1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm thơ trào phúng tú mỡ sau cách mạng tháng tám

64 732 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 165,5 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Ngời viết đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn Biện Minh Điền cùng các thầy cô giáo trong bộ môn Văn học Việt Nam, khoa Ngữ Văn - Đại học Vinh đã tạo điều kiện, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành khoá luận này. Vinh, tháng 5 năm 2007 Sinh viên: Kiều Thị Hải Mục lục 1 Trang Phần mở đầu . 2 1. Lí do chọn đề tài . 2 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu . 2 3. Đối tợng nghiên cứu và giới hạn đề tài . 5 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 5. Phơng pháp nghiên cứu . 5 6. Đóng góp và cấu trúc của khoá luận . 5 Phần nội dung . 7 Chơng 1: Hiện tợng Mỡ trong văn học trào phúng Việt Nam nói chung, trong văn học trào phúng thế kỉ XX nói riêng . 7 1.1. Văn học trào phúng 7 1.1.1. Khái niệm văn học trào phúng 7 1.1.2. Tổng quan về hiện tợng thơ trào phúng Mỡ 8 1.1.3. Khái quát nhà thơ Mỡ 10 2 1.2. Tổng quan về hành trình sáng tạo thơ Mỡ . 13 1.2.2. Thơ Mỡ trớc cách mạng tháng Tám . 13 1.2.3. Thơ Mỡ trong kháng chiến chống Pháp 15 1.3. Chặng đờng sáng tác thơ trào phúng của Mỡ sau Cách mạng tháng Tám . 18 . Chơng 2: Nội dung thơ trào phúng Mỡ sau Cách mạng tháng Tám . 20 2.1. Nội dung trong tác phẩm văn học và trong sáng tác của Mỡ (một vài giới thuyết) 20 2.2. Thơ trào phúng Mỡ sau Cách mạng tháng Tám hớng tiếng cời châm biếm, đả kích mạnh mẽ vào kẻ thù của dân tộc 21 2.2.1.Sự bịp bợm của Mỹ Diệm . 21 2.2.2.Tình cảnh khốn nạn, đê nhục của bọn bù nhìn 27 2.2.3. Những trò hề lố bịch 28 2.2.4. Bộ mặt trơ tráo của đế quốc Mỹ 29 2.3. Thơ trào phúng Mỡ sau Cách mạng tháng Tám còn là tiếng cời vui yêu đời mang ý nghĩa nhân văn cao đẹp 30 2.4. Thơ trào phúng Mỡ sau Cách mạng tiếng nói của một phong cách bền vững . 32 3 Chơng 3: Nghệ thuật thơ trào phúng Mỡ sau Cách mạng tháng Tám 36 3.1. Năng động trong vận dụng các thể loại thơ truyền thống, hiện đại, vận dụng vốn ca dao, tục ngữ 36 3.1.1. Năng động, linh hoạt trong vận dụng thể loại . 36 3.1.2. Vận dụng sáng tạo vốn ca dao, tục ngữ . 37 3.1.3. Nghệ thuật nhại . 39 3.2. Tứ thơ và hình ảnh thơ . 41 3.2.1. Tứ thơ 41 3.2.2. Hình ảnh thơ 44 3.3. Giọng điệu và ngôn ngữ . 48 3.3.1. Giọng điệu 48 3.3.1.1. Khái niệm giọng điệu . 48 3.3.1.2. Các sắc thái . 50 3.3.2. Ngôn ngữ 53 Phần kết luận 58 4 Tài liệu tham khảo . 60 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Những ai đến với dòng thơ trào phúng Việt Nam đều không thể không biết đến Mỡ một tiếng cời trào lộng, đặc sắc, đa dạng tạo nên một dấu ấn sâu đậm trong văn học Việt Nam hiện đại. Ông là ngời có công phát triển và đa dòng thơ trào phúng truyền thống lên một đỉnh cao mới với nội dung cách mạng đậm tính nhân dân và tính chiến đấu. Việc tìm hiểu nghiên cứu hiện tợng này là một việc cần phải làm để góp phần làm giàu hơn cho lịch sử văn học nớc nhà. 1.2. Đặc điểm thơ trào phúng Mỡ sau Cách mạng tháng Tám - một vấn đề có ý nghĩa xã hội - thẩm mỹ rộng lớn nhng nhìn chung còn là vấn đề mới mẻ chua đợc nghiên cứu với t cách là một vấn đề chuyên biệt. 1.3. Thơ Mỡ cha đợc đa vào giảng dạy ở nhà trờng phổ thông, nhìn chung còn là một vấn đề xa lạ. Nghiên cứu vấn đề này sẽ góp cho việc tiếp cận và hiểu rõ về thơ Mỡ. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 2.1. Lịch sử nghiên cứu Mỡ, thơ Mỡ nói chung Mỡ đến với thơ ca vào lúc thơ mới chiếm u thế tuyệt đối trên thi đàn dân tộc. Nhng ông đã bứt vợt khỏi náo động của một thời thơ. Ông lặng lẽ khơi nối những dòng thơ trào phúng truyền thống từ thợng nguồn văn học dân gian, qua những 5 phong cách thơ lớn độc đáo. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về thơ Mỡ nhng còn có nhiều ý kiến khác nhau. Nhng những bài viết mới chỉ dừng lại ở tính chất giới thiệu phê bình mà cha có sự nghiên cứu toàn diện sâu sắc trên tất cả mọi vấn đề. Cuốn Tiếng cời Mỡ tác giả Mai Hơng su tầm do Nhà xuất bản Văn hóa thông tin ấn hành năm 2000 đã đợc tác giả đa một số bài phân tích, đánh giá về thơ trào phúng của Mỡ. Sau đây xin đợc tóm lợc qua một vài nét những tìm tòi, đánh giá về Mỡ trong bài ngiên cứu trớc đây. Công trình nghiên cứu Nhà văn hiện đại của nhà nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan đã dành cho Mỡ một vị trí xứng đáng với lời nhận xét hết sức bao quát. Ông đã thấy rằng thơ Mỡ có cái giọng bình dân rất trong sáng chúng ta vốn a thich xa nay. Giọng đùa cợt lẵng lơ của Hồ Xuân Hơng, giọng nhạo đời của Trần Tế Xơng, giọng thù ứng ý nhị của Nguyễn Khắc Hiếu, giọng giao duyên tình tứ của Trần Tuấn Khải, từng ấy giọng thơ nay có cả trong thơ trào phúng của Mỡ (dẫn theo Mai Hơng). Vũ Ngọc Phan còn thấy đợc Mỡ viết rất nhiều lối thơ, vừa bình dân vừa cổ điển vừa hiện đại. Lối giễu nhại, lối phong giao, thú hứng hát xẩm, văn tế, rồi cả phú văn chầu . mà lối nào cũng đều hay cả. Vũ Ngọc Phan nhận xét về bố cục: Thơ Mỡ chính là những bài ca dao dài, có cú pháp rõ ràng, có những lớp t tởng rõ rệt . Tuy không có sự phân tích rõ rệt nhng công trình này đã thể hiện đợc sự am hiểu của nhà phê bình khi đã chỉ ra đợc các phơng tiện đặc trng về nghệ thuật thơ Mỡ, từ giọng điệu, kết cấu đến việc sử dụng thể thơ. Điều quan trọng là ông đã giải thích cơ sở của tiếng cời. Trong thơ Mỡ từ đặc điểm riêng của tâm hồn ngời Việt đến tính cách ngời Việt, từ đó cho thấy thơ Mỡ đậm đà tính dân tộc, tính nhân dân. Đến với cuốn Văn nhân, thi nhân Việt Nam hiện đại, tác giả Lê Thanh đã chia thơ Mỡ thành hai loại: loại khôi hài và loại trào phúng. Mỗi loại tơng ứng với những lớp đối tợng khác nhau, những kiểu tác giả khác nhau. Đặc biệt khi đề cập đến nghệ thuật thơ Mỡ, tác giả rất tinh tế khi chỉ ra những u điểm thơ Mỡ đầu đề ít chất thơ, có tính cách cổ điển trong t tởng và lời văn nhng cũng có 6 tính hiện đại nhờ lối nhạo lại, lối ngợc sách nh trong ngụ ngôn của Lafongten (dẫn theo Mai Hơng). Không chỉ nhìn thấy những u điểm, Lê Thanh còn nói rõ đợc nhợc điểm của thơ Mỡ: Chất trữ tình ít, thiếu lắng đọng trong cảm xúc. Rõ ràng nhìn trên đại thể, ngời nghiên cứu đã thấy đợc những thế mạnh và hạn chế của thơ Mỡ trong nội dung cũng nh trong hình thức nghệ thuật. So với công trình nghiên cứu của Vũ Ngọc Phan trớc đây thì bài nghiên cứu này có đợc sự cụ thể hóa cần thiết. Cùng với hai công trình nghiên cứu tiêu biểu trên, sau này đã có nhiều tác giả có sự phân tích cụ thể hơn đặc điểm, nội dung, nghệ thuật thơ trào phúng Mỡ trên nhiều mặt nh các tác giả: Xuân Diệu, Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ . Các nhà nghiên cứu chỉ ra những đặc sắc nghệ thuật trào phúng của Mỡ: Phan Cự Đệ xem nghệ thuật thơ Mỡ gồm hai đặc điểm lớn: Tính dân tộc đại chúng và nghệ thuật trào phúng đặc sắc, đó là sự vận dụng tục ngữ và ca dao một cách tự nhiên, trong sáng, có những bài giản dị nh lời nói thờng, có khả năng vạch mâu thuẫn nội tại của bản thân nhân vật, bản thân sự việc, ở sự tiếp thu một cách có sáng tạo nghệ thuật trào phúng truyền thống của văn học dân tộc, ở lối kết thúc bất ngờ, ở lối thơ nhại. 2.2. Lịch sử nghiên cứu thơ Mỡ sau Cách mạng tháng Tám Bài viết của Đặng Quốc Nhật Thơ trào phúng đánh giặc của Mỡ từ sau Cách mạng tháng Tám đã nhìn thấyTú Mỡ có nhiều đóng góp về nghệ thuật thơ trào phúng và cả lý luận về thơ trào phúng, có sự đánh giá cao hai yếu tố đóng góp quan trọng để xây dựng hình tợng trào phúng là yếu tố tự sự - trữ tình và việc vận dụng văn học dân gian cổ truyền dân tộc. Nh vậy, nghiên cứu về thơ Mỡ ngày càng trở nên quan trọng, có những phát hiện bất ngờ, lý thú. Nó dần đa việc nghiên cứu Mỡ trên quan điểm phong cách nghệ thuật. Tuy nhiên dới cái nhìn bao quát ta thấy các nhà nghiên cứu trớc đây vẫn cha chỉ ra đợc những phơng diện làm nên phong cách thơ Mỡ. Các công trình chỉ dừng lại ở việc khám phá, phát hiện thơ Mỡ trên một số đặc điểm về thể loại, về nghệ thuật sử dụng từ ngữ, về các lớp nội dung trào phúng mà cha gắn nó với việc 7 khái quát t tởng nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật của nhà thơ trớc cuộc đời. Thiếu sót này sẽ là điều kiện để chúng tôi tiếp tục đi vào khám phá trong đề tài của mình. Ta thấy việc chỉ ra những thành quả nghiên cứu về thơ trào phúng của Mỡ của các tác giả đi trớc là rất có ý nghĩa. Nó nh là một tiền đề, một cơ sở vững chắc cho chúng ta tìm tòi, phát triển sâu hơn. Khoá luận này là công trình tập trung tìm hiểu đặc điểm thơ trào phúng Mỡ sau Cách mạng tháng tám dới cái nhìn hệ thống 3. Đối tợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài. 3.1. Đối tợng nghiên cứu Nh tên của đề tài, đối tợng mà khoá luận hớng tới là Đặc điểm thơ trào phúng Mỡ sau Cách mạng tháng Tám. 3.2. Giới hạn đề tài Khoá luận chỉ tập trung tìm hiểu thơ trào phúng Mỡ sau Cách mạng tháng Tám. Thơ trào Mỡ trớc Cách mạng tháng Tám, khoá luận chỉ dùng chủ yếu với mục đích đối sánh nhằm củng cố thêm nhận định của mình. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4.1. Tổng quan về thơ trào phúng Mỡ. 4.2. Tìm hiểu, phân tích - xác định đặc điểm nội dung thơ trào phúng Mỡ sau Cách mạng tháng Tám. 4.3. Phân tích, xác định những đặc điểm về nghệ thuật thơ trào phúng Mỡ sau Cách mạng tháng Tám. 5. Phơng pháp ngiên cứu. Khóa luận vận dụng nhiều phơng pháp khác nhau: - Phơng pháp khảo sát - thống kê. - Phơng pháp phân tích - tổng hợp. - Phơng pháp so sánh - đối chiếu hoặc loại hình. - Phơng pháp cấu trúc - hệ thống. 6. Đóng góp và cấu trúc của khóa luận. 6.1. Đóng góp của khóa luận 8 Thực hiện các nhiệm vụ với những phơng pháp khác trên đây, luận văn tập chung khảo sát đặc điểm thơ trào phúng Mỡ sau Cách mạng tháng Tám dới cái nhìn hệ thống. 6.2. Cấu trúc của khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và t liệu tham khảo, khoá luận đợc triển khai trong 3 chơng: Chơng 1: Hiện tợng Mỡ trong văn học trào phúng Việt Nam nói chung, trong văn học trào phúng thế kỉ XX nói riêng Chơng 2: Đặc điểm nội dung thơ Mỡ sau Cách mạng tháng Tám Chơng 3: Đặc điểm nghệ thuật thơ Mỡ sau Cách mạng tháng Tám 9 Nội dung Chơng 1 Hiện tợng Mỡ trong văn học trào phúng Việt Nam nói chung, trong văn học trào phúng thế kỉ XX nói riêng 1.1. Văn học trào phúng. 1.1.1. Khái niệm văn học trào phúng Nói đến trào phúng là nghĩ đến những tiếng cời điều đó hoàn toàn đúng. Trào phúng không tồn tại nếu bản thân chúng không tạo ra tiếng cời, tiếng cời là một nhu cầu tất yếu của cuộc sống, tiếng cời bật ra khi phát hiện đợc những mâu thuẫn đầy thú vị, tiếng cời mang nhiều sắc thái khác nhau. Tuy nhiên không nên đồng nhất trào phúng với tiếng cời. Theo Từ điển thuật ngữ văn học trào phúng là một loại đặc biệt của sáng tác văn học và đồng thời cũng là một nguyên tắc phản ánh nghệ thuật, trong đó các yếu tố của tiếng cời mỉa mai, châm biếm, phóng đại, khoa trơng, hài hớc đợc sử dụng để chế nhạo, chỉ trích, tố cáo, phản kháng những cái tiêu cực, xấu xa, độc ác trong xã hội. Trào phúng theo nghĩa từ nguyên là dùng lời lẽ bóng bẩy, kín đáo để cời nhạo, mỉa mai kẻ khác, song trong lĩnh vực văn học, trào phúng gắn liền với phạm trù mỹ học, cái hài với cung bậc hài hớc u mua châm biếm. Văn học trào phúng bao hàm một lĩnh vực rộng lớn với những cung bậc cái hài khác nhau. Văn học trào phúng bao gồm nhiều thể loại, nhiều lĩnh vực khác nhau, từ thơ ca trào phúng đến các tiểu phẩm, các truyện cời tiếu lâm đến các vở kịch. Cho đến nay việc xếp trào phúng vào loại nào của văn học vẫn còn nhiều tranh cãi mặc dù nó có cả lịch sử lâu đời cùng với sự ra đời của văn học trào phúng. Lý 10 . Đặc điểm thơ trào phúng Tú Mỡ sau Cách mạng tháng Tám. 3.2. Giới hạn đề tài Khoá luận chỉ tập trung tìm hiểu thơ trào phúng Tú Mỡ sau Cách mạng tháng Tám. . 4.1. Tổng quan về thơ trào phúng Tú Mỡ. 4.2. Tìm hiểu, phân tích - xác định đặc điểm nội dung thơ trào phúng Tú Mỡ sau Cách mạng tháng Tám. 4.3. Phân tích,

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[13]. Lữ Huy Nguyên – Hồ Quốc Cờng – Thanh Loan(1996), Tú Mỡ toàn tập,tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tú Mỡ toàn tập,tập 3
Tác giả: Lữ Huy Nguyên – Hồ Quốc Cờng – Thanh Loan
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1996
[14]. Lữ Huy Nguyên – Hồ Quốc Cờng – Thanh Loan(1996), Tú Mỡ toàn tập,tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tú Mỡ toàn tập,tập 4
Tác giả: Lữ Huy Nguyên – Hồ Quốc Cờng – Thanh Loan
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1996
[16]. Nguyễn Doãn Quỳnh(2006), Phong cách nghệ thuật thơ Tú Mỡ qua Dòng nớc ngợc, (Luận văn Thạc sĩ), Trờng ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách nghệ thuật thơ Tú Mỡ qua Dòng nớc ngợc
Tác giả: Nguyễn Doãn Quỳnh
Năm: 2006
[17]. Hoài Thanh – Hoài Chân(1996), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Tác giả: Hoài Thanh – Hoài Chân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1996
[18]. Trần Đình Sử(1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[19]. Hoàng Hữu Yên(1984), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Nguyễn Khuyến
Tác giả: Hoàng Hữu Yên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1984
[20]. Hoàng Hữu Yên(1984), Thơ văn Trần Tế Xơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Trần Tế Xơng
Tác giả: Hoàng Hữu Yên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1984

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w