Vốn xã hội đối với phát triển làng nghề trong bối cảnh nông thôn mới nghiên cứu trường hợp làng nghề mộc thị trấn thanh lãng huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc

105 126 0
Vốn xã hội đối với phát triển làng nghề trong bối cảnh nông thôn mới nghiên cứu trường hợp làng nghề mộc thị trấn thanh lãng huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ VĂN DƯƠNG VỐN XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRONG BỐI CẢNH NÔNG THÔN MỚI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: LÀNG NGHỀ MỘC THỊ TRẤN THANH LÃNG – HUYỆN BÌNH XUYÊN – TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Chuyên ngành: Xã hội học Hà Nội-2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ VĂN DƯƠNG VỐN XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRONG BỐI CẢNH NÔNG THÔN MỚI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: LÀNG NGHỀ MỘC THỊ TRẤN THANH LÃNG – HUYỆN BÌNH XUYÊN – TỈNH VĨNH PHÚC Luận văn Thạc sĩ Xã hội học Mã số: 60.31.03.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thùy Linh Hà Nội-2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn với đề tài: “Vốn xã hội phát triển làng nghề bối cảnh nông thôn (nghiên cứu trường hợp: Làng nghề Mộc thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố Mọi thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ ràng nguồn gốc Học viên Ngô Văn Dương LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ tơi hồn thành nhờ vào nỗ lực thân, giúp đỡ thầy cô, động viên gia đình bạn bè Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Các thầy cô giáo Khoa Xã hội học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt cho có tri thức để thực đề tài TS Nguyễn Thị Thùy Linh người trực tiếp hướng dẫn từ lúc ban đầu suốt q trình thu thập thơng tin hồn thiện báo cáo nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn lãnh đạo, toàn thể chủ sở nghề mộc, chủ sở buôn gỗ kinh doanh sản phẩm đồ gỗ Thị trấn Thanh Lãng, Bình Xun, Vĩnh Phúc cung cấp thơng tin hữu ích hỗ trợ tơi q trình thực khảo sát địa bàn Gia đình bạn bè lớp cao học Xã hội học khoá 2014-2016 có nhiều động viên, góp ý chân thành thơng tin q giá q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người thực Học viên Ngô Văn Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lý luận 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3.1 Quan điểm vốn xã hội 3.2 Quá trình tạo dựng vốn xã hội người dân vùng nông thôn 3.3 Quá trình vận dụng vốn xã hội phát triển làng nghề nông thôn 13 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 17 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 18 5.1 Đối tượng nghiên cứu 18 5.2 Khách thể nghiên cứu 18 5.3 Phạm vi nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 18 6.1 Phương pháp luận nghiên cứu 18 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 19 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 22 7.1 Câu hỏi nghiên cứu 22 7.2 Giả thuyết nghiên cứu 22 NỘI DUNG 22 Chương Cơ sở lý luận vận dụng vào nghiên cứu vốn xã hội phát triển làng nghề địa bàn nghiên cứu 22 1.1 Khái niệm công cụ 23 1.1.1 Vốn xã hội 23 1.1.2 Làng nghề 23 1.1.3 Làng nghề truyền thống 24 1.1.4 Nông thôn 24 1.1.5 Vốn xã hội chủ sở nghề mộc 25 1.1.6 Phát triển làng nghề 25 1.1.7 Tạo dựng vốn xã hội 26 1.1.8 Vận dụng vốn xã hội 26 1.1.9 Các kênh/phương thức tạo dựng vốn xã hội 26 1.1.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề 26 1.1.11 Vai trò phát triển làng nghề bối cảnh nông thôn 27 1.12 Vai trò vốn xã hội phát triển kinh tế - xã hội 29 1.2 Lý thuyết áp dụng 32 1.2.1 Lý thuyết vốn xã hội Pierre Bourdieu 32 1.2.2 Lý thuyết vốn xã hội James Coleman 33 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 35 Chương Quá trình tạo dựng vốn xã hội đời sống cộng đồng chủ sở nghề mộc thị trấn Thanh Lãng – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc 37 2.1 Đặc trưng nhân xã hội chủ sở nghề mộc 37 2.2 Tạo dựng vốn xã hội thông qua tổ chức xã hội thức 39 2.3 Tạo dựng vốn xã hội thông qua tổ chức xã hội tự nguyện chủ sở sản xuất nghề Mộc 40 2.3.1 Tham gia sinh hoạt tổ chức xã hội tự nguyện 40 2.3.2 Mức độ tham gia tổ chức xã hội tự nguyện 41 2.4 Tạo dựng vốn xã hội thơng qua mối quan hệ hàng xóm – làng giềng 44 2.4.1 Niềm tin chủ sở nghề mộc hàng xóm, làng giềng 44 2.4.2 Hỗ trợ hàng xóm – láng giềng chủ sở nghề mộc 45 2.5 Tạo dựng vốn xã hội thông qua gia đình quan hệ họ hàng chủ sở nghề Mộc 48 2.5.1 Niềm tin chủ sở nghề mộc người gia đình họ hàng 48 2.5.2 Sự hỗ trợ có có lại chủ sở nghề mộc với thành viên gia đình – họ hàng 49 2.6 Tạo dựng vốn xã hội thông qua mối quan hệ với bạn bè, đồng nghiệp 54 2.6.1 Niềm tin chủ sở nghề mộc bạn bè, đồng nghiệp 54 2.6.2 Hỗ trợ bạn bè, đồng nghiệp chủ sở nghề mộc 55 Chương Quá trình vận dụng vốn xã hội vào phát triển làng nghề Mộc thị trấn Thanh Lãng – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc 57 3.1 Thực trạng phát triển làng nghề nông thôn 58 3.2 Sử dụng vốn xã hội tiếp cận nguyên liệu đầu vào cho trình sản xuất nghề mộc truyền thống 61 3.2.1 Vận dụng vốn xã hội tuyển dụng nhân công 61 3.2.2 Vận dụng vốn xã hội việc vay vốn phục vụ sản xuất 65 3.2.3 Sử dụng vốn xã hội để mua nguyên liệu sản xuất 67 3.3 Sử dụng vốn xã hội việc sản xuất, chế biến sản phẩm mộc, thủ công mỹ nghệ từ gỗ 72 3.3.1 Sự phối hợp, liên kết chủ sở nghề mộc sản xuất, chế biến sản phẩm đồ gỗ 72 3.3.2 Chia sẻ khó khăn chủ sở nghề mộc quan hệ sản xuất 74 3.4 Sử dụng vốn xã hội chủ sở nghề mộc làng nghề việc tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ truyền thống 76 3.4.1 Mạng lưới khách hàng chủ sở nghề mộc 76 3.4.2 Sử dụng uy tín cá nhân để tiêu thụ sản phẩm 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 KẾT LUẬN 81 KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤC LỤC i Phụ lục i Phụ lục vii Phụ lục ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT VXH NTM Đài PT-TH NĐ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Vốn xã hội Nông thôn Đài Phát Truyền hình Nghị định DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Số phiếu hợp lệ thu từ khảo sát 21 Bảng 2.1: Tình hình tham gia chủ sở nghề mộc vào tổ chức xã hội tự nguyện 40 Bảng 2.2: Mức độ tham gia chủ sở nghề mộc hoạt động tổ chức xã hội tự nguyện 41 Bảng 2.3: Những giúp đỡ tổ chức xã hội tự nguyện thực cá nhân hội gặp khó khăn (%) 44 Bảng 2.4: Tương quan niềm tin với làng giềng chủ sở nghề mộc có mức sống khác (%) 45 Bảng 2.5: Những hỗ trợ láng giềng chủ sở nghề mộc hoạt động tang ma 47 Bảng 2.6: Giúp đỡ người thân gia đình chủ sở nghề mộc hoạt động cưới hỏi 49 Bảng 2.7: Giúp đỡ người thân gia đình chủ sở nghề mộc hoạt động tang ma 51 Bảng 2.8: Hỗ trợ người thân gia đình chủ sở nghề mộc 52 Bảng 2.9: Hỗ trợ người thân, bạn bè chủ sở nghề mộc 55 Bảng 3.1: Giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp chủ sở nghề mộc tuyển thợ thiếu thợ làm công 63 Bảng 3.2: Lợi ích uy tín cá nhân chủ sở nghề mộc vay vốn 66 Bảng 3.3: Tương quan mức sống với sử dụng mối quan hệ để mua hàng chủ sở nghề mộc (%) 68 Bảng 3.4: Tương quan mức sống với số lần chủ gỗ cho nợ tiền hàng 69 Bảng 3.5: Tương quan mức sống với cách gây dựng niềm tin đối tác 71 Bảng 3.6: Lĩnh vực hợp tác, trao đổi sở sản xuất nghề mộc 74 Bảng 3.7: Kênh tìm kiếm thơng tin tiêu thụ sản phẩm chủ sở nghề mộc 76 DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1: Sự giúp đỡ phường/hội cá nhân tham gia gặp khó khăn 42 Biểu 2.2: Những hỗ trợ láng giềng hoạt động cưới hỏi chủ sở nghề mộc 45 Biểu 2.3: Niềm tin chủ sở nghề mộc quan hệ gia đình họ hàng 48 Biểu 2.4: Hỗ trợ người thân, họ hàng cho chủ sở nghề mộc đầu tư làm ăn 53 Biểu 2.5: Niềm tin chủ sở nghề mộc bạn bè, đồng nghiệp 54 Biểu 3.1: Thợ làm công xưởng chủ sở nghề mộc 61 Biểu 3.2: Tương quan mức sống chủ sở nghề mộc với việc tuyển thợ làm công 62 Biểu 3.3: Sự giúp đỡ người khác chủ sở nghề mộc cần vay vốn 65 Biểu 3.4: Hình thức mua nguyên liệu đầu vào chủ sở nghề mộc 67 Biểu 3.5: Xây dựng niềm tin chủ sở nghề mộc chủ cung cấp gỗ 70 Biểu 3.6: Trao đổi công việc chủ sở nghề mộc với 72 Biểu 3.7: Đánh giá chủ sở nghề mộc hiệu việc liên kết sản xuất 73 Biểu 3.8: Hỗ trợ sở nghề mộc khác sở gặp khó khăn 74 Biểu 3.9: Xây dựng uy tín chủ sở nghề mộc thơng qua sản phẩm 77 Biểu 3.10: Sự giúp đỡ khách hàng chủ sở nghề mộc 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Như thấy được, chủ sở nghề mộc thị trấn Thanh Lãng, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc sử dụng vốn xã hội thường xuyên đời sống hàng ngày Thông qua nhiều mối quan hệ khác nhau, họ bổ sung phát triển vốn xã hội ngày giàu có Trước hết, họ tạo dựng thông qua việc tham gia tổ chức xã hội thức, dù tổ chức người tham gia Nguyên nhân cho đặc thù công việc bối cảnh nông thôn nên việc tham gia hoạt động tổ chức khó khăn Thứ hai, họ tham gia tổ chức xã hội tự nguyện (hội/phường, hội đồng niên, hội đồng ngũ, hội đồng học hay Câu lạc Thể thao,…) Hội/phường Hội đồng niên tổ chức xã hội tự nguyện chủ sở nghề mộc tham gia nhiều Nguyên nhân tham gia vào tổ chức này, chủ sở nghề mộc hỗ trợ lẫn việc chơi “phường”, phường vàng, phường USD, phường tiền,…bên cạnh đó, tham gia họ có hội mở rộng quan hệ xã hội hơn; làm gia tăng khả gắn bó thân với thành viên khác hội Hay tham gia Hội đồng niên, chủ sở nghề mộc nhận nhiều hỗ trợ tinh thần gia đình có cơng việc như: cưới xin, đám tang, làm nhà, ốm đau,…đều nhận hỏi han, giúp đỡ từ thành viên hội Thứ ba, họ tạo dựng vốn xã hội cách tiếp tục trì phát triển mối quan hệ với thành viên gia đình họ hàng Thơng qua đây, họ nhận nhiều giúp đỡ người thân, họ hàng gia đình có cơng việc cưới hỏi, ma chay, xây nhà đầu tư làm ăn Những người thân “ruột thịt” gia đình ln hỗ trợ nhiều cho họ tiền bạc công sức lao động Còn họ hàng hỗ trợ tiền bạc hơn, chủ yếu mặt tinh thần Để có hỗ trợ chủ sở nghề mộc ln có niềm tin, tin tưởng lớn người thân, họ hàng, họ tin tưởng tuyệt bố mẹ gia đình bên, tiếp đến con, sau tới 81 an hem ruột thịt họ hàng Bên cạnh đó, họ tích cực tham gia hỗ trợ người thân cần thiết Đó mối quan hệ có có lại mà chủ sở nghề mộc có quan hệ họ hàng, người thân Thứ tư, quan hệ làng xóm, láng giềng chủ sở nghề mộc coi trọng, họ tin tưởng vào hàng xóm, láng giềng Họ tham gia hỗ trợ láng giềng có cơng có việc, đặc biệt hoạt động tang ma, hiếu hỷ chủ sở nghề mộc tích cực vào việc góp cơng sức làm cỗ, hỗ trợ gia đình chuẩn bị công việc liên quan, hoạt động hỗ trợ có có lại chủ sở nghề mộc hàng xóm – làng giềng, ngồi ra, giúp đỡ tiền bạc cần Thứ năm, quan hệ bạn bè, đồng nghiệp chủ sở nghề mộc trì phát triển Các chủ sở nghề mộc tin tưởng đối tượng nhận nhiều giúp đỡ gặp khó khăn Đặc biệt họ ln chia sẻ, động viên hỗ trợ tiền bạc tổ chức cưới xin, xây nhà/mua nhà tới giúp sức cho gia đình có cơng việc lớn Thứ sáu, Vốn xã hội chủ sở nghề mộc sử dụng việc tuyển dụng nhân công để phục vụ sản xuất đồ gỗ gia đình Trong tuyển nhân công, hầu hết số họ dựa vào mối quan hệ để tuyển thợ lành nghề Những mối quan hệ họ xây dựng sở giúp đỡ có có lại họ với bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Hơn nữa, họ dựa vào uy tín cá nhân cơng việc để tuyển nhân cơng thuận lợi Thứ bảy, Các chủ sở nghề mộc vận dụng nhiều vốn xã hội vào việc vay vốn Họ sử dụng mối quan hệ khác để vay vốn phục vụ cho việc mua nguyên liệu đầu vào Quan hệ thân thiết, họ hàng họ sử dụng trước tiên vay vốn, tiếp đến họ hàng bạn bè thân thiết Nhưng địa vay vốn với lượng tiền thường không nhiều thời gian vay không lâu Còn cần vay tiền với số lượng lớn, đa số chủ sở nghề mộc vấn tìm đến ngân hàng để vay 82 Thứ tám, vận dụng vốn xã hội quan hệ mua bán, chủ sở nghề mộc có sử dụng mối quan hệ quen biết quan hệ từ trước để vận dụng vào việc mua nguyên liệu Hiệu đạt họ mua nguyên liệu với giả rẻ hơn, chất lượng đảm bảo Để có mối quan hệ vững vậy, chủ sở nghề mộc chủ động tạo dựng niềm tin từ đối tác mình, họ mua nguyên liệu nhiều lần, trả tiền hạn vận dụng quen biết để gây dựng niềm tin chủ sở cung cấp gỗ Mặt khác, chủ gỗ sử dụng vốn xã hội tin tưởng khách hàng nên cho họ nợ tiền hàng nhiều lần, theo họ, uy tín xác định việc trả hàng, trả tiền hạn nên họ coi trọng yếu tố Thứ chín, Đối với q trình sản xuất vốn xã hội chủ sở nghề mộc vận dụng như: (i) họ trao đổi nhiều với hoạt động sản xuất Họ chủ động liên kết, trao đổi thơng tin có lợi cho để sản xuất sản phẩm đồ gỗ Đặc biệt vấn đề trao đổi thông tin chuyên môn, kĩ thuật mẫu mã sản phẩm (ii) Ngoại trừ vốn xã hội từ bạn bè, người thân gia đình đồng nghiệp nguồn vốn xã hội quan trọng giúp chủ sở nghề mộc thuận lợi sản xuất sản phẩm Thơng qua mối quan hệ này, chủ sở nghề mộc chủ động liên kết với sở khác cơng đoạn khác sản xuất Ngồi ra, họ chia sẻ với nhiều thông tin liên quan tới kĩ thuật sản xuất, thông tin thị trường vấn đề mẫu mã sản phẩm Đây nguồn vốn quan trọng thiếu quan hệ nghề nghiệp chủ sở nghề nghiệp Thứ mười, hoạt động tiêu thụ sản phẩm: Các chủ sở nghề mộc biết tận dụng tốt uy tín cá nhân sản xuất kinh doanh để tiêu thụ sản phẩm Họ tin tưởng khách hàng quan hệ mua bán, họ sẵn sàng cho khách hàng nợ chậm trả tiền hàng, Có nhiều lý để họ làm điều đó, quan trọng tin tưởng thân chủ sở nghề mộc khách hàng 83 KHUYẾN NGHỊ Thứ nhất, Các chủ sở nghề mộc cần tiếp tục phát huy việc tham gia hoạt động cộng đồng địa phương Mở rộng mối quan hệ với người xung quanh như: láng giềng, bạn bè, gia đình đồng nghiệp Một số phong trào cần tham gia tích cực là: Phong trào thể thao, chơi phường/hội sinh hoạt hội đồng niên Thứ hai, Cần đặt niềm tin vào người xung quanh nhiều để hoàn cảnh khác sống nhận tin tưởng hỗ trợ người thân, bạn bè đồng nghiệp Thứ ba, tích mở rộng mạng lưới quan hệ bạn bè, đặc biệt đồng nghiệp nhằm phát triển sản xuất đồ mộc Thứ tư, trì mối liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nghề mộc nhằm đem lại lợi ích cho thân Thứ năm, cần thành lập phát triển hội nghề nghiệp: nơi kết nối chia sẻ thông tin đầu vào sản xuất tiêu thụ sản phẩm quan trọng cộng đồng người làm nghề mộc 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2014), Cấu trúc xã hội cư dân làng nghề đồng sông hồng (Nghiên cứu trường hợp hai làng nghề huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội), luận án tiến sỹ xã hội học Nguyễn Vũ Quỳnh Anh (2013), “vốn xã hội – nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế nông thôn”, tạp chí nghiên cứu người số (64) Nguyễn Tuấn Anh (2011), “vốn xã hội vấn đề đặt nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam nay”, tạp chí xã hội học số (115) Fleur Thomése, Nguyễn Tuấn Anh (2007), “quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi sử dụng ruộng đất góc nhìn vốn xã hội làng Bắc Trung Bộ”, Nghiên cứu gia đình giới số Emmanuel Pannier (2008), “phân tích mạng lưới xã hội: lý thuyết, khái niệm phương pháp nghiên cứu”, tạp chí xã hội học số (104) Lê Thu Hà (2012), “vận dụng lý thuyết vốn xã hội Pierre Bourdier vào phân tích vai trò vốn xã hội”, tạp chí xã hội học số (119), tr 100-105 Lê Ngọc Hùng (2003), “lý thuyết phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm sinh viên nay”, tạp chí xã hội học số (82), tr 67-75 Nguyễn Thị Khánh Hòa (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng tin xã hội người Việt Nam, luận án tiến sỹ trường ĐH KHXH&NV Đặng Vũ Cảnh Linh (2008), “niềm tin – giá trị đặc biệt sinh viên điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, tạp chí xã hội học số (104) 10 Nguyễn Xuân Nghĩa, Huỳnh Thị Diễn (2014), “Facebook vốn xã hội – khảo sát nhóm sinh viên thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học xã hội số (190), tr15 – 26 11 Đặng Thị Việt Phương, Bùi Quang Dũng (2011), “các tổ chức xã hội tự nguyện nông thôn ĐBSH: Liên kết trao đổi xã hội”, tạp chí xã hội học số (116) 12 Đỗ Văn Quân (2014), “phát huy vai trò vốn xã hội xây dựng nơng thơn mới”, tạp chí lý luận Chính trị 13 Vũ Hào Quang (2013), tác động thị hóa đến hình thức cố kết cộng đồng nông dân (nghiên cứu trường hợp Hải Dương), đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia 14 Trần Hữu Quang (2002), “lòng tin quản lý”, thời báo kinh tế Sài Gòn, tr 36-37 85 15 Trần Hữu Quang (2014), “lòng tin xã hội vốn xã hội”, Tạp chí Khoa học xã hội 16 Trần Hữu Quang, “Sự tin cậy, đạo đức luật pháp”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, – 11 17 Nguyễn Thị Minh Phương (2011), “vốn xã hội nông thôn Việt Nam đương đại (một nghiên cứu trường hợp xã Giao Tân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định)”, tạp chí xã hội học số (116), tr 67 – 79 18 Nguyễn Thị Minh Phương (2011), “vốn xã hội nông thôn Việt Nam đương đại (Một nghiên cứu trường hợp xã Giao Tân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định)”, tạp chí xã hội học số (119), tr67-79 19 Nguyễn Duy Thắng (2007), “Sử dụng vốn xã hội chiến lược sinh kế nông dân ven tác động thị hóa”, tạp chí xã hội học số 4, tr 37-47 20 Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Thị Khánh Hòa (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng tới lòng tin thành viên gia đình trực tiếp”, tạp chí khoa học ĐHQG, khoa học xã hội nhân văn, tập 9, số 2, 19 – 23 21 Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc (2012), “Quan hệ xã hội vốn xã hội: nghiên cứu so sánh xã hội Việt Nam Hàn Quốc”, tạp chí xã hội học sơ (119), tr35-45 22 Hồng Bá Thịnh (2009), “vốn xã hội, mạng lưới xã hội phí tổn”, tạp chí xã hội học số 1, tr 42-51 23 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2012), “vốn xã hội quản lý phát triển nông thôn nước ta nay”, tạp chí xã hội học số (118), tr33-40 24 Vũ Quốc Tuấn (2011), Làng nghề cuộc phát triển đất nước, Nxb tri thức 25 Tổng Cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê năm 2016 26 Khúc Thị Thanh Vân (2011), “nhận thức nguồn vốn xã hội, sức mạnh tiềm tàng cho phát triển”, tạp chí xã hội học số (116) 27 Trần Quốc Vượng (1996), Kỷ yếu hội thảo quốc tế “bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam” tháng 9/1996, trang 38-39 28 Đài Phát truyền hình Vĩnh Phúc (2016), làng nghệ mộc xã Thanh Lãng, huyện Bình xuyên, Vĩnh Phúc, http://vinhphuctv.vn/tin-bai/langnghe/lang-nghe-moc-xa-thanh-lang-huyen-binh-xuyen/59-826-219220, cập nhật ngày 1/3/2017 86 PHỤC LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa Ơng/Bà Tơi học viên Cao học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQGHN Tôi thực nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng vốn xã hội sống phát triển làng nghề Để có sở khoa học đánh giá thực trạng tạo dựng vốn xã hội sử dụng vốn xã hội phát triển làng nghề Thị trấn Thanh Lãng, Bình Xun, Vĩnh Phúc Tơi mong nhận hợp tác, chia sẻ thông tin quý vị thông qua việc tham gia trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Mọi thơng tin Ơng/Bà cung cấp phiếu khảo sát có ý nghĩa lớn nghiên cứu, hồn tồn đảm bảo tính khuyết danh phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học A THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu Năm sinh ơng (bà)………………………………………………………………………………………… Câu Giới tính ông (bà): 1 Nam 2 Nữ Câu Trình độ học vấn (ơng) bà gì? 1 Tiểu học trở xuống 4 Cao đẳng – Đạị học 2 THCS-THPT 5 Trên Đại học 3 Trung cấp Câu Thu nhập trung bình ơng (bà) khoảng bao nhiêu/tháng? Câu Ông (bà) tổ dân phố nào? Câu Ơng (bà) có kinh nghiệm làm nghề mộc năm ?………(năm) Câu Ông (bà) tự đánh giá mức sống gia đình so với gia đình khác nào? 1 Thấp 2 Trung Bình 3 Khá 4 Cao B TẠO DỰNG VỐN XÃ HỘI Câu Xin ông/bà cho biết quan hệ với đồn thể/tổ chức/nhóm đây? Nếu có, ơng/bà Đồn thể/tổ chức/nhóm Là tham gia giúp đỡ ơng/bà viên tổ ơng/bà gặp khó khăn? (Có nào? chức thể chọn nhiều phương án) (Không tham gia = 0; Thơn Chia Cơng g tin, Rất tham gia = Tiền sẻ Có Khơng Tham gia = sức lao ý bạc tinh động tưởng thần Bình thường = làm i Tham gia nhiều = Tham gia nhiều =5 ăn Hội Phụ nữ Hội Nơng dân Đồn Thanh niên Hội CCB Phường/hội Hội đồng ngũ Hội Đồng niên Hội Nghề Mộc Hội đồng học 10 CLB Thể thao Câu Xin ông/bà cho biết mức độ tin tưởng số nhóm người/cơ quan (Thang điểm từ 1-10: Hồn tồn khơng tin tưởng = 0; hồn tồn tin tưởng = 10) Nhóm người Điểm Nhóm người Điểm Bố mẹ đẻ Họ hàng Bố mẹ vợ/chồng 10 Cán thôn/xã Anh/chị/em ruột 11 Những người kinh doanh Vợ/chồng 12 Phụ nữ Bạn thân 13 Người giàu Bạn quen 14 Người nghèo Đồng nghiệp làng 15 Đàn ông Láng giềng 16 Đồng nghiệp làng Câu 10 Từ trước tới nay, cần giúp đỡ nhóm người giúp đỡ ơng/bà việc gì? Những cơng việc cần giúp đỡ (nếu có giúp đỡ, chọn nhiều phương án) (Khơng giúp đỡ = 0; chia sẻ tâm = 1; tiền bạc = 2; sức lao động = 3; cung cấp thông tin quan trọng = 4; Giúp đỡ khác = 5; không phù hợp/không áp dụng = 99) Người giúp đỡ Đầu 2.Tang 3.Xây/mua 6.Ốm Cưới Tìm tư ma nhà đau hỏi việc làm ăn Bố mẹ đẻ Bố mẹ vợ/chồng ii Anh em ruột Anh em ruột vợ/chồng Con Họ hàng Láng giềng Đồng nghiệp ( ngành gỗ) Bạn thân C VẬN DỤNG VỐN XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU VÀO SẢN XUẤT Câu 11 Ông (bà) có thợ làm cơng cho khơng? 1 Có  chuyển sang câu 12 Không  chuyển sang câu 13 Câu 12 Khi cần tuyển thợ, ơng (bà) có nhận giúp đỡ không? Sự giúp đỡ Có Khơng Nếu có, họ giúp đỡ hình thức (có thể chọn nhiều phương án) Giới thiệu thợ giỏi Giúp trực tiếp Cho thợ từ xưởng họ qua giúp Khác Gia đình Bạn bè Đồng nghiệp Khác Câu 13 Khi cần vay vốn, ông (bà) thường nhận giúp đỡ từ ai? Hầu Nếu Hầu hêt có, số Khơng Thỉnh Luôn lần họ không thoảng lần giúp có ngỏ ý đỡ Anh em ruột Họ hàng Bạn bè học Đồng nghiệp làng Đồng nghiệp làng Ngân hàng Câu 14 Theo ơng (bà), uy tín có giúp ích cho ơng/bà vay vốn (Có thể chọn nhiều phương án) 1 Có, vay vốn dễ dàng hơn; 3 Có, giảm thời gian giao dịch 5 Có, khác……………… 2 Có, vay nhiều tiền 4 Có,giảm chi phí giao dịch 6 Khơng giúp ích iii Câu 15 Ông (bà) thường mua nguyên liệu để sản xuất thơng qua hình thức nào? (Có thể chọn nhiều phương án) 1 Gọi điện 3 Trực tiếp đển mua nguyên liệu 2 Giao dịch qua Internet 4 Khác, Câu 16 Quan hệ bạn bè/đối tác có ơng (bà) sử dụng mua ngun liệu khơng? 1 Có 2 Không Câu 17 Khi sử dụng mối quan hệ xã hội để mua gỗ, ơng (bà) có mua ngun liệu với giá rẻ khơng? 1 Có 2 Khơng Câu 18 Trong năm qua, có lần ông (bà) chủ sở cung cấp nguyên liệu cho nợ tiền hàng? .(lần) Câu 19 Để xây dựng niềm tin với sở cung cấp ngun liệu, ơng (bà) làm gì? (có thể chọn nhiều phương án) 1 Mua thường xuyên 4 Nhìn thấy khả tốn 2 Người làng quen biết  Được người bạn chủ hàng giới thiệu 3 Mình uy tín trả tiền hạn cam kết 6 Khác,………………… D VẬN DỤNG VỐN XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Câu 20 Mức độ trao đổi công việc ông (bà) với sở sản xuất khác nào? 1 Không trao đổi 3 Thỉnh thoảng 5 Rất thường xuyên 2 Ít trao đổi 4 Thường xuyên Câu 21 Ông (bà) hợp tác với sở sản xuất khác lĩnh vực nào? (có thể chọn nhiều phương án) 1 Chia sẻ thông tin thị trường 2 Trao đổi vấn đề kĩ thuật, vấn đề chuyên môn 3 Mẫu mã sản phẩm 4 Chia sẻ thông tin nhà cung cấp nguyên, vật liệu 5 Hỗ trợ nguồn vốn vay 6 Tham gia mở rộng mối quan hệ bạn bè, mối làm ăn Câu 22 Khi ơng (bà) gặp khó khăn sản xuất sản phẩm, sở sản xuất khác có sẵn sàng giúp đỡ khơng? 1 Có ; 2 Khơng Câu 22.1 Nếu có, họ giúp đỡ hình thức nào? (Có thể chọn nhiều phương án) 1 Hỗ trợ lao động 4 Chia sẻ thị trường tiêu thụ 2 Chia sẻ mẫu mã sản phẩm 5 Hỗ trợ kĩ thuật 3 Hỗ trợ vốn 6 Khác,… iv Câu 23 Trong trình sản xuất, sở có liên kết với sở khác khâu sau khơng? Ơng/bà có liên Nếu có, mức Việc liên kết với chủ kết với độ liên kết sở khác đem lại lợi ích cho sở khác ơng (bà) ông (bà)? Có ; Không không? nào? (cho điểm từ 1-5) 1.Rất không thường xuyên; Nhận Mở Không Hiệu Giảm rộng thường xuyên giúp Có Khơng cơng chi mối Bình thường đỡ việc phí quan cần Thường cao hệ thiết xuyên Rất thường xuyên Xẻ gỗ Đục, khắc Gia công sản phẩm Vận chuyển sản phẩm Chung kho bãi Câu 24 Trong trình sản xuất, cần huy động lao động, ông (bà) làm nào? (có thể chọn nhiều phương án) 1 Nhờ lao động giới thiệu? 2 Nhờ người thân/bạn bè giới thiệu 3 Huy động người thân gia đình 4 Nhờ trực tiệp bạn bè thợ bạn sang giúp 5 Khác,………………………………………………………………………………………… … E VỐN XÃ HỘI TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Câu 25 Khách hàng ông (bà) chủ yếu đến từ đâu? 1 Cơ sở kinh doanh làng 2 Khách từ tỉnh khác Câu 26 Khi cần tiêu thụ sản phẩm gỗ mình, ơng (bà) tìm kiếm thơng tin từ ai? (Có thể chọn nhiều phương án) 1 Nhóm nghề nghiệp 3 Bạn thân 5 Khác,………………… 2 Từ Gia đình 4 Đồng nghiệp nghề v Câu 27 Làm cách để ơng (bà) trì khách hàng thường xuyên mở rộng thị trường tiêu thụ mình? 1 Chất lượng sản phẩm tốt 3 Giá phù hợp 5 Nhờ sở khác giới thiệu 2 Đa dạng mẫu mã 4 Sản phẩm phải đáp ứng thường xuyên Câu 28 Trong năm qua, có lần ơng (bà) cho khách hàng nợ tiền? (lần)  Nếu có chuyển sang câu 29, không chuyển sang câu 30 Câu 29 Tại ông (bà) lại cho khách hàng nợ tiền? (Có thể chọn nhiều phương án) 1 Khách quen 2 Tin tưởng lẫn 3 Giữ khách hàng 4 Khác,……………………………………………………………………… Câu 30 Khi gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm, ơng (bà) có nhận giúp đỡ khách hàng khơng? 1 Có ; 2 Khơng? Câu 30.1 Nếu có, giúp đỡ gì? (Có thể chọn nhiều phương án) 1 Tiếp tục mua hang 3 Giới thiệu khách có nhu cầu 2 Khơng ép giá 4 Khác,……………………………… Câu 31 Ơng (bà) nghĩ việc đầu tư mở rộng quan hệ xã hội? (chọn phương án) ưu tiên số sở Là yếu tố quan trọng đơn vị Là nhiều ưu tiên đơn vị Không phải ưu tiên sở sản xuất XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN vi Phụ lục HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CHỦ CƠ SỞ NGHỀ MỘC VỐN XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRONG BỐI CẢNH NÔNG THÔN MỚI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: LÀNG NGHỀ MỘC, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC) Giới thiệu mục đích trao đổi: Kính thưa Ông/Bà Tôi học viên Cao học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQGHN Tôi thực nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng vốn xã hội sống phát triển làng nghề Để có sở khoa học đánh giá thực trạng tạo dựng vốn xã hội sử dụng vốn xã hội phát triển làng nghề Thị trấn Thanh Lãng, Bình Xun, Vĩnh Phúc Tơi mong nhận hợp tác, chia sẻ thông tin quý vị thông qua việc tham gia trả lời số câu hỏi Mọi thơng tin Ơng/Bà cung cấp phiếu khảo sát có ý nghĩa lớn nghiên cứu, hoàn toàn đảm bảo tính khuyết danh phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Ông/bà làm nghề rồi? mặt hàng chủ yếu gia đình gì? Câu Hiện ơng/bà có tham gia vào tổ chức xã hội (Đồn Thanh niên, Hội nơng dân, Mặt trận tổ Quốc,…) không? Tại ông/bà không tham gia? Câu Ơng/bà có tham gia chơi hội/phường khơng? Mục đích tham gia vào hội/phường gì? Ơng/bà cho biết thêm hội/phường mà ơng/bà tham gia không ạ? Câu Theo ông/bà hàng xóm,láng giếng có hỗ trợ cho ơng/bà sống hàng ngày khơng? Nếu có, họ hỗ trợ gì? Tại họ lại hỗ trợ việc vậy? ơng/bà chia sẻ thêm thơng tin giúp đỡ cụ thể láng giềng cá nhân gia đình khơng? Câu Đối với gia đình, họ hàng, ơng/bà có nhận đóng góp khơng? Nếu có nhận đóng góp gì? ơng/bà hỗ trợ vấn đề cụ thể như: tang ma, cưới hỏi, xây nhà, đầu tư làm ăn, tìm việc, ốm đau khơng ạ? Câu Gia đình có hỗ trợ cho người thân người họ hàng khơng? Nếu có hỗ trợ gì? Tại phải hỗ trợ vậy? ơng/bà hỗ trợ vấn đề cụ thể như: tang ma, cưới hỏi, xây nhà, đầu tư làm ăn, tìm việc, ốm đau khơng ạ? Câu Trong làng, ơng/bà có nhiều mối quan hệ, theo ông/bà, mối quan hệ mối quan hệ đáng tin cậy mình? Ơng/bà mức độ tin tưởng từ xuống đối tượng khác (gia đình, bạn thân, đồng nghiệp, bạn bè, hàng xóm,…) khơng ạ? vii Câu Đối với riêng bạn bè, đồng nghiệp gặp khó khăn, ơng/bà nhận hỗ trợ từ họ khơng? Họ hỗ trợ gì? Câu Gia đình ơng/bà có thợ làm th khơng? Nếu có sao? Nếu không sao? Câu Khi tuyển thợ, ông/bà có ưu tiên cháu, họ hàng hay bạn bè thân thiết khơng? Hay tuyển thợ có tay nghề từ bên ngoài? Tại lại lựa chọn vậy? Câu 10 Khi đầu tư làm ăn, ơng/bà có phải vay vốn khơng? Nếu có ơng/bà vay từ nguồn nào? Tại ông/bà lại vay nguồn vậy? vay có vay lâu khơng? Câu 11 Theo ơng/bà, uy tín vay vốn có quan trọng khơng? Tại sao? Lợi ích việc giữ uy tín gì? Câu 12 Khi mua gỗ, ơng/bà sử dụng hình thức để mua? Tại lại sử dụng hình thức đó? Câu 13 Khi mua ngun liệu, ơng (bà) có nợ tiền hàng khơng? Thời gian nợ có lâu khơng? Tại sao? Câu 14 Trong q trình sản xuất, ơng/bà có phải liên kết với sở khác khơng? Mình thường liên kết khâu nào? Tại phải liên kết? Câu 15 Khi sở gặp khó khăn, ơng/bà có nhận hỗ trợ từ chủ sở khác khơng? Họ thường hỗ trợ gì? Câu 16 Lượng khách hàng sở nhiều khơng? Thường khách làng hay làng? Câu 17 Sử dụng uy tín cá nhân bn bán sản phẩm gỗ, ơng/bà cảm nhận lợi ích gì? Trong bn bán, ơng/bà có cho khách nợ tiền hàng khơng? Tại lại cho họ nợ? Tơi xin chân thành cảm ơn viii Phụ lục HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CHỦ GỖ VỐN XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRONG BỐI CẢNH NÔNG THÔN MỚI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: LÀNG NGHỀ MỘC, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC) Giới thiệu mục đích trao đổi: Kính thưa Ơng/Bà Tơi học viên Cao học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQGHN Tôi thực nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng vốn xã hội sống phát triển làng nghề Để có sở khoa học đánh giá thực trạng tạo dựng vốn xã hội sử dụng vốn xã hội phát triển làng nghề Thị trấn Thanh Lãng, Bình Xun, Vĩnh Phúc Tơi mong nhận hợp tác, chia sẻ thông tin quý vị thông qua việc tham gia trả lời số câu hỏi Mọi thơng tin Ơng/Bà cung cấp phiếu khảo sát có ý nghĩa lớn nghiên cứu, hồn tồn đảm bảo tính khuyết danh phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Câu Ông/bà kinh doanh gỗ năm rồi? Câu Hiện lượng gỗ phân phối sở chủ yếu cho hoạt động sản xuất làng hay ngồi làng? Câu Theo ơng/bà quan hệ mua bán, uy tín có quan trọng khơng? Tại sao? Câu Ơng/bà có cho sở sản xuất đồ gỗ nợ tiền hàng khơng? Nếu có, thời gian nợ bao nhiêu? Tại sao? Câu Khi mua bán, ơng/bà có ưu tiên đối tượng không? Tại lại ưu tiên họ? Câu Theo ông/bà, chủ sở nghề mộc cần làm để có tin tưởng từ chủ sở cung cấp gỗ? ngược lại ơng/bà cần làm để tạo mối quan hệ làm ăn bền vững với họ? Xin trân thành cảm ơn ix ... Luận văn với đề tài: Vốn xã hội phát triển làng nghề bối cảnh nông thôn (nghiên cứu trường hợp: Làng nghề Mộc thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc cơng trình nghiên cứu độc lập... tới phát triển làng nghề, vai trò vốn xã hội phát triển làng nghề vốn xã hội chủ sở nghề mộc - Tìm hiểu thực trạng tạo dựng vốn xã hội chủ sở nghề mộc làng nghề Mộc Thị trấn Thanh Lãng, Bình Xuyên, ... xuất nghề mộc tạo dựng nguồn vốn sao, sử dụng công đoạn sản xuất nghề mộc Do chọn đề tài vốn xã hội phát triển làng nghề bối cảnh nông thôn (Nghiên cứu trường hợp: Làng nghề Mộc - Thị trấn Thanh

Ngày đăng: 23/01/2019, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan