1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Quảng Bình

104 334 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ __________ PHAN CÔNG KHÁNH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ __________ PHAN CÔNG KHÁNH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60310101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI ĐẠI DŨNG Hà Nội - 2014 MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu viết tắt i Danh mục các bảng biểu ii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 7 1.1. Các công trình nghiên cứu 7 1.2. Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung 15 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỂN VỀ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Một số vấn đề cơ bản về chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1717 2.1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông nghiệp 17 2.1.2. Nội dung chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp 20 2.1.3. Tính tất yếu khách quan phải chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp . 23 2.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp . 255 2.1.5. Kinh nghiệm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở các địa phương. . 29 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.2.1. Thu thập và xử lý thông tin 40 2.2.2. Phương pháp phân tích, đánh giá 40 2.2.3. Các chỉ tiêu phân tích 42 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 44 3.1. Đặc điểm tỉnh Quảng Bình ảnh hƣởng đến chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp 44 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 44 3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội 50 3.2. Thực trạng chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Bình 56 3.2.1. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong mối quan hệ giữa nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 56 3.2.2. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp truyền thống 59 3.2.3. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành lâm nghiệp 65 3.2.4. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành thủy sản 68 3.3. Đánh giá chung 70 3.3.1. Thành công 70 3.3.2. Hạn chế 71 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 74 4.1. Định hƣớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp 74 4.1.1. Định hướng chung 75 4.1.2. Định hướng cụ thể 77 4.2. Mục tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp đến năm 2020 81 4.3. Một số giải pháp để thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Bình 82 4.3.1. Xem xét điều chỉnh bổ sung quy hoạch 82 4.3.2. Chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn 85 4.3.3. Huy động nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp 86 4.3.4. Giải quyết vấn đề liên quan đến thị trường 87 4.3.5. Chú trọng chuyển giao khoa học công nghệ 88 4.3.6. Xây dựng bổ sung cơ chế chính sách 89 4.3.7. Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho ngành nông nghiệp 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa 1 CCKT Cơ cấu kinh tế 2 CNH - HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa 3 GDP Tổng sản phẩm quốc dân 4 GTSX Giá trị sản xuất 5 HTX Hợp tác xã 6 LLSX Lực lƣợng sản xuất 7 NN Nông nghiệp 8 NN - NT Nông nghiệp - nông thôn 9 NT Nông thôn 10 NXB Nhà xuất bản 11 QHSX Quan hệ sản xuất 12 SX Sản xuất 13 TTCN Tiểu thủ công nghiệp ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1. Bảng 2.1 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp 2000-2010 24 2. Bảng 2.2 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp 2000-2010 25 3. Bảng 2.3 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nội ngành lâm nghiệp 2000-2010 25 4. Bảng 2.4 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nội ngành thủy sản 2000-2010 26 5. Bảng 2.5 Cơ cấu diện tích nuôi trồng thủy sản theo vùng 2000-2010 59 6. Bảng 3.1 Tổng hợp một số yếu tố khí tƣợng thủy văn tỉnh Quảng Bình (2010-2012) 45 7. Bảng 3.2 Thống kê hiện trạng sử dụng đất tỉnh Quảng Bình năm 2013 48 8. Bảng 3.3 Cơ cấu giá trị sản xuất Quảng Bình (1991 - 2013) 52 9. Bảng 3.4 Kết quả, cơ cấu và tốc độ phát triển sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp Quảng Bình (1991 - 2013) 58 10. Bảng 3.5 Kết quả, cơ cấu và tốc độ phát triển ngành sản xuất nông nghiệp thuần túy Quảng Bình (1991-2013) 59 11. Bảng 3.6 Kết quả, cơ cấu và tốc độ phát triển nội bộ ngành trồng trọt (1991-2013) 62 12. Bảng 3.7 Kết quả, cơ cấu và tốc độ phát triển nội bộ ngành chăn nuôi (1991-2013) 64 13. Bảng 3.8 Kết quả, cơ cấu và tốc độ phát triển sản xuất Lâm nghiệp 67 14. Bảng 3.9 Kết quả, cơ cấu và tốc độ phát triển sản xuất nội bộ ngành thủy sản (1991-2013) 68 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, đặc biệt là đối các quốc gia đang phát triển. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ lý luận và thực tiển cũng đã chứng minh phải bắt đầu từ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Với hơn 70% dân số trong khu vực nông thôn và hơn 50% lao động đang làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, ngành nông nghiệp Việt Nam càng đóng vai trò quan trọng không những đối với quá trình phát triển kinh tế mà còn đối với quá trình tạo việc làm, nâng cao thu nhập, tạo nguồn thu ngoại tệ, tăng cƣờng mức độ hòa nhập của nền kinh tế với nền kinh tế thế giới. Thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc, nông nghiệp nƣớc ta đã đạt đƣợc thành tựu khá toàn diện và to lớn sau hơn 25 năm đổi mới. “Cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn chuyển đổi tích cực: Cơ cấu sản xuất nông, lâm, thuỷ sản chuyển đổi theo hƣớng nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả gắn với nhu cầu thị trƣờng. Tỷ trọng nông nghiệp (bao gồm cả nông, lâm, diêm nghiệp và thuỷ sản) trong tổng GDP cả nƣớc giảm dần từ 24,5% năm 2000 xuống còn 20,58% năm 2010. Trong nội bộ ngành, tỷ trọng thuỷ sản tăng từ 16,2% năm 2000 lên 21% năm 2010, tỷ trọng trồng trọt giảm từ 61,8% xuống 56,4%, tỷ trọng chăn nuôi tăng từ 15,25% lên 18,7% trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành. Trong nội bộ các ngành cũng có chuyển biến cơ cấu tích cực: diện tích gieo trồng lúa giảm, diện tích các cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả có giá trị hàng hóa tăng nhanh; trong chăn nuôi, hình thức chăn nuôi trang trại, gia trại thay thế dần mô hình chăn nuôi tận dụng nhỏ lẻ ở gia đình; tỷ trọng giá trị thủy sản nuôi trồng tăng từ 44,5% năm 2000 lên 57,6% năm 2010; kinh tế nông thôn cũng chuyển biến tích cực, từ một nền 2 kinh tế thuần nông, đến năm 2010, tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp ở nông thôn đã tăng từ 17,3% năm 2001 lên trên 20% năm 2010” Nguồn Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu trúc ngành nông nghiệp. Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hƣớng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả; đảm bảo vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia; một số mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trƣờng thế giới; quan hệ sản xuất từng bƣớc đổi mới phù hợp, thích ứng với cơ chế thị trƣờng. Đời sống vật chất và tinh thần của dân cƣ ở hầu hết các vùng nông thôn ngày càng đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, nông nghiệp nông thôn nƣớc ta vẫn còn nhiều yếu kém nhƣ: cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển đổi chậm; công nghiệp nông thôn kém phát triển; lao động còn phổ biến là thủ công, năng suất thấp; trình độ khoa học, kỹ thuật của sản xuất còn nhiều lạc hậu; chất lƣợng và sức cạnh tranh của nhiều sản phẩm còn thấp, kém hiệu quả và thiếu bền vững. Kết cấu kinh tế nông thôn vẫn chủ yếu là thuần nông (sản xuất nông nghiệp chiếm 65%), các hoạt động phi nông nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp còn chiếm tỷ lệ nhỏ, chƣa đủ sức thu hút tạo việc làm để thúc đẩy chuyển đổi lao động. Nguồn Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu trúc ngành nông nghiệp. Vì thế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của một nền kinh tế phát triển trong cơ chế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa và chƣa đủ khả năng đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Để khắc phục yếu kém trên và trƣớc yêu cầu cần phải rút ngắn thời gian tiến hành CNH, HĐH so với các nƣớc đi trƣớc trong khu vực và thế giới; phấn đấu đến năm 2020 đƣa nƣớc ta về cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại, Đảng, Nhà nƣớc ta xác định: “Phát triển nông 3 nghiệp toàn diện theo hƣớng hiện đại, hiệu quả, bền vững, phát huy lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới. Trên cơ sở tích tụ đất đai, đẩy mạnh cơ giới hóa, áp dụng công nghệ hiện đại; bố trí lại cơ cấu cây trồng, vật nuôi; phát triển kinh tế hộ, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp, vùng chuyên môn hóa, khu nông nghiệp công nghệ cao, các tổ hợp sản xuất lớn”. Nguồn Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Về định hƣớng tái cơ cấu ngành nông nghiệp đến 2020 Chính phủ xác định “Tiếp tục phát triển mạnh các ngành hàng có lợi thế cạnh tranh và có thị trƣờng nhƣ nuôi trồng thuỷ sản; chăn nuôi gia cầm, lợn và bò sữa. Đối với ngành trồng trọt, tập trung tăng năng suất, chất lƣợng, giảm giá thành, điều chỉnh cơ cấu cây trồng theo lợi thế vùng, miền; Trong lâm nghiệp ƣu tiên phát triển rừng kinh tế và các dịch vụ môi trƣờng rừng; Phát triển công nghiệp chế biến sâu nông lâm thủy sản, muối và tăng cƣờng các hoạt động nâng cao giá trị gia tăng trong lĩnh vực thƣơng mại.” Nguồn Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu trúc ngành nông nghiệp. Tỉnh Quảng Bình với 85% dân cƣ sống ở nông thôn và đa phần ngƣời dân sản xuất nông nghiệp. Trong những năm gần đây, đời sống ngƣời dân phần nào đƣợc cải thiện, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bƣớc đầu chuyển đổi theo hƣớng thị trƣờng, song vẫn chƣa đáp ứng các mục tiêu: khai thác có hiệu quả tiềm năng, áp dụng tiến bộ kỹ thuật - công nghệ vào sản xuất, giải phóng sức lao động nông nghiệp, nâng cao năng suất lao động, nâng cao sản lƣợng hàng hóa quy mô lớn. Điều này làm hạn chế vai trò của ngành nông nghiệp đối với quá trình phát triển kinh tế và nâng cao mức sống cho ngƣời dân địa phƣơng. Hiện nay, ở một số địa phƣơng đã có đề tài, nghiên cứu về chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tuy nhiên chƣa có một đề tài nào nghiên cứu về 4 chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Quảng Bình. Xuất phát từ thực tế đó nghiên cứu đề tài “Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Quảng Bình” là sự cần thiết khách quan nhằm tìm ra những giải pháp thích hợp để giải quyết những vấn đề tồn tại bất hợp lý, tận dụng thế mạnh, tiềm năng Quảng Bình để khai thác hiệu quả các nguồn lực cho phát triển nông nghiệp nhanh, bền vững. 2. Câu hỏi nghiên cứu Từ thực trạng của địa phƣơng và sự cần thiết của đề tài, Luận văn tập trung vào 3 câu hỏi nghiên cứu sau: (i) Thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Bình hiện nay có gì bất hợp lý; (ii) Cơ cấu kinh tế nông nghiệp Quảng Bình cần điều chỉnh ra sao đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030; (iii) Khuyến nghị và giải pháp gì để tỉnh Quảng Bình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp một cách hiệu quả và khả thi. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát của đề tài là tìm ra các giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ đó tăng cƣờng mức độ đóng góp của ngành nông nghiệp đối với nền kinh tế địa phƣơng cũng nhƣ quá trình cải thiện mức sống của ngƣời dân Quảng Bình trong thời gian tới. Từ đó xác định nhiệm vụ đề tài là: + Hệ thống hoá cơ sở lý luận và kinh nghiệm về chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, từ đó rút ra những vấn đề có tính phƣơng pháp luận cho việc nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Bình; + Đánh giá thực trạng chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Bình những năm qua, các nhân tố tác động, những ƣu điểm và tồn tại trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh; [...]... đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Quảng Bình Chƣơng 4: Định hƣớng và một số giải pháp để chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Quảng Bình 6 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Các công trình nghiên cứu Trong những năm qua, vấn đề chuyển đổi. .. thực tế Khi chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, cơ cấu kinh tế đó 24 không phù hợp, trở nên kém hiệu quả, do vậy tất yếu phải đổi mới cấu trúc củ, xây dựng cơ cấu kinh tế mới phù hợp Ở đây, thị trƣờng đặt ra yêu cầu cho chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải phù hợp với nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế - Thứ ba: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp. .. ánh cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đáng chú ý nhất là quan hệ giữa các ngành sản xuất, giữa các vùng sinh thái và các thành phần kinh tế Các mối quan hệ này đƣợc xác định theo các yếu tố sản xuất và kết quả sản xuất Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm: cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu kinh tế vùng và cơ cấu thành phần kinh tế + Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành Kinh tế nông nghiệp theo ngành, gồm: nông nghiệp. .. kiện thực tế của địa phƣơng trong thời kỳ hội nhập hiện nay 16 CHƢƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỂN VỀ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Một số vấn đề lý luận và thực tiển về chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông nghiệp 2.1.1.1 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế là một tổng thể các bộ phận hợp thành nền kinh tế của... nƣớc ta trở thành nền nông nghiệp tiên tiến, kinh tế nông nghiệp phát triển bền vững, cơ sở vật chất hiện đại, cơ cơ cấu kinh tế hợp lý, có năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao Đảng ta định công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc phải bắt đầu từ CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn 2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp là quá trình... cấu kinh tế nông nghiệp Chuyển đổi cơ cấu kinh tế là nhằm biến đổi cơ cấu kinh tế có chủ đích và phƣơng hƣớng xác định Đó là quá trình thay đổi điều chỉnh các yếu tố trong cấu trúc kinh tế cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và xu thế phát triển chung của nền kinh tế nhằm hƣớng đến mục tiêu tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp là quá trình làm biến đổi. .. mục tiêu phát triển nông nghiệp nhanh, bền vững Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một bộ phận cấu thành quan trọng trong cơ cấu kinh tế của một quốc gia, một địa phƣơng, vùng lãnh thổ Do vậy chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một nội dung trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế của quốc gia, địa phƣơng, vùng lãnh thổ Nội dung, mục tiêu nhiệm vụ chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải căn cứ vào... đẩy chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo mục tiêu xác định 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Bình theo nghĩa rộng (bao gồm cả nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản) trong mối liên hệ với chuyển đổi cơ cấu kinh tế chung Trong phạm vi đề tài luận văn chỉ tập trung nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành nông. .. phần kinh tế với những hình thức kinh doanh đa dạng Tóm lại cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thể các mối quan hệ cơ cấu ngành kinh tế ngành nông nghiệp, cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần kinh tế trong đó cơ cấu phân ngành kinh tế nông nghiệp có vai trò quan trọng nhất và luôn giữ vị trí trung tâm, trong phạm vi đề tài này tập trung vào nghiên cứu cơ cấu ngành nông nghiệp 2.1.2 Nội dung chuyển đổi cơ cấu. .. chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp Từ lý luận cũng nhƣ thực tiển phát triển kinh tế nƣớc ta cũng nhƣ nhiều quốc gia địa phƣơng, kinh tế nông nghiệp trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài vẫn giữ vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế Do đó để hƣớng tới một nền nông nghiệp phát triển bền vững, phải đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp 23 Thực tế cho thấy chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói . trạng chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Bình 56 3.2.1. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong mối quan hệ giữa nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 56 3.2.2. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành. VỀ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Một số vấn đề cơ bản về chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1717 2.1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế. TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 44 3.1. Đặc điểm tỉnh Quảng Bình ảnh hƣởng đến chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp 44 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 44 3.1.2. Tình hình kinh tế

Ngày đăng: 07/07/2015, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn tỉnh Bình Dương trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn tỉnh Bình Dương trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Anh
Năm: 2008
2. Phạm Thị Cần (1999), Cơ cấu kinh tế - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Giáo dục lý luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu kinh tế - một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Phạm Thị Cần
Năm: 1999
3. Nguyễn Sinh Cúc (1996), Chuyển đổi cơ cấu kinh tế quốc dân giai đoạn 1996-2000, Tạp chí Cộng sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế quốc dân giai đoạn 1996-2000
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 1996
4. Cục Thống kê Quảng Bình (1991-2013), Niên giám Thống kê Quảng Bình từ 1991 - 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê Quảng Bình (1991-2013)
6. Nguyễn Thành Độ, Lê Du Phong (1999), Chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới
Tác giả: Nguyễn Thành Độ, Lê Du Phong
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
7. Ngô Đình Giao (2002), Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH nền kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH nền kinh tế quốc dân
Tác giả: Ngô Đình Giao
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
8. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2007), Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa”
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Năm: 2007
9. Trần Ngọc Hiên (2002), Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế - giải pháp chuyển đổi cơ cấu kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Ngọc Hiên (2002)
Tác giả: Trần Ngọc Hiên
Năm: 2002
10. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết và Thực tiễn, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết và Thực tiễn
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội
Năm: 2003
11. Trần Anh Hùng (2003), Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Gia Lai, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Gia Lai
Tác giả: Trần Anh Hùng
Năm: 2003
12. Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam, Nhà xuất bản KH XH-NV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Hoài Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản KH XH-NV
Năm: 1996
14. Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế phát triển
Tác giả: Vũ Thị Ngọc Phùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Hà Nội
Năm: 2006
15. Thạc sĩ Lê Thế Quảng (2012), Bài Thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp Quảng Trị, Trường Chính trị Lê Duẩn Quảng Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp Quảng Trị
Tác giả: Thạc sĩ Lê Thế Quảng
Năm: 2012
16. Nguyễn Đình Quế (2004), Chuyển đổi cơ cấu kinh tế Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21
Tác giả: Nguyễn Đình Quế
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 2004
18. Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp, lý luận, thực tiễn và triễn vọng áp dụng ở Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa từ nông nghiệp, lý luận, thực tiễn và triễn vọng áp dụng ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2001
20. Bùi Tất Thắng (1997), Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành kinh tế trong thời kỳ CNH, HĐH ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành kinh tế trong thời kỳ CNH, HĐH ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Tất Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 1997
21. Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển đổi CCNKT ở Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi CCNKT ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Tất Thắng
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 2006
22. Bùi Tất Thắng (1996), Sự chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa ở Đông Á và Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa ở Đông Á và Việt Nam
Tác giả: Bùi Tất Thắng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1996
23. Lê Đình Thắng (1998), Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn - những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn - những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Lê Đình Thắng
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1998
25. Thủ tướng Chính phủ (2013), Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng đã đƣợc phê duyệt tại Quyết định số 899/QĐ-TTg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN