1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn ở tỉnh Thái Bình Luận văn ThS. Kinh tế

135 690 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  Ph¹m Phát triển làng nghề kinh tế nông thôn TỉNH THáI BìNH LUN VN THC S KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  PHẠM THANH HẰNG Ph¸t triển làng nghề kinh tế nông thôn Chuyờn ngnh: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ HỒNG TIẾN HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA LÀNG NGHỀ TRONG KINH TẾ NÔNG THÔN Ở TỈNH THÁI BÌNH 1.1 Sự hình thành phát triển làng nghề 1.1.1 Khái niệm làng nghề 1.1.2 Phân loại làng nghề 1.1.3 Đặc điểm làng nghề 11 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến tồn phát triển làng nghề kinh tế nông thôn 14 1.2 Vai trị làng nghề kinh tế nơng thơn 19 1.2.1 Sự phát triển làng nghề góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 19 1.2.2 Phát triển làng nghề có vai trị quan trọng việc giải công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động nông thôn 21 1.2.3 Phát triển làng nghề tạo điều kiện tăng thu nhập cho người lao động gúp phần thu hẹp khoảng cách mức sống nông thôn đô thị 22 1.2.4 Các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp tạo khối lượng hàng hố lớn đáp ứng nhu cầu nước xuất 22 1.2.5 Phát triển kinh tế làng nghề tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư thu hút nghệ nhân, thợ giỏi tham gia lao động, tạo giá trị làm giàu đất nước 23 1.2.6 Phát triển làng nghề góp phần nâng cao đời sống văn hố tinh thần nhân dân 24 1.3 Kinh nghiệm phát triển làng nghề kinh tế nông thôn số địa phương 25 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương 25 1.3.2 Những học kinh nghiệm 30 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRONG KINH TẾ NƠNG THƠN Ở TỈNH THÁI BÌNH 34 2.1 Môi trường phát triển làng nghề tỉnh Thái Bình 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.1.3 Truyền thống làng nghề tỉnh 36 2.2 Tình hình phát triển làng nghề kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình 38 2.2.1 Số lượng làng nghề ngày tăng lên 38 2.2.2 Sự phát triển khơng nhóm nghề 39 2.2.3 Sự phát triển làng nghề góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến 43 2.2.4 Tình hình vốn sử dụng vốn làng nghề 47 2.2.5 Trình độ kỹ thuật công nghệ làng nghề 52 2.2.6 Thị trường làng nghề 54 2.2.7 Tổ chức sản xuất làng nghề 57 2.2.8 Tình hình lao động làng nghề 60 2.2.9 Đời sống, văn hoá người lao động làng nghề nhân dân địa phương 66 2.2.10 Vấn đề môi trường làng nghề 67 2.3 Những thành công hạn chế trình phát triển làng nghề kinh tế nơng thơn tỉnh Thái Bình năm gần 74 2.3.1 Về kinh tế 74 2.3.2 Về xã hội 76 2.3.3 Về môi trường 77 2.3.4 Những kinh nghiệm bước đầu trình phát triển làng kinh tế nơng thơn tỉnh Thái Bình 79 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRONG KINH TẾ NƠNG THƠN Ở TỈNH THÁI BÌNH 81 3.1 Quan điểm phát triển làng nghề kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình 81 3.2 Phương hướng mục tiêu phát triển làng nghề kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình 83 3.2.1 Phương hướng phát triển làng nghề 83 3.2.2 Những mục tiêu chủ yếu phát triển làng nghề 84 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình 84 3.3.1 Nhóm giải pháp quy hoạch phát triển làng nghề 84 3.3.2 Nhóm giải pháp đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cho làng nghề 89 3.3.3 Nhóm giải pháp vốn 90 3.3.4 Nhóm giải pháp đổi thiết bị công nghệ 92 3.3.5 Nhóm giải pháp phát triển thị trường 95 3.3.6 Đổi tổ chức sản xuất làng nghề 98 3.3.7 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 99 3.3.8 Gắn phát triển làng nghề với việc giải vấn đề xã hội làng nghề địa phương 101 3.3.9 Nhóm giải pháp mơi trường 102 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng nghề truyền thống nước ta có từ lâu đời với nhiều nghề tiếng nước Cùng với làng nghề cũ, làng nghề xuất Trong điều kiện kinh tế nước ta làng nghề có vị trí đặc biệt quan trọng, chúng phận công nghiệp nông thơn Các làng nghề có khả thu hút nhiều lao động góp phần tích cực vào việc giải tình trạng thất nghiệp tăng thu nhập cho người lao động vùng nơng thơn Thái Bình có nhiều nghề truyền thống, số 285 xã, phường, thị trấn tỉnh, có đến 216 làng nghề với nhiều sản phẩm tiếng nước nghề dệt khăn, dệt vải Thái Phương, dệt đũi Nam Cao, thêu Minh Lãng, chiếu cói Tân Lễ, chạm bạc Đồng Xâm, mây tre đan Thượng Hiền, Văn Cẩm, ươm tơ Bách Thuận… Vì vậy, để phát huy mạnh mình, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVI (2001), lần thứ XVII (2006) rõ: “Phát triển nghề làng nghề năm chương trình đột phá kinh tế trọng điểm” tỉnh Thực tiễn cho thấy, năm qua Thái Bình, nghề làng nghề có đóng góp quan trọng tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng tiến Sự phát triển nghề làng nghề góp phần làm tăng nhanh giá trị sản xuất công nghiệp, chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn theo hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động công nghiệp thương mại dịch vụ, giải việc làm cho số lượng lao động lớn khu vực nông thôn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, đảm bảo ổn định trị, xã hội Tuy vậy, trình phát triển làng nghề tỉnh Thái Bình cịn bộc lộ số vấn đề bất cập như; kết cấu hạ tầng khu vực nông thơn (trong có hạ tầng làng nghề) chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất; qui mô làng nghề nhỏ, sản xuất manh mún, tự phát, tiêu thụ khó khăn, chất lượng sản phẩm thấp, mẫu mã đơn giản; việc ứng dụng kết hợp thiết bị, công nghệ truyền thống với thiết bị công nghệ đại làng nghề hạn chế; Thu nhập người lao động làng nghề thấp, việc đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động cịn gặp nhiều khó khăn… Bên cạnh đó, vấn đề xã hội ô nhiễm môi trường chưa quan tâm mức, việc khai thác sử dụng nguyên, nhiên vật liệu chưa hợp lý… ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống người dân phát triển làng nghề theo hướng bền vững Những tồn cho thấy làng nghề Thái Bình phát triển chưa tương xứng với tiềm truyền thống làng nghề tỉnh, đòi hỏi cấp, ngành Thái Bình phải quan tâm nhiều đến phát triển làng nghề theo hướng bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Là người q hương Thái Bình, tơi chọn đề tài: “Phát triển làng nghề kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình” làm luận văn thạc sỹ kinh tế, nhằm góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế bền vững tỉnh Thái Bình Tình hình nghiên cứu Phát triển làng nghề chuyển dịch cấu làng nghề vấn đề thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách doanh nghiệp nhiều góc độ khía cạnh khác Trong có cơng trình đáng lưu ý, cơng bố như: - “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Hà Nội, tháng năm 2004 - Bộ Kế hoạch Đầu tư, dự án VIE/01/021, “Tập giảng phát triển bền vững”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2006 - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Dự án VIE/01/021, “Đại cương phát triển bền vững”, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 2006 - “Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng ven Thủ Hà Nội”, luận án tiến sỹ kinh tế, Mai Thế Hởn, Hà Nội, 2000 - “Phát triển công nghiệp nông thôn đồng sơng Hồng theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta”, luận án tiến sỹ, Vũ Thị Thoa, Hà Nội, 1999 - “Phát triển làng nghề truyền thống nơng thơn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, luận án tiến sỹ, Trần Minh Yến, Hà Nội, 2003 - Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình: “Đề án phát triển nghề làng nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001 - 2005”, Thái Bình, năm 2001 - Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình: “Quyết định việc ban hành Quy định tiêu chuẩn làng nghề”, số 29/2006/QĐ - UBND, ngày 31/3/2006 Nhìn tổng quan, cơng trình cơng bố nghiên cứu nhiều khía cạnh khác làng nghề, chủ yếu tập trung vào phát triển làng nghề nói chung, phạm vi rộng Một số đề tài nghiên cứu phạm vi vùng lãnh thổ địa phương song tập trung nghiên cứu khía cạnh phát triển, đưa định hướng phát triển làng nghề nói chung phát triển làng nghề kinh tế nông thôn nói riêng Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển làng nghề kinh tế nơng thơn tỉnh Thái Bình Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích luận văn Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn trình phát triển làng nghề kinh tế nơng thơn tỉnh Thái Bình Trên sở đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình theo hướng bền vững * Nhiệm vụ luận văn - Phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển làng nghề kinh tế nông thôn nhân tố tác động đến trình phát triển làng nghề - Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề kinh tế nơng thơn tỉnh Thái Bình từ năm 1998 đến nay, nhằm xác định rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt cần phải giải - Đề xuất số quan điểm, phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề kinh tế nơng thơn tỉnh Thái Bình theo hướng bền vững Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn phát triển làng nghề kinh tế nông thơn tỉnh Thái Bình * Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Thái Bình Về thời gian: Nghiên cứu tài liệu khảo sát thực tế từ năm 1998 đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn * Cơ sở lý luận Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam qua văn kiện Đại hội Đảng, văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thái Bình định hướng chiến lược phát triển bền vững đất nước, ngành, địa phương, lý thuyết Kinh tế trị, Kinh tế học phát triển,… làm sở lý luận cho luận văn * Phương pháp nghiên cứu - Quán triệt phương pháp luận vật biện chứng phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam để nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn làng nghề phát triển làng nghề kinh tế nông thôn - Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh kết hợp với phân tích định tính định lượng, để làm sáng tỏ vấn đề nội dung đề tài Đồng thời, thực điều tra khảo sát thực tế, vấn chuyên gia kế thừa kết nghiên cứu khảo sát quan, ban ngành, cấp quản lý Những đóng góp khoa học luận văn - Nghiên cứu, tổng hợp, làm sâu sắc số vấn đề lý luận phát triển làng nghề kinh tế nông thôn - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình - Luận văn tài liệu tham khảo cho quan có trách nhiệm hoạch định sách phát triển làng nghề kinh tế nơng thơn tỉnh Thái Bình địa phương có điều kiện tương tự, luận văn tài liệu tham khảo bổ ích nghiên cứu giảng dạy Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn tác động làng nghề kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình Chƣơng 2: Thực trạng phát triển làng nghề kinh tế nơng thơn tỉnh Thái Bình Chƣơng 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển làng nghề kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng hợp làng nghề đƣợc Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp công nhận STT Tên làng nghề A B I Nghề Năm cơng nhận Lao động (người) Giá trị sản xuất (triệu đồng) Ước thực năm 2008 Năm 2007 Ước thực năm 2008 Năm 2007 Tổng số Từ nghề Tỷ trọng Tổng số Từ nghề Tỷ trọng Tổng số Từ nghề Tỷ trọng Tổng số Từ nghề Tỷ trọng Huyện Thái Thụy Làng Quảng Nạp Thụy Trình C D 10 11 12 SX cói, nón 2003 2,578 1,546 60.0% 2,575 1,549 60.2% 39,800 12,366 31.1% 42,500 16,198 38.1% Làng Cam Đông Thụy Liên SX cói, CBTSTP 2003 407 321 78.9% 405 312 77.0% 2,150 1,120 52.1% 2,530 1,000 39.5% Làng Hồng Phong Thái Hòa Ươm xe tơ 2003 200 120 60.0% 200 117 58.5% 3,800 1,600 42.1% 4,000 1,700 42.5% Làng Lục Nam Thái Xuyên Mây tre đan 2003 700 405 57.9% 750 405 54.0% 16,267 9,405 57.8% 18,678 10,225 54.7% Làng Phong Lẫm Thụy Phong Mây tre đan 2003 1,853 1,010 54.5% 1,946 1,100 56.5% 20,000 16,281 81.4% 22,000 18,360 83.5% Làng An Tiêm Thụy Dân Rèn, MTĐ, thêu 2003 2,378 1,214 51.1% 2,405 1,239 51.5% 28,696 15,670 54.6% 49,947 27,758 55.6% Mây tre đan 2003 720 486 67.5% 680 436 64.1% 6,235 3,465 55.6% 7,200 3,795 52.7% Làng Miếu Thơn Thụy Chính Làng Vạn Đồn Thụy Hồng SX cói, đan vó 2003 1,100 441 40.1% 1,120 448 40.0% 11,500 2,354 20.5% 12,600 3,087 24.5% Làng Quang Lang Thụy Hải Khai thác, CBTS 2003 100 344 344.0% 900 344 38.2% 26,780 24,120 90.1% 25,230 22,970 91.0% 119 10 Làng Tân Sơn - TT Diêm Điền Khai thác, CBTS 2003 355 284 80.0% 365 292 80.0% 10,570 10,042 95.0% 10,720 10,077 94.0% 11 Làng Vạn Xuân Thụy Xuân Khai thác, CBTS 2003 855 457 53.5% 916 456 49.8% 31,350 17,420 55.6% 35,480 18,785 52.9% 12 Làng Hòa Nha Thụy Chính Mây tre đan 2004 1,300 700 53.8% 1,250 727 58.2% 9,530 5,260 55.2% 11,300 6,125 54.2% 13 Làng Hạ Tập Thụy Bình SX chiếu cói 2004 1,260 849 67.4% 1,006 516 51.3% 11,200 6,020 53.8% 15,460 8,009 51.8% 14 Làng An Định Thụy Văn May mặc, mộc DD 2004 951 562 59.1% 963 578 60.0% 11,200 8,257 73.7% 14,500 10,256 70.7% 15 Làng Lai Triều Thụy Dương Sản xuất hơng 2004 681 450 66.1% 670 567 84.6% 10,210 5,756 56.4% 12,200 7,152 58.6% 16 Làng Vĩnh Trà Diêm Điền Khai thác, CBTS 2004 165 135 81.8% 174 144 82.8% 16,520 15,859 96.0% 17,100 16,416 96.0% 17 Làng Tam Đồng Thụy Hải SX muối 2004 1,230 955 77.6% 1,320 980 74.2% 11,220 5,420 48.3% 15,200 14,700 96.7% 18 Làng Lục Bắc Thái Xuyên Mây tre đan 2004 680 418 61.5% 695 393 56.5% 10,359 6,269 60.5% 11,602 6,784 58.5% 19 Làng Kim Bàng Thái Xuyên Mây tre đan 2004 264 140 53.0% 275 139 50.5% 6,842 3,989 58.3% 7,950 4,305 54.2% Làng Đông Hưng - Mây tre Thái Hà đan, cói 2005 850 550 64.7% 820 538 65.6% 2,060 1,540 74.8% 2,160 1,700 78.7% 21 Làng Bắc Tân Thái Hòa Mây tre đan 2005 650 444 68.3% 650 444 68.3% 6,130 4,138 67.5% 7,000 4,505 64.4% 22 Làng Thanh Do Thụy Thanh SX lỡi câu, cói 2006 785 449 57.2% 805 479 59.5% 6,750 3,420 50.7% 7,050 3,582 50.8% 23 Làng Chính Thơn - MTĐ, thêu, 2007 720 486 67.5% 700 436 62.3% 6,130 3,305 53.9% 7,000 3,650 52.1% 20 120 Thụy Chính móc sợi 24 Làng Đơng Đồi Thụy Quỳnh Mộc, khí 2007 590 414 70.2% 619 470 75.9% 15,300 8,514 55.6% 17,680 10,218 57.8% 25 Làng Tử Đơ - Thụy Sơn MTĐ, thêu, móc sợi 2007 786 534 67.9% 794 544 68.5% 7,726 4,569 59.1% 10,230 5,730 56.0% 22,158 13,714 23,003 13,653 328,325 196,159 59.7% 387,317 237,087 61.2% Cộng II Huyện Hƣng Hà Làng Tây Xuyên TT Hưng Nhân Làng Hà Xá - Tân Lễ Làm mành 2001 540 335 62.0% 640 335 52.3% 7,844 4,406 56.2% 9,205 5,705 62.0% Dệt chiếu 2001 1,165 1,094 93.9% 1,432 1,094 76.4% 21,725 14,946 68.8% 29,067 18,235 62.7% Làng Hải Triều Tân Lễ Dệt chiếu 2001 971 895 92.2% 937 910 97.1% 17,495 15,147 86.6% 26,340 21,015 79.8% Làng An Tập - Tân Lễ Dệt chiếu 2001 290 242 83.4% 260 242 93.1% 7,988 4,954 62.0% 7,347 4,954 67.4% Làng Tân Hà - Tân Lễ Dệt chiếu 2001 986 668 67.7% 986 759 77.0% 17,726 12,182 68.7% 16,962 13,926 82.1% Làng Lão Khê Tân Lễ Dệt chiếu 2001 204 188 92.2% 203 198 97.5% 4,537 2,774 61.1% 8,288 5,118 61.8% Làng Thanh Triều Tân Lễ Dệt chiếu 2001 728 502 69.0% 730 524 71.8% 16,187 10,107 62.4% 15,700 12,201 77.7% Dệt chiếu 2001 489 290 59.3% 489 298 60.9% 9,040 4,846 53.6% 9,546 5,352 56.1% Làng Phú Hà - Tân Lễ Làng Quan Khê Tân Lễ Dệt chiếu 2001 712 403 56.6% 716 440 61.5% 12,515 7,658 61.2% 16,029 9,665 60.3% 10 Làng Phương La Thái Phương Dệt khăn 2001 3,007 2,920 97.1% 2,450 2,195 89.6% 176,380 164,680 93.4% 220,000 203,675 92.6% 121 11 Làng Me - Tân Hòa Bún bánh 2001 843 497 59.0% 122 843 505 59.9% 30,562 27,279 89.3% 37,149 33,499 90.2% 12 Làng Ngọc Liễn Văn Cẩm Đan mây 2001 660 518 78.5% 673 506 75.2% 8,840 2,900 32.8% 11,972 5,989 50.0% 13 Làng Canh Nông Điệp Nông Bún bánh 2001 790 447 56.6% 790 447 56.6% 12,104 7,774 64.2% 14,570 9,734 66.8% 14 Làng Đặng - TT Hưng Nhân Dệt chiếu 2003 755 600 79.5% 750 622 82.9% 12,118 8,782 72.5% 16,970 13,470 79.4% 15 Làng Xuân Trúc TT Hưng nhân Dệt chiếu 2003 374 340 90.9% 491 297 60.5% 8,037 4,316 53.7% 8,100 5,207 64.3% 16 Làng Châu - TT Hưng Nhân Dệt chiếu 2003 546 432 79.1% 564 435 77.1% 12,587 7,653 60.8% 13,930 10,773 77.3% 17 Làng Lái - TT Hưng Nhân Dệt chiếu 2003 401 389 97.0% 450 348 77.3% 10,843 5,914 54.5% 12,935 8,801 68.0% 18 Làng Vân Nam TT Hưng Nhân Dệt chiếu 2003 520 309 59.4% 570 309 54.2% 8,118 4,565 56.2% 10,915 7,154 65.5% 19 Làng Vân Đông TT Hưng Nhân Dệt chiếu 2003 694 421 60.7% 690 442 64.1% 14,519 8,877 61.1% 15,951 10,470 65.6% 20 Làng Đầu - TT Hưng Nhân Dệt chiếu 2003 805 430 53.4% 805 414 51.4% 11,919 7,378 61.9% 13,095 9,595 73.3% 21 Làng Mẽ - TT Hưng Nhân Bún bánh 2003 270 208 77.0% 285 215 75.4% 4,309 2,537 58.9% 5,008 3,508 70.0% Dệt chiếu 2003 574 364 63.4% 574 353 61.5% 8,764 5,528 63.1% 9,762 6,262 64.1% 22 Làng Buộm - TT Hưng Nhân 23 Làng Ân Xá - TT Hưng Nhân Dệt chiếu 2003 575 357 62.1% 575 357 62.1% 10,380 5,569 53.7% 10,536 6,153 58.4% 24 Làng Phụng Công Minh Tân Dệt khăn 2003 365 178 48.8% 365 250 68.5% 6,958 3,668 52.7% 6,330 4,799 75.8% 25 Làng Kiều Trai - Dệt khăn 2003 786 471 59.9% 768 477 62.1% 12,534 6,481 51.7% 13,230 6,764 51.1% 123 Minh Tân 26 Làng Gạo - Hồng An Dệt, may khăn 2003 644 332 51.6% 394 361 91.6% 5,704 3,772 66.1% 6,900 4,700 68.1% 27 Làng Tân Tiến Chi Lăng Đan mây 2003 550 382 69.5% 502 260 51.8% 9,250 6,676 72.2% 12,127 7,663 63.2% 28 Làng Vế - Canh Tân Mộc 2003 1,510 878 58.1% 1,515 777 51.3% 38,633 27,313 70.7% 51,209 29,310 57.2% 29 Làng Mỹ Thịnh Tây Đô Đan mây 2003 864 509 58.9% 663 625 94.3% 10,625 5,869 55.2% 13,500 9,086 67.3% 30 Làng Riệc - Tân Hòa Mộc 2004 1,729 950 54.9% 1,729 952 55.1% 18,320 9,266 50.6% 20,501 10,525 51.3% 31 Làng Phan - Hòa Tiến Dệt chiếu 2004 1,050 601 57.2% 1,070 715 66.8% 16,232 5,500 33.9% 22,563 14,559 64.5% 32 Làng Quán La Duyên Hải Làm Hương 2004 770 610 79.2% 770 619 80.4% 20,690 11,703 56.6% 20,690 16,187 78.2% 33 Làng Bùi Xá - Tân Lễ Dệt chiếu 2006 812 531 65.4% 745 597 80.1% 24,031 12,365 51.5% 20,389 14,010 68.7% Đan mây 2006 531 226 42.6% 481 249 51.8% 9,003 2,019 22.4% 5,041 2,633 52.2% 34 Làng An Cầu Cộng Hòa 35 Làng Phú Vinh Độc Lập Dệt khăn 2006 403 250 62.0% 403 254 63.0% 6,929 5,344 77.1% 12,123 7,787 64.2% 36 Làng Tiền Phong TT Hưng Nhân Dệt chiếu 2007 185 185 100.0% 150 150 100.0% 3,300 3,300 100.0% 3,500 3,500 100.0% 37 Làng Hà Tân - Tân Lễ Dệt chiếu 2007 457 420 91.9% 457 427 93.4% 11,601 8,187 70.6% 14,326 9,322 65.1% 38 Làng Thanh Nga Minh Tân Dệt khăn 2007 741 431 58.2% 715 431 60.3% 13,012 6,529 50.2% 12,400 6,724 54.2% 28,296 19,803 27,630 19,389 651,359 458,764 774,206 578,030 Cộng 124 III Huyện Quỳnh Phụ Làng Vọng Lỗ - An Vũ Làng Đại Điền - An Vũ Làng Tô Đê - An Mỹ Làng Tô Hồ - An Mỹ 10 11 12 13 14 Làng Dụ Đại - Đông Hải Làng Lam Cầu - An Hiệp Làng Nguyên Xá An Hiệp Làng Phong Xá - An Bài Làng Cầu Nghìn - An Bài Làng Châu Tiến Quỳnh Mỹ Làng Đông Lễ Văn An Đồng Làng Tây Lễ Văn An Đồng Làng Đào Xá - An ng Làng An Phú Quỳnh Hải Dt chiu 2002 1,520 1,076 70.8% 1,520 1,099 72.3% 13,764 7,742 56.2% 13,764 7,955 57.8% Dệt chiếu 2007 702 442 63.0% 702 444 63.2% 8,750 504 5.8% 8,750 5,208 59.5% 2002 868 470 54.1% 868 470 54.1% 18,790 10,310 54.9% 25,177 14,208 56.4% 2002 898 489 54.5% 898 489 54.5% 18,341 9,870 53.8% 26,338 15,425 58.6% 2002 1,500 800 53.3% 1,530 816 53.3% 23,150 17,462 75.4% 23,155 18,946 81.8% Dệt chiếu 2002 1,230 686 55.8% 1,250 700 56.0% 10,500 5,650 53.8% 12,500 6,800 54.4% Khâu nón 2002 1,688 864 51.2% 1,690 1,100 65.1% 12,500 6,760 54.1% 13,000 7,000 53.8% Xây dựng 2003 1,115 862 77.3% 1,115 869 77.9% 8,334 6,167 74.0% 9,532 4,965 52.1% 2003 257 226 87.9% 257 226 87.9% 13,472 11,402 84.6% 17,127 15,058 87.9% 2004 450 357 79.3% 150 274 182.7% 1,907 982 51.5% 3,714 1,924 51.8% Đa nghề 2004 528 347 65.7% 498 218 43.8% 6,380 3,243 50.8% 8,000 4,030 50.4% Đa nghề 2004 468 305 65.2% 438 242 55.3% 7,045 3,800 53.9% 9,500 5,472 57.6% Đa nghề 2004 582 420 72.2% 514 246 47.9% 6,836 3,500 51.2% 12,000 7,725 64.4% M©y tre xuÊt khÈu 2006 1,053 528 50.1% 1,053 528 50.1% 10,282 5,291 51.5% 11,090 5,744 51.8% Chế biến LTTP Chế biến LTTP Chế biến LTTP SX VLXD Đan tre thủ cơng 125 15 16 17 18 Lµng Cẩn Du Quỳnh Sơn Làng Đồn Xá Quỳnh Hồng Lỡi câu xuất Mây tre xuất Làng Bơng Hạ Quúnh Ngäc Làng Bến Hiệp Quỳnh Giao 2006 871 445 51.1% 871 464 53.3% 10,750 6,056 56.3% 12,550 7,833 62.4% 2006 648 364 56.2% 648 385 59.4% 11,499 4,782 41.6% 12,540 5,934 47.3% §an cãi 2006 583 280 48.0% 589 290 49.2% 7,429 3,711 50.0% 13,800 6,908 50.1% Cơ khí 2007 580 385 66.4% 580 379 65.3% 10,372 8,673 83.6% 11,866 10,036 84.6% 19 Làng Đồng Phúc An Lễ Dệt chiếu 2007 534 272 50.9% 555 289 52.1% 18,230 11,206 61.5% 20,165 13,164 65.3% 20 Làng Hương Hòa An Lễ Xe đay 2007 417 235 56.4% 419 244 58.2% 5,900 3,270 55.4% 7,296 4,094 56.1% 21 Làng Lộng Khê - An Khê Đa nghề 2005 3,181 1,871 58.8% 3,181 1,957 61.5% 22,557 13,337 59.1% 24,870 15,650 62.9% 22 Làng Phụng Công Quỳnh Hội Đa nghề 2003 1,145 911 79.6% 1,145 911 79.6% 39,780 21,670 54.5% 40,075 21,964 54.8% 23 Làng Nguyên Xá Quỳnh Hội Đa nghề 2005 563 291 51.7% 563 316 56.1% 7,015 3,521 50.2% 8,068 4,090 50.7% Làng Tiên Bá - Mây tre Quỳnh Thọ đan 2004 290 190 65.5% 291 40 13.7% 1,575 1,200 76.2% 1,855 40 2.2% 25 Làng Cổ Tiết - An Vinh SX vàng mã XK 2001 4,525 2,635 58.2% 4,539 2,651 58.4% 80,570 57,124 70.9% 90,070 72,974 81.0% 26 Làng nghề xã An Dục Dệt chiếu 2001 3,112 1,800 57.8% 3,147 2,436 77.4% 55,438 29,668 53.5% 58,986 31,688 53.7% 27 Làng nghề xã An Tràng Dệt chiếu 2001 3,120 1,668 53.5% 3,120 1,691 54.2% 30,000 16,730 55.8% 30,125 16,851 55.9% 28 Làng nghề xã Quỳnh Hoàng Chế biến LTTP 2001 24 126 Cộng 32,428 19,219 32,131 127 19,774 461,166 273,631 525,913 331,686 IV Huyện Tiền Hải Làng Hương Tân Nam Hà Nón 2003 812 428 52.7% 812 470 57.9% 8,191 3,422 41.8% 8,191 5,191 63.4% Làng Đông Quách Nam Hà Nón 2003 1,200 509 42.4% 1,200 580 48.3% 9,180 4,524 49.3% 9,180 5,132 55.9% Làng Đông Hào Nam Hà Nón 2006 650 393 60.5% 650 350 53.8% 8,199 3,609 44.0% 8,199 5,703 69.6% Làng Thanh Giám Đông Lâm Sứ xây dựng 2003 1,446 1,140 78.8% 1,446 1,140 78.8% 27,112 14,114 52.1% 27,112 14,274 52.6% Làng Văn Hải - Đơng Phong Thảm cói 2003 869 430 49.5% 869 436 50.2% 27,107 13,623 50.3% 27,107 14,220 52.5% Làng Tân Phú - Bắc Hải Dệt chiếu 2003 686 605 88.2% 686 521 75.9% 3,080 3,047 98.9% 3,080 3,146 102.1% Làng Nam Trại - Bắc Hải Chế biến LT 2003 720 439 61.0% 720 530 73.6% 1,780 2,072 116.4% 1,780 2,282 128.2% Làng Quân Bắc - Vân Trường Mây tre đan 2003 2,430 920 37.9% 2,430 920 37.9% 11,410 6,734 59.0% 11,410 5,300 46.5% Làng Bắc Trạch Vân Trường Chế biến LT 2003 927 525 56.6% 927 600 64.7% 9,015 4,210 46.7% 9,015 6,120 67.9% 10 Làng Hưng Đạo - Vũ Lăng Chiếu trúc 2006 2,850 187 6.6% 2,850 247 8.7% 42,508 1,171 2.8% 42,508 1,583 3.7% 11 Làng Lương Phú Tây Lương Xây dựng 2003 951 590 62.0% 951 491 51.6% 21,427 10,999 51.3% 21,427 21,086 98.4% Thêu ren 2004 730 130 17.8% 730 130 17.8% 10,920 780 7.1% 10,920 845 7.7% Đan mũ 2004 2,074 1,493 72.0% 2,240 1,411 63.0% 8,490 3,422 40.3% 8,591 3,472 40.4% 12 13 Làng Trung Đức Đông Trung Làng An Khang Tây An 128 14 15 Làng Lạc Thành Tây Ninh Làng Th Điền - Tây Giang Mây tre đan 2005 1,105 475 43.0% 1,006 392 39.0% 9,512 4,524 47.6% 8,670 4,160 48.0% Thủy tinh 2003 1,810 941 52.0% 1,720 877 51.0% 17,350 14,683 84.6% 18,400 14,733 80.1% 16 Làng Đông Hải Đông Hải Thêu ren 2003 775 434 56.0% 740 451 60.9% 4,269 2,418 56.6% 4,537 2,468 54.4% 17 Làng An Hạ - Nam Hải Dệt chiếu 2003 1,566 955 61.0% 1,570 926 59.0% 5,479 1,680 30.7% 5,210 1,730 33.2% 18 Làng An Tứ - Nam Hải Mây tre đan 2003 1,253 827 66.0% 1,251 801 64.0% 3,920 1,654 42.2% 4,106 1,704 41.5% 19 Làng Đông Biên Nam Hồng Đánh bắt hải sản 2003 480 173 36.0% 450 154 34.2% 2,301 897 39.0% 2,406 947 39.4% 20 Làng Công Bồi - Phơng Công Mây tre đan 2003 1,140 604 53.0% 1,125 585 52.0% 1,654 845 51.1% 1,550 798 51.5% Làng Phương Trạch - Mây tre Phương Công đan 2005 1,013 355 35.0% 1,021 347 34.0% 1,790 960 53.6% 1,743 951 54.6% 22 Làng Tân Hưng Nam Thắng Đánh bắt hải sản 2003 318 134 42.1% 321 138 43.0% 2,456 990 40.3% 2,342 987 42.1% 23 Làng Chài - Nam Thịnh Khai thác, CBTS 2003 1,589 763 48.0% 1,583 723 45.7% 2,675 1,088 40.7% 2,549 1,138 44.6% 24 Làng Kênh Xuyên Đông Xuyên Mây tre đan 2004 1,149 735 64.0% 1,152 749 65.0% 3,680 2,406 65.4% 3,761 2,456 65.3% 25 Làng Định C - Đông Trà Thêu ren 2005 912 520 57.0% 915 531 58.0% 2,100 883 42.0% 2,150 933 43.4% 26 Làng Châu Nhai Nam Thanh Đánh bắt hải sản 2004 1,208 713 59.0% 1,210 726 60.0% 3,520 1,670 47.4% 3,708 1,720 46.4% 27 Làng Rưỡng Thực Nam Thắng Dệt chiếu 2003 1,172 434 37.0% 1,151 414 36.0% 1,640 750 45.7% 1,600 730 45.6% 21 129 Cộng 31,835 15,852 31,726 15,640 250,765 107,175 251,252 Phụ lục Tổng hợp loại máy móc thiết bị đƣợc sử dụng nghề tỉnh Thái Bình STT Tên máy móc thiết bị Cơng Số suất Sử dụng nghề lƣợng Chạm bạc Máy cán đồng 10Kw Chạm bạc Máy đột dập 2Kw Chạm bạc Máy mài 1Kw 368 Chạm bạc Máy đánh bóng 1Kw Chạm bạc Bể mạ gia đình Chạm bạc Đúc sx sp nhôm Máy cán nhôm 33Kw Đúc sx sp nhôm Máy cắt 2Kw Đúc sx sp nhôm Máy dập 7,5Kw Đúc sx sp nhôm Máy đột 2,5Kw 10 Máy cuộn mép 1,5Kw Đúc sx sp nhôm Đúc sx sp nhơm Sản xuất đồ gỗ 11 Máy cưa vịng 11Kw 25 Sản xuất đồ gỗ 12 Máy cưa vanh 1,5Kw Sản xuất đồ gỗ 13 Máy cưa đĩa 1,5Kw 200 Sản xuất đồ gỗ 130 Ghi 123,809 Sản xuất đồ gỗ 14 Máy khoan 15 Máy bào 16 Máy bào định hình 17 Máy bào cầm tay 18 Máy vạn 19 Máy tiện gỗ Sản xuất đồ gỗ 20 Máy soi định hình Sản xuất đồ gỗ 21 Máy bắn đinh Sản xuất đồ gỗ 22 Máy đánh giấy ráp 67 Sản xuất đồ gỗ 150 1Kw Sản xuất đồ gỗ Sản xuất đồ gỗ 1,5Kw 471 200 Sản xuất đồ gỗ Sản xuất đồ gỗ Mây tre đan Mây tre đan Máy chẻ mây 249 Mây tre đan Máy rút sợi 666 Mây tre đan 23 Máy mài mây 24 25 Dệt 26 Khung dệt (chạy điện) 1,2Kw 1909 Dệt 27 Máy dệt khăn 0,55Kw 1770 Dệt 28 Máy dệt 45 Dệt 29 Máy quay sợi Dệt 30 Máy đánh ống Dệt 31 Máy đánh suốt Dệt 131 Tẩy, nhuộm 32 Máy tẩy 1,5Kw Tẩy, nhuộm 33 Nồi Tẩy, nhuộm 34 Máy giặt Tẩy, nhuộm 35 Máy vắt Tẩy, nhuộm 36 Máy sấy Tẩy, nhuộm Sx bún, bánh, phở 37 Máy xay bột 4,5Kw 15 Sx bún, bánh, phở 38 Cối nghiền bột nước có lắp mơ tơ 1,5Kw 346 Sx bún, bánh, phở 39 Máy đánh bột 40 D.C tráng bánh phở Sx bún, bánh, phở 1,5Kw Sx bún, bánh, phở Sx bánh cáy 41 Máy nghiền xôi 4,5Kw 11 Sx bánh cáy 42 Máy nghiền bột hoa 1,5Kw Sx bánh cáy 43 Máy nghiền gừng 1,5Kw Sx bánh cáy 44 Máy thái cáy 1,5Kw 11 Sx bánh cáy Các nghề khác 45 Máy xe tơ Ươm tơ, dệt vải 46 Máy chẻ cói CB cói 132 47 Máy xe cói 270 CB cói 48 Máy dệt bao 0,5Kw 450 Sx bao tải 49 Máy cán 4Kw Sx chăn 50 Máy đánh 4,5Kw Sx chăn 51 Máy rửa nhựa Sx dép 52 Máy băm nhựa Sx dép 53 Máy ép nhựa Sx dép 54 Máy tiện Cơ khí 55 Máy khoan Cơ khí 56 Máy doa Cơ khí 57 Máy mài Cơ khí 58 Máy hàn Cơ khí 59 Máy nghiền bột Cộng 1,5 Kw 7334 Nguồn: Số liệu điều tra từ Đề tài nghiên cứu thực trạng, Phương hướng giải pháp CKH, ĐKH nghề làng nghề năm 2008 133 ... mạnh phát triển làng nghề kinh tế nơng thơn tỉnh Thái Bình Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA LÀNG NGHỀ TRONG KINH TẾ NÔNG THÔN Ở TỈNH THÁI BÌNH 1.1 Sự hình thành phát triển làng nghề. .. kinh tế nông thơn tỉnh Thái Bình 37 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRONG KINH TẾ NÔNG THÔN Ở TỈNH THÁI BÌNH 2.1 Mơi trƣờng phát triển làng nghề tỉnh Thái Bình 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Thái. .. cho phát triển làng nghề tỉnh theo hướng bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Thái Bình 2.2 Tình hình phát triển làng nghề kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình 2.2.1 Số lượng làng nghề

Ngày đăng: 09/07/2015, 17:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Viên Thị An (2008), “Phát triển công nghiệp nông thôn và làng nghề Thái Bình ”, Tạp chí Cộng sản, (15-159) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công nghiệp nông thôn và làng nghề Thái Bình ”
Tác giả: Viên Thị An
Năm: 2008
5. Bộ Thương mại (2003), Tiếp tục đổi mới chính sách và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề truyền thống ở Bắc Bộ thời kỳ đến năm 2010, Đề tài khoa học mã số: 2002 - 78 - 015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới chính sách và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề truyền thống ở Bắc Bộ thời kỳ đến năm 2010
Tác giả: Bộ Thương mại
Năm: 2003
6. Cục Môi trường (2002), Hành trình về sự phát triển bền vững 1972 - 1992 - 2002, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình về sự phát triển bền vững 1972 - 1992 - 2002
Tác giả: Cục Môi trường
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2002
7. Cục Thống kê Thái Bình (1998), Niên giám thống kê 1997, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 1997
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Năm: 1998
8. Cục Thống kê Thái Bình (2002), Niên giám thống kê 2001, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2001
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Năm: 2002
9. Cục Thống kê Thái Bình (2003), Niên giám thống kê 2002, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2002
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Năm: 2003
10. Cục Thống kê Thái Bình (2004), Niên giám thống kê 2003, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2003
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Năm: 2004
11. Cục Thống kê Thái Bình (2005), Niên giám thống kê 2004, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2004
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Năm: 2005
12. Cục Thống kê Thái Bình (2006), Niên giám thống kê 2005, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2005
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Năm: 2006
13. Cục Thống kê Thái Bình (2007), Niên giám thống kê 2006, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2006
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Năm: 2007
14. Cục Thống kê Thái Bình (2008), Niên giám thống kê 2007, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2007
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Năm: 2008
15. Cục Thống kê Thái Bình (2009), Niên giám thống kê 2008, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2008
Tác giả: Cục Thống kê Thái Bình
Năm: 2009
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1986
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
19. Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng bộ tỉnh Thái Bình (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ XVI, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ XVI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng bộ tỉnh Thái Bình
Năm: 2001
20. Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng bộ tỉnh Thái Bình (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ XVII, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ XVII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng bộ tỉnh Thái Bình
Năm: 2006
21. “Định hướng phát triển sản phẩm làng nghề, làng có nghề” (13/5/2008), Báo Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển sản phẩm làng nghề, làng có nghề” (13/5/2008)
22. Phạm Hoàng Điệp (23/12/2005), “Thái Bình: Một làng nghề dân giàu, nhưng không mạnh”, Báo Tiền Phong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Bình: Một làng nghề dân giàu, nhưng không mạnh”
23. Trần Xuân Giai (08/6/2005), "Tiếp tục đẩy nhanh phát triển nông nghiệp toàn diện, bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa", Báo Nam Định, (1092) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đẩy nhanh phát triển nông nghiệp toàn diện, bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa
25. Trần Hồ (2005), "Phát triển công nghiệp dân doanh", Báo Nam Định, (1080, 1081, 1082, 1084), ra ngày 11, 12, 16, 20/5/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công nghiệp dân doanh
Tác giả: Trần Hồ
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN