Tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh hà nam giai đoạn 2015 2020

107 875 10
Tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh hà nam giai đoạn 2015 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - LÊ THỊ THU HẰNG TÁI CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o LÊ THỊ THU HẰNG TÁI CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số : 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRÚC LÊ XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN TS Nguyễn Trúc Lê GS.TS Phan Huy Đƣờng HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, học viên xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Trúc Lê, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, định hướng tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học viên thực nghiên cứu đề tài Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô giáo Khoa Kinh tế Chính trị, Phịng Đào tạo, Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm giúp đỡ để học viên học tập, nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn quan, đơn vị, cá nhân chia sẻ thông tin, cung cấp cho học viên nhiều nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu, đặc biệt đơn vị Văn phòng Tỉnh ủy Hà Nam, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Kế hoạch Đầu tư , Cục Thống kê , Sở Tài tỉnh Hà Nam… Cuối cùng, học viên xin phép cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn chỉnh luận văn Xin trân trọng cảm ơn./ HỌC VIÊN Lê Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Quản lý kinh tế với đề tài “Tái cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015 - 2020” học viên viết hướng dẫn TS Nguyễn Trúc Lê Trong suốt trình viết luận văn, học viên có tham khảo, kế thừa sử dụng thông tin, số liệu từ số tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo Học viên cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chịu hồn tồn trách nhiệm cam đoan mình./ HỌC VIÊN Lê Thị Thu Hằng MỤC LỤC TRANG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU; CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận tái cấu kinh tế nông nghiệp 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến tái cấu kinh tế nông nghiệp 1.2.2 Sự cần thiết phải tái cấu kinh tế nông nghiệp 10 1.2.3 Định hướng nội dung tái cấu kinh tế nông nghiệp 14 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến tái cấu kinh tế nông nghiệp 21 1.2.5 Tiêu chí đánh giá tái cấu kinh tế nông nghiệp cấp tỉnh 29 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn tái cấu kinh tế nông nghiệp 30 1.3.1.Trên giới 30 1.3.2 Một số tỉnh Việt Nam 36 CHƢƠNG : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54 2.1 Nghiên cứu 54 2.1.1 Nghiên cứu khảo sát 54 2.1.2 Nghiên cứu lý thuyết 54 2.1.3 Nghiên cứu thực tế 54 2.2 Phương pháp nghiên cứu 55 2.2.1 Thu thập liệu 55 2.2.2 Xử lý liệu 58 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM 59 3.1 Đặc điểm địa bàn tỉnh Hà Nam 59 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 59 3.1.2 Địa hình khí hậu 60 3.1.3 Tài nguyên đất 61 3.1.4 Tài nguyên khoáng sản 61 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam 61 3.2.1 Tốc độ tăng trưởng quy mô kinh tế 61 3.2.2 Cơ cấu kinh tế 63 3.2.3 Kim ngạch xuất nhập 65 3.2.4 Thu chi ngân sách nhà nước địa bàn 66 3.2.5 Vốn đầu tư xã hội việc thu hút đầu tư nước 68 3.2.6 Môi trường kinh doanh 72 3.2.7 Thu nhập bình quân đầu người tỷ lệ hộ nghèo 74 3.3 Thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam 75 3.3.1 Về cấu kinh tế nông nghiệp 75 3.3.2 Về tốc độ tăng trưởng 76 3.3.3 Một số kết đạt cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam 78 3.3.4 Tồn hạn chế nguyên nhân 81 CHƢƠNG : GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 83 4.1 Mục tiêu 83 4.1.1 Mục tiêu tổng quát 83 4.1.2 Mục tiêu cụ thể 83 4.2 Nội dung tái cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015 - 2020 85 4.2.1 Lĩnh vực trồng trọt 85 4.2.2 Lĩnh vực chăn nuôi 85 4.2.3 Lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp 86 4.2.4 Lĩnh vực thủy sản 86 4.2.5 Lĩnh vực lâm nghiệp 86 Đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ rừng, tổ chức khai thác sản phẩm từ rừng Khuyến khích gây ni động vật hoang dã 86 4.3 Giải pháp tái cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015 - 2020 87 4.3.1 Rà soát, điều chỉnh quy hoạch 87 4.3.2 Xây dựng hồn thiện hệ thống sách khuyến khích phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn 87 4.3.3 Đổi hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp 88 4.3.4.Tổ chức tốt đào tạo nghề cho nông dân; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp 89 4.3.5 Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất 90 4.3.6 Phát triển công nghiệp chế biến, đẩy mạnh xúc tiến thương mại thị trường; phát triển dịch vụ nông nghiệp 90 4.3.7 Gắn tái cấu kinh tế nông nghiệp với đẩy mạnh thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới; trọng bảo vệ tài nguyên môi trường 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ANQP An ninh Quốc phòng BVTV Bảo vệ thực vật CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CT Chương trình DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước HTX Hợp tác xã HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp MTQG Mục tiêu Quốc gia 10 NN Nông nghiệp 11 NTM Nông thôn 12 NQ Nghị 13 KHKT Khoa học kỹ thuật 14 KH Kế hoạch 15 TU Tỉnh ủy 16 TW Trung ương 17 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 18 TTXVN Thông xã Việt Nam 19 UBND Ủy ban nhân dân 20 QLNN Quản lý nhà nước 20 NXB Nhà xuất i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Bảng 3.2 Tổng thu chi ngân sách tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 - 2014 80 Bảng 3.3 Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2006 - 2014 81 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Cơ cấu giá trị sản xuất (GO) nội ngành nông nghiệp Tốc độ tăng giá trị tổng sản phẩm chung theo ngành kinh tế giai đoạn 2006 - 2014 Chỉ tiêu giá trị gia tăng vốn giai đoạn 2006 - 2014 phân theo ngành kinh tế Tổng số vốn đầu tư nước thực lũy 31/12/2014 Bảng Chỉ số lực cạnh tranh tỉnh Hà Nam giai đoạn 2007-2014 Trang 74 82 84 86 88 Tốc độ tăng trưởng bình quân GO, VA IC Bảng 3.8 ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản giai đoạn 2006 - 89 2014 Bảng Tố c đô ̣ tăng trưởng biǹ h quân các năm giai đoa ̣n 2015-2020 ii 96 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Nội dung Cơ cấu GDP theo ngành tỉnh Nam đồng sông Hồng năm 2010 Cơ cấu GDP theo ngành tỉnh Nam đồng sông Hồng năm 2014 Giá trị xuất nhập tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 - 2014 iii Trang 76 77 79 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 4.1 Mục tiêu 4.1.1 Mục tiêu tổng quát Đến năm 2020 cấu ngành nông nghiệp chiếm 9,1% tổng cấu kinh tế tỉnh Tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm 39%, chăn nuôi chiếm - thủy sản chiếm 54% dịch vụ nông nghiệp chiếm 7% cấu kinh tế nông nghiệp Tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp bình qn đạt 4%/năm; tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản đến năm 2020 đạt 8.701 tỷ đồng 4.1.2 Mục tiêu cụ thể 4.1.2.1 Về trồng trọt Đến năm 2020, sản lượng lúa đạt 366.000 lúa chất lượng cao đạt 174.000 tấn; sản lượng ngô 50.000 tấn; sản lượng rau loại rau xuất khẩu, dưa chuột, bầu bí, chuối đạt 161.780 Giá trị sản xuất lĩnh vực trồng trọt đạt 3.524 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 1,0 % Phấn đấu đến năm 2020, giá trị sản xuất lĩnh vực trồng trọt đạt 240 triệu đồng/1 canh tác 4.1.2.2 Về chăn nuôi Đến năm 2020, sản lượng thịt lợn xuất chuồng đạt 67.080 tấn; sản lượng sữa đạt 48.500 tấn; sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng đạt 20.000 tấn; giá trị sản xuất chăn nuôi đạt 3.642 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn đạt 5,3%/năm 4.1.2.3 Về dịch vụ nông nghiệp Đến năm 2020, tổng giá trị dịch vụ đạt 752 tỷ đồng, tốc độ tăng 83 trưởng bình quân đạt 16,8% 4.1.2.4 Về nuôi trồng thủy sản Đến năm 2020, sản lượng thủy sản đạt 25.750 tấn, giá trị sản xuất đạt 767 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 4,2%/năm 4.1.2.5 Về lâm nghiệp Đến năm 2020, giá trị sản xuất đạt 16 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 3,3% 4.1.2.6 Một số tiêu khác đến 2020 Thu nhập bình qn đầu người khu vực nơng thôn đạt 52.000.000 đồng/người/năm Tỷ trọng lao động sản xuất nơng nghiệp cịn 30% tổng số lao động Xây dựng thành công sản phẩm mang thương hiệu Hà Nam: sữa tươi, chuối đậu bắp Bảng 4: Tốc độ tăng trƣởng bình quân các năm giai đoa ̣n 2015 - 2020 GTSX TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG BÌNH QUÂN CÁC NĂM 2015 GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 Chỉ tiêu (Tỷ đồng) ĐVT 2015-2016 2015 -2017 2015 -2018 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản (theo giá So 7.152 sánh 2010): Tốc độ tăng trưởng Tỷ đồng 7.381 2015 -2019 2015 - 2020 7.663 7.952 8.294 8.701 % 3,2 3,5 3,6 3,8 4,0 6.514 % 3,1 3,4 3,5 3,7 4,0 + Trồng trọt 3.358 % 0,9 1,0 1,0 1,0 1,0 + Chăn nuôi 2.809 % 4,0 4,6 4,6 5,0 5,3 Trong - Nơng nghiệp 84 GTSX TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG BÌNH QUÂN CÁC NĂM 2015 GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 Chỉ tiêu (Tỷ đồng) ĐVT 2015-2016 2015 -2017 2015 -2018 + Dịch vụ 2015 -2019 2015 - 2020 346,5 % 16,9 16,7 16,8 16,8 16,8 - Lâm nghiệp 13,2 % 3,0 1,8 2,4 2,7 3,3 - Thủy sản 625 % 4,2 4,2 4,2 4,2 4,2 4.2 Nội dung tái cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015 2020 4.2.1 Lĩnh vực trồng trọt Đảm bảo ổn định diện tích đất trồng lúa hai vụ 30.590 ha, diện tích lúa hàng hóa chất lượng cao chiếm 50%, sản lượng lương thực bình quân đạt 420 - 430 tấn/ năm Phát triển 3.000 đất màu chuyên canh, ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất rau, củ, sạch, có giá trị kinh tế cao phục vụ tiêu dùng xuất Phát triển vùng nguyên liệu phục vụ phát triển công nghiệp thực phẩm Triển khai vùng trồng dược liệu cung ứng cho sản xuất nhà máy sản xuất thuốc, thực phẩm chức Chuyển diện tích đất bãi, đất trồng lúa, đất đồi khu vực Tây Đáy hiệu quả, đất ven sông sang trồng cỏ, ngơ phục vụ chăn ni bị sữa với diện tích 1.000 4.2.2 Lĩnh vực chăn ni Phát triển mạnh chăn ni nơng hộ, nhóm hộ theo hướng hợp tác xã kiểu gắn với đề án ứng dụng công nghệ tiên tiến chăn nuôi, xử lý mơi trường (chăn ni đệm lót sinh học) 85 Phấn đấu đến năm 2020, có 75% hộ nông dân chăn nuôi gia súc gia cầm, thủy sản, đàn lợn có 473.000 con, đàn gia cầm có 6,7 triệu con, đàn bị thịt có 25.000 Phát triển mạnh chăn ni bị sữa quy mơ trang trại cơng nghiệp, đến năm 2020 tổng đàn bị sữa đạt 15.000 con, tăng 13.800 so với năm 2014, sản lượng sữa đạt 48.500 Phát triển nuôi đặc sản, giá trị kinh tế gà móng Tiên Phong, chim bồ câu Pháp, vịt trời thu hút xây dựng thành công trung tâm lợn giống chất lượng cao 4.2.3 Lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp Từng bước đẩy mạnh khâu dịch vụ nông nghiệp cung cấp giống trồng, vật ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, máy móc, vật tư nông nghiệp 4.2.4 Lĩnh vực thủy sản Phát triển nuôi thủy sản chủ lực cá trắm cỏ, cá chép lai, cá rô phi đơn tính, thủy đặc sản cá trắm đen, cá lăng chấm, ba ba, lươn, ếch nhằm tạo lợi cạnh tranh nâng cao hiệu kinh tế Đẩy mạnh ni trồng thủy sản theo hình thức thâm canh, bán thâm canh, đặc biệt khu nuôi trồng thủy sản tập trung, vùng ruộng trũng chuyển đổi ao hồ nhỏ có nguồn nước tưới tiêu thuận lợi Phấn đấu đến năm 2020 toàn tỉnh có 2.950 diện tích ni thâm canh, 3.000 nuôi bán thâm canh Phát triển nuôi cá lồng sông Hồng với đối tượng nuôi thủy đặc sản, với tổng số lồng nuôi khoảng 600 lồng, sản lượng nuôi lồng đạt từ 3.000 tấn/năm 4.2.5 Lĩnh vực lâm nghiệp Đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ rừng, tổ chức khai thác sản phẩm từ rừng Khuyến khích gây ni động vật hoang dã 86 4.3 Giải pháp tái cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015 - 2020 4.3.1 Rà soát, điều chỉnh quy hoạch Rà soát lại cấu trồng, vật nuôi vùng sản xuất nhằm xác định rõ quy mơ diện tích loại trồng, vật ni có lực cạnh tranh tiếp tục trì quy mơ diện tích loại trồng, vật ni khơng có lực cạnh tranh phải thay đổi trồng, vật nuôi khác có lực cạnh tranh cao phù hợp với điều kiện đất đai, nguồn nước, khí hậu điều kiện hạ tầng chỗ Quy hoạch vùng chuyên canh ứng dụng công nghệ cao sản xuất rau, củ, có giá trị kinh tế cao ven sơng Châu Giang trình Chính phủ phê duyệt để hưởng sách ưu đãi Chính phủ thu hút nhà đầu tư lĩnh vực nông nghiệp từ Nhật Bản, Israen, thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, thành phố Hà Nội 4.3.2 Xây dựng hồn thiện hệ thống sách khuyến khích phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn - Đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ trang trại, nơng dân quyền cấp xã tiếp cận thực có hiệu chế, sách Nhà nước - Thực sách đất đai: Khuyến khích nơng dân tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại có quy mô từ nhỏ đến lớn; dồn điền, đổi để phát triển kinh tế nơng hộ, có dịch vụ hợp tác xã nông nghiệp để thực giới hóa có hiệu giai đoạn đầu, sau chọn hình thức hợp tác liên kết sản xuất - kinh doanh nhằm nâng cao hiệu kinh tế; hộ tự nguyện góp đất, vốn mua máy lập tổ hợp tác sản xuất, Nhà nước hỗ trợ vốn để mua máy, thực giới 87 hóa nông nghiệp theo hướng: liền đồng, trà, tăng hiệu cho hộ theo mức tích tụ đất vốn hộ - Thực sách đầu tư hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa: Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực từ ngân sách thành phần kinh tế để tập trung đầu tư phát triển sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Hoàn thành đầu tư hạ tầng hàng rào hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất rau, củ, sạnh; hồn thành cứng hóa đường trục nội đồng Thường xuyên kiểm tra, xử lý cố tu bổ kịp thời cơng trình phịng chống lụt bão đảm bảo an toàn cho sản xuất dân sinh kinh tế - Tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến đầu tư, ban hành sách khuyến khích, lựa chọn doanh nghiệp thuê đất nông nghiệp để đầu tư dự án phát triển sản xuất nông nghiệp chất lượng cao, quy mơ lớn; sách tín dụng ưu đãi nông nghiệp, nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi đề người dân doanh nghiệp vay vốn đầu tư phát triển sản xuất 4.3.3 Đổi hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp - Đẩy mạnh chuyển đổi hình thức tổ chức sản xuất gắn với thực tích tụ ruộng đất để phát triển nơng nghiệp công nghệ cao, bền vững doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nước nông nghiệp phát triển đầu tư, tổ chức sản xuất - Thực chuyển dịch lao động nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ; hình thành khu, vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn hộ dân với doanh nghiệp, ngân hàng nhà nước sản xuất theo hướng hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất - chế biến - tiêu thụ 88 - Khuyến khích hộ nơng dân thành lập doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp - Phát triển mạnh trang trại, gia trại sản xuất hàng hóa - Thực mơ hình nơng dân cho thuê đất góp vốn cổ phần với doanh nghiệp giá trị quyền sử dụng đất nông nghiệp - Chuyển đổi toàn diện hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã năm 2012 Xoá bỏ hợp tác xã hoạt động hiệu quả, thường xuyên thua lỗ Thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã chuyên ngành (hợp tác xã kiểu mới) làm đầu mối, đại diện cho người nông dân liên kết với doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ nông sản - Thực mơ hình quyền th đất hộ dân ký hợp đồng liên kết với doanh nghiệp, tạo niềm tin cho hộ dân doanh nghiệp việc đầu tư tổ chức sản xuất 4.3.4.Tổ chức tốt đào tạo nghề cho nông dân; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp - Triển khai tích cực chương trình đào tạo nghề cho nông dân theo Quyết định 1956 Thủ tướng Chính phủ Mở rộng hình thức đào tạo nghề cho nông dân gắn với tập huấn, đào tạo nông dân thành công nhân nông nghiệp khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ - Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đảm bảo việc làm cho người lao động sau học nghề Đào tạo nghề phải gắn với quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, quy hoạch xây dựng nông thôn địa phương - Tranh thủ ủng hộ Bộ, ngành Trung ương, tích cực tiếp cận tổ chức, quỹ hỗ trợ phát triển quốc tế, chương trình hợp tác song 89 phương nơng nghiệp để tạo nguồn lực đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh 4.3.5 Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Đối với lĩnh vực trồng trọt: - Áp dụng loại giống đạt suất, chất lượng cao phù hợp với yêu cầu sản xuất, nhu cầu thị trường thị hiếu người tiêu dùng - Từng bước áp dụng giới hoá vào sản xuất từ khâu làm đất, gieo trồng, chăm sóc đến thu hoạch, chế biến (khâu làm đất đạt 100%, thu hoạch đạt 50% chế biến nông sản đạt 20%) - Ứng dụng công nghệ cao Israen vào sản xuất nông nghiệp Đối với lĩnh vực chăn ni: - Áp dụng quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP - Ứng dụng công nghệ sinh học vào xử lý chất thải chăn nuôi, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhằm phát triển kinh tế trang trại, gia trại - Tiếp thu tiến kỹ thuật chăn ni bị sữa, bảo quản tiêu thụ sản phẩm sữa Đối với lĩnh vực thuỷ sản: - Tiếp tục ứng dụng khoa học công nghệ vào khu nuôi trồng thủy sản - Áp dụng kỹ thuật nuôi cá lồng sông đạt hiệu cao 4.3.6 Phát triển công nghiệp chế biến, đẩy mạnh xúc tiến thương mại thị trường; phát triển dịch vụ nông nghiệp - Hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, sở chế biến lương thực, rau quả, thực phẩm, thuỷ sản xuất mở rộng quy mô sản xuất, nâng công suất chế biến sản phẩm mạnh tỉnh 90 - Hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu dẫn địa lý cho nông, thủy sản đặc trưng, chủ lực tỉnh gắn với truy suất nguồn gốc quản lý chất lượng theo chuỗi - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại; tăng cường giới thiệu, quảng bá sản phẩm nơng, thủy sản chủ lực có chất lượng cao tỉnh; thường xuyên thông tin, dự báo kịp thời thị trường nông sản - Củng cố phát triển tổ chức dịch vụ nông nghiệp phục vụ cho phát triển sản xuất kèm với chế kiểm tra nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng giống trồng, vật ni, thủy sản; cung ứng phân bón, thuốc BVTV; dịch vụ làm đất, thu hoạch, tiêu thụ chế biến sản phẩm nông nghiệp, thủy sản 4.3.7.Gắn tái cấu kinh tế nông nghiệp với đẩy mạnh thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới; trọng bảo vệ tài nguyên môi trường Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, đẩy mạnh triển khai kế hoạch thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn Phấn đấu đến năm 2020 có từ huyện, 65 xã trở lên đạt chuẩn nông thôn mới, khơng cịn xã 16 tiêu chí Tăng cường công tác quản lý môi trường nông thôn, kiên xử lý doanh nghiệp, trang trại, khu chăn nuôi tập trung, sở sản xuất ngành nghề vi phạm quy định bảo vệ môi trường Đẩy mạnh hướng dẫn hộ chăn nuôi áp dụng biện pháp xử lý chất thải, khuyến khích việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Trong sản xuất trồng trọt, sử dụng hiệu thuốc bảo vệ thực vật, đủ liều lượng 91 KẾT LUẬN Quá trình tái cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam có tiến triển thuận lợi, đa dạng song cịn phụ thuộc nhiều yếu tố như: trình độ dân trí, điều kiện kinh tế - xã hội, dân số, lao động… Hiệu tái cấu kinh tế nông nghiệp đem lại ý nghĩa nhiều mặt kinh tế xã hội với thay đổi tích cực mặt nơng thơn tỉnh Hà Nam cách rõ rệt Tái cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh có ý nghĩa vơ quan trọng chế kinh tế thị trường, đồng thời nội dung quan trọng việc xây dựng nông thơn, đại hố nơng thơn mà Đảng Nhà nước ta đề Việc tái cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố, phát triển từ nông sang phi nông nghiệp, phát triển trồng vật nuôi theo nhu cầu thị trường đa dạng thành phần kinh tế có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam nói riêng kinh tế quốc dân nói chung Chính tái cấu kinh tế tạo sức mạnh tổng hợp phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy kinh tế nước tăng trưởng phát triển hiệu bền vững q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước ta Để thực thành công công tác tái cấu kinh tế nơng nghiệp giai đoạn 2015 - 2020, tác giả có số kiến nghị sau: Đề nghị Bộ ngành Trung ương đặc biệt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp tục quan tâm đạo lĩnh vực chun mơn, có biện pháp chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, tiếp tục đưa mô hình sản xuất, chương trình khuyến nơng để ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam áp dụng tới người nông dân tỉnh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tạo điều kiện cho tỉnh Hà Nam có thơng tin thị trường tiêu thụ nông sản 92 thu hút đầu tư doanh nghiệp nước vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Ban hành khung pháp lý mối liên kết sản xuất nông nghiệp nhằm hình thành phát triển hình thức liên kết nông nghiệp, từ sản xuất, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị; chế tài liên kết nhà Trên sở sớm xây dựng ban hành chế sách để hỗ trợ, thúc đẩy việc phát triển hình thức liên kết sản xuất Chính phủ ngành Trung ương tạo điều kiện đầu tư kinh phí để xây dựng mơ hình sản xuất sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp hệ thống kênh mương, trạm bơm trọng yếu, hệ thống đê điều, phòng chống lụt bão, đầu tư để thực chương trình, dự án đầu tư trọng điểm, qua tạo bước đột phá thực thành công công tái cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn Những biện pháp, kiến nghị đề cập luận văn dựa kiến thức lý thuyết nghiên cứu thực tế nên cịn có hạn chế Song thân học viên mong muốn phần tháo gỡ vướng mắc trình tái cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh nhà 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Tuệ Anh Lê Xuân Bá, 2005 Chất lượng tăng trưởng kinh tế: Một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam Báo cáo nghiên cứu CIEM với tài trợ Viện FES [2] Lê Xuân Bá, 2009 Chất lượng tăng trưởng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế: thực trạng giải pháp Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương [3] Báo cáo khoa học, 2003 Quá trình tái cấu kinh tế nơng lâm nghiệp sử dụng nguồn lực sản xuất huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tập 1, số 3/2003 [4] Cục Thống kê tỉnh Hà Nam, 2013 Niêm giám thống kê 2013 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê [5] Cục Thống kê Hưng Yên, 2013 Niêm giám thống kê 2013 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê [6] Cục Thống kê Nam Định, 2013 Niêm giám thống kê 2013 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê [7] Cục Thống kê Thái Bình, 2013 Niêm giám thống kê 2013 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê [8] Chính phủ, 2013 Quyết định số 339/QĐ-TTg, ngày 19 tháng 02 năm 2013 phê duyệt đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020 94 [9] Chính phủ, 2013 Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10 tháng năm 2013 phê duyệt đề án tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững [10] Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr.164 [11] Nguyễn Quang Đơng, 2002 Mơ hình phân tích dự báo phát triển kinh tế xã hội địa bàn cấp tỉnh, thành phố Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [12] Đinh Phi Hổ, 2003 Kinh tế nông nghiệp lý thuyết thực tiễn Hà Nội: Nhà xuất Thống kê [13] Lâm Quang Huyền, 2004 Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất trẻ [14] Nguyễn Xuân Long, 2001 Những giải pháp kinh tế chủ yếu để chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Khánh Hịa theo hướng sản xuất hàng hóa Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội [15] Nguyễn Văn Mấn Trịnh Văn Thịnh, 1996 Nông nghiệp bền vững, sở vận dụng Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp [16] Chu Tiến Quang, 2005 Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn thực trạng giải pháp Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia [17] Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, 2015 Báo cáo kết thực Tái cấu kinh tế nông nghiệp [18] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Long An, 2015 Báo cáo kết thực tái cấu kinh tế nông nghiệp 95 [19] Tỉnh ủy Hà Nam, 2015 Báo cáo trị BCH Đảng tỉnh khóa XVIII Đại hội đại biểu Đảng tỉnh nhiệm kỳ 2015 - 2020 [20] Tổng Cục Thống kê, 2014 Niêm giám thống kê 2014 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê [21] Phạm Thị Túy Phạm Quốc Trung, 2014 Đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế: Từ đâu nào? Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 13/2014 [22] Vũ Đại Thắng, 2014 Tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao hiệu quả, chất lượng lực cạnh tranh tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015 - 2020 Đề án tốt nghiệp cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị Quốc gia [23] Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên, 2014 Đề án tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững [24] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình, 2014 Đề án tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững [25] Việt Nam - WTO, 2007 Những cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia II Tài liệu Tiếng Anh [26] Musanjala, 2003 Analysis of the experience of economic growth, Louisiana State University [27] Nabulsi, 2001 Research on retention policy: economic growth model of Malaysia, University of Missouri Kansas [28] Self, 2002 Education and Economic Growth: Analysis of the cause, Southern Illinois University at Carbondate III Các thông tin đăng tải internet [29] Bùi Hồn, 2015 Tái cấu nơng nghiệp học từ Israel: .[ngày truy cập: 23 tháng năm 2015] 96 [30] Vương Đình Huệ, 2014 Tái cấu DNNN vừa tâm trị, vừa vấn đề quan trọng cấp thiết: < http://www.tinmoi.vn/bo-truong-vuongdinh-hue-tai-co-cau-dnnn-vua-la-quyet-tam-chinh-tri-vua-la-van-de-quan-trongva-cap-thiet-011137308.html> [ngày truy cập: tháng năm 2014] [31] Sơn Nhung, 2013 Xuất gạo đạt kỷ lục: [ngày truy cập: tháng năm 2013] [32] Việt Quân, 2015 Một số sách Nhật Bản nơng dân kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam: [ngày truy cập: 14 tháng năm 2015] [33] Phạm Thị Túy Phạm Quốc Trung, 2014 Mối quan hệ đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế [ngày truy cập: 21 tháng năm 2014] [34] Dân Việt, 2013 Tái cấu nông nghiệp theo chiều sâu: [ngày truy cập: tháng năm 2013] 97 ... luận tái cấu kinh tế nông nghiệp thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam gai đoạn 2006 - 2014, từ đề xuất nội dung, giải pháp tái cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015 2020. .. tài "Tái cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015 - 2020" 1.2 Cơ sở lý luận tái cấu kinh tế nông nghiệp 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến tái cấu kinh tế nông nghiệp 1.2.1.1 Nông nghiệp. .. tiễn tái cấu kinh tế nông nghiệp Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam Chƣơng 4: Giải pháp tái cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015- 2020

Ngày đăng: 30/03/2016, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan