số 4), tr – Đỗ Đức Dục (1982), “Trở lại vấn đề xuất chủ nghĩa thực văn học Việt Nam”, Tạp chí văn học (số 1), tr – Đỗ Đức Dục (1964), “Tìm hiểu chủ nghĩa thực phê phán”, Tạp chí văn học ( số 2), tr 11 – 16 Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, NXB khoa học xã hội 10 Phan Cự Đệ(2000) Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo Dục Việt Nam 11 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu (2000), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo Dục Việt Nam 12 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo Dục Việt Nam 13 Phan Cự Đệ (2000), tuyển tập (1,3) NXB Giáo Dục Việt Nam 14 Học Đình (1935) Phê bình Kép Tư Bền, NXB Văn học 15 Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang (2000), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Guranich.U (1962), cười vũ khí người mạnh, NXB văn học 17 Lê Bá Hán, Phương Lựu (1980), Cơ sở lý luận văn học (tập 1) NXB Đại học THCN 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia 103 19 Lê Thị Đức Hạnh (1979), Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, NXB Khoa học xã hội 20 Lê Thị Đức Hạnh (1970), “Ảnh hưởng Đảng sáng tác Nguyễn Công Hoan trước cách mạng”, Tạp chí văn học (số 6), tr 15 – 19 21 Lê Thị Đức Hạnh(2002), Nguyễn Công Hoan tác gia, tác phẩm, NXB Giáo duc Việt Nam 22 Heghe (1999), Mỹ học (tập 2), NXB Văn học, Hà Nội 23 Đỗ Đức Hiển (1982), Từ điển văn học, NXB Thế giới 24 Trần Văn Hiếu(2000), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam (1930 – 1945) Nguyễn Công Hoan – Vũ Trọng Phụng – Nam Cao, NXB Văn học Hà Nội 25 Nguyễn Công Hoan(1971), Đời viết văn tôi, NXB Văn học 26 Nguyễn Công Hoan (1957 – 1958), Truyện ngắn chọn lọc (tập 1,2), NXB Hội nhà văn 27 Nguyễn Công Hoan (1973 -1974), Truyện ngắn chọn loc (tập 1,2), NXB Văn học Hà Nội 28 Nguyễn Công Hoan (2005), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn học Hà Nội 29 Nguyễn Công Hoan (1998), Nhớ ghi nấy, NXB Hội nhà văn 30 Nguyễn Văn Huyền (1992), Nguyễn Khuyến tác phẩm, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 31 Mai Hương (2000), Tú Xương, Thơ, lời bình giai thoại, NXB văn hóa thông tin Hà Nội 32 Trần Đình Hượu(1995), Nho giáo văn học Việt Nam Trung cận đại, NXB văn hóa thông tin Hà Nội 33 Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội 34 Trầ n Điǹ h Hươ ̣u – Lê Trí Dũng (1988), Văn học Viê ̣t Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, NXB Đa ̣i ho ̣c và THCN, Hà Nội 35 Konrat N (1992), Phương Đông Phương Tây, NXB Giáo dục Việt Nam 104 36 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, NXB khoa học 37 Vũ Ngọc Khánh (2003), Thơ văn trào phúng Việt Nam, NXB văn học giới 38 Vũ Ngọc Khánh (1996), Hành trình vào xứ sở cười, NXB Giáo dục Việt Nam 39 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại – Lịch sử lý luận, NXB khoa học xã hội 40 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1988), Lý luận văn học (tập 3), NXB Giáo dục Việt Nam 41 Trần Thanh Mại toàn tập (tập 2), Thời thơ Tú Xương, NXB văn hóa 42 Lê Minh (1991), Nguyễn Công Hoan toàn tập (tập 1,2,3,4,5), NXB Văn học 43 Lê Minh (1992), Chân dung văn học, Trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội 44 Lê Minh (2003), Nguyễn Công Hoan với nghề văn, NXb Thanh Niên 45 Lê Minh (1993), Nguyễn Công Hoan nhà văn thực lớn, NXB Hội nhà Văn 46 Petơrốp (1980), Chủ nghĩa thực phê phán, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 47 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 48 Vũ Đức Phúc, Nguyễn Đức Đàn (1964), Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, NXB Văn học 49 Nguyễn Thanh Sơn (2000) “An Nam tạp chí truyện ngắn xã hội ba đào ký”, Tạp chí văn học (số 2), tr 08 - 12 50 Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, NXB Đại học Quốc gia 51 Văn Tân (1958), Văn học trào phúng Việt Nam, NXB sử địa Hà Nội 52 Timofeep (1962), Nguyên lý lý luận văn học (tập 2), NXB Văn hóa 53 Phạm Xuân Thạch (2014), Sự khởi sinh của tính hiê ̣n đại – Trầ n thuật viê ̣t Nam ba thập niên đầ u thế kỉ XX, NXB Giáo Du c̣ Viê ̣t Nam 54 Bùi Việt Thắng (1997), “Nguyễn Công Hoan văn đời” nhà văn giải thưởng HCM, NXB Hội nhà văn 55 Trần Nho Thìn (2003), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo Dục Việt Nam 105 56 Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia 57 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia 58 Trầ n Ngo ̣c Vương – Trầ n Hải Yế n – Phạm Xuân Thạch (2010), Giáo trình văn học Việt Nam ba mươi năm đầ u thế kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà nội 59 Trầ n Ngo ̣c Vương (2010), Thực thể Viê ̣t nhìn từ các góc độ chữ, NXB Tri thức 60 Xuskop.B (1982), Số phận lịch sử chủ nghĩa thực, NXB tác phẩm 106 [...]... phần tạo nên phong cách văn chương độc đáo Nguyễn Công Hoan mang đậm dấu ấn văn hóa trấn Sơn Nam 24 Chƣơng 2 SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HỌC NHÀ NHO VÀ VĂN HỌC TÂY ÂU TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 – 1945 2.1 Văn hóa truyền thống và văn chƣơng nhà Nho 2.1.1 Văn học dân gian Với bất kỳ một nền văn học nào, một quốc gia, dân tộc nào, văn học dân gian cũng là một công trình sáng tạo... nhìn của nhà Nho trong văn học Trung đại đến cái nhìn của nhà văn, nhà thơ trào phúng cuối thế kỉ XIX trong tiến trình văn học Việt Nam 2.1.2.1 Vài nét về cái nhìn của nhà Nho trong văn học Trung đại Việt Nam Gần mười thế kỉ tồn tại của văn học trung đại, Nho giáo giữ vai trò định hướng phát triển, chi phối quan niệm văn học, lí tưởng thẩm mĩ của cả một giai đoạn khá dài trong lịch sử văn học Việt Nam. .. dòng văn học hiện thực phê phán Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, theo quy luật chung của sự phát triển, văn học Việt Nam dần chuyển mình từ văn học trung đại sang văn học hiện đại Thời kì này giữa biết bao nếp nghĩ vay mượn, cách diễn đạt vay mượn, giữa biết bao sự mời gọi quyến rũ tưởng không cưỡng lại được của văn học ngoại lai nhưng Nguyễn Công Hoan đã giữ cho ngòi bút của mình đứng vững trên quan...PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH VÀ VÙNG VĂN HÓA SƠN NAM 1.1 Truyền thống gia đình 1.1.1 Cuộc đời và sự nghiệp nhà văn Nguyễn Công Hoan Nguyễn Công Hoan- tác giả truyện ngắn xuất sắc, một hiện tượng đặc biệt trong dòng chảy của văn học Việt Nam hiện đại Ông sinh ngày mồng 6 tháng 3 năm 1903 trong một gia đình nho học ở làng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh (nay... đều tham gia hoạt động cách mạng và giữ cương vị quan trọng là Nguyễn Công Miều (Lê Văn Lương) Ủy viên Bộ Chính trị, Nguyễn Công Bồng nguyên Phó Tổng Giám đốc Nha Công an và Nguyễn Công Mỹ nguyên Tổng Giám đốc đầu tiên của Nha bình dân học vụ Truyền thống gia đình với Nguyễn Công Hoan có sự ảnh hưởng sâu sắc tới sự nghiệp văn chương của nhà văn sau này Có thể nói, tuổi ấu thơ của ông giống như “kho... chuẩn bị 95 năm ngày sinh của nhà văn (1903 – 1998), Nhà xuất bản Văn nghệ trẻ thành phố Hồ Chí Minh cho ra đời 9 cuốn tiểu thuyết với tên “Tủ sách Nguyễn Công Hoan Có nhiều công trình khoa học ở trong nước và quốc tế nghiên cứu về ông và tác phẩm của ông Nguyễn Công Hoan thực sự trở thành một cây đại thụ trong nền văn học Việt Nam hiện đại 1.1.2 Truyền thống gia đình Nguyễn Công Hoan quê ở làng Xuân Cầu,... quý báu về nghề văn cũng nhưu kinh nghiệm viết văn của ông Cuốn sách được đánh giá là “một cuốn cẩm nang văn học đối với “những hậu duệ văn học [51/30] Là nhà văn viết khỏe, với trên nửa thế kỉ sáng tác, Nguyễn Công Hoan sáng tác tác trên 200 truyện ngắn, hơn 30 truyện dài và các thể loại khác, ông xứng đáng 10 là một nhà văn lớn, tiêu biểu cho nền văn học hiện thực phê phán Việt Nam Nếu như Ngô... đấu của dân tộc trước cuộc xâm lược của chủ nghĩa thực dân, đế quốc Văn học hướng vào những vấn đề nóng hổi, mang tính thời sự Phê phán, tố cáo trở thành cảm hứng chủ đạo của văn học Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, thay dần cảm hứng sử thi của giai đoạn trước, đặc biệt trong thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu Văn chương trào phúng trở thành giá đỡ cho văn học cách mạng và là bước đệm của chủ nghĩa... các bậc tiền nhân như Nguyễn Khuyến, Tú Xương… 1.2.3 Một số tác giả văn học tiêu biểu trấn Sơn Nam có ảnh hưởng đến phong cách sáng tác nghệ thuật của Nguyễn Công Hoan Thế kỉ XIX, trấn Sơn Nam xuất hiện khá nhiều nhà thơ tên tuổi, để lại một dấu ấn quan trong trong nền văn học nước nhà Tiêu biểu như: Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Kép Trà… Nguyễn Khuyến , người mở đầu cho dòng văn học trào phúng và Trần... hiểu một cách toàn diện và sâu sắc, gắn văn chương trào phúng với phạm trù mỹ học của cái hài 2.1.2.3 Sự ra đời của văn học trào phúng Trong lịch sử văn học Việt Nam, mầm mống trào phúng có trong sáng tác của các nhà Nho như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, và nhiều nhà Nho trong giai đoạn thế kỉ XVIII – XIX Ở Nguyễn Trãi có sự thoảng qua nụ cười nghiêm trang mà bất bình với cuộc sống xung quanh: Đã ... thành người nhà văn Bởi vậy, luận văn sâu hướng tới chuyển đổi loại hình tác giả văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám qua tác giả Nguyễn Công Hoan Luận văn hình thành trực tiếp từ gợi ý hướng... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ HUY THÍCH SỰ CHUYỂN ĐỔI LOẠI HÌNH TÁC GIẢ VĂN HỌC VIỆT NAM TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM QUA TRƢỜNG HỢP... Nguyễn Công Hoan chưa thật ý đến đường ảnh hưởng quan trọng tới vận động, chuyển đổi loại hình nhà văn Bởi vậy, luận văn cố gắng làm rõ chuyển đổi loại hình tác giả văn học Việt Nam trước cách mạng