Thơ trào phúng Tú Mỡ sau cách mạn g tiếng nói của một phong cách bền vững.

Một phần của tài liệu Đặc điểm thơ trào phúng tú mỡ sau cách mạng tháng tám (Trang 35 - 38)

cách bền vững.

Tú Mỡ đã đi qua nhiều chặng đờng thơ, tiến công nhiều kẻ địch từ giặc Pháp, Mỹ đến bọn bù nhìn Vĩnh Thuỵ và bè lũ tay sai Diệm... ở mỗi chặng đờng, Tú Mỡ đã phản ánh đợc linh hoạt một số khía cạnh của đời sống hiện thực và thể hiện đợc ngòi bút trào phúng đặc sắc của mình. Về phơng diện nội dung ngòi bút trào phúng đã phát huy đợc những mặt mạnh của mình.

Khi viết về Ngô Đình Diệm, rồi đến những tên bù nhìn khác, nào Khánh, nào Minh, nào Hơng, và với những “cỡ quan chó” đều đợc Tú Mỡ cho no đòn rồi hạ một câu:

Mẹ kiếp” trò đời bay” chó thật

Thiệu kỳ chẳng trách cũng vênh vang (Quan chó)

ở đây, chất tự sự - trữ tình, chính là từ cái cụ thể, từ việc cụ thể, ngời cụ thể, Tú Mỡ kể lại một cách dí dỏm, sinh sắc làm cho ngời đọc vừa cời, vừa hình dung ra một cách cụ thể hoàn cảnh, nhân dạng và bản tính từng đối tợng một. Sự nhấn mạnh

một khía cạnh tâm lý, sự phóng đại một nét chân dung làm nổi bật lên yếu tố mâu thuẫn mà thơ đả kích cần khoét sâu vào.

ở thơ trào phúng Tú Mỡ, nhất là những bài thơ tả bù nhìn, có sự kết hợp hài hoà giữa đặc điểm thơ và biện pháp hội hoạ châm biếm. Những nét chấm phá nhằm tô đậm, nhấn mạnh đặc điểm bản chất đối tợng đợc nhà thơ sử dụng linh hoạt, cô đọng. Những bài thơ này đợc đánh giá cao, cũng nh những bức tranh thơ hiện lên thật sinh động, để lại dấu ấn trong tâm hồn ngời đọc.

Sỡ dĩ có những thành công nh vậy là vì Tú Mỡ đã có một khả năng châm biếm đặc sắc, ngoài ra nhà thơ còn dành tình cảm của mình vào đó, nên thơ trào phúng mà có đợc bản sắc trữ tình. ở đây chất trữ tình ẩn sau tiếng cời đợc bộc lộ một cách hồn nhiên, thoải mái, mang lại những cảm xúc thành thật. Chất tự sữ và trữ tĩnh đợc kết hợp một cách nhuần nhuỵ, tinh tế, hài hoà tạo nên phong cách thơ.

Đối với chân dung của bè lũ cớp nớc, từ tên thực dân Pháp đến đế quốc Mỹ, Tú Mỡ cũng cố gắng vận dụng yếu tố này.

Từ sau Cách mạng tháng Tám, ngòi bút của Tú Mỡ đợc tung hoành, tự do phóng túng hơn. Tú Mỡ viết rất nhiều, thể nghiệm phong cách của mình trên nhiều thể loại.

Thời kỳ này, ở Tú Mỡ là sự thống nhất giữa nhà thơ và nhà báo. Chất thông tin tuyên truyền tràn đầy trong sáng tác văn học của ông, Tú Mỡ cũng có làm cho một số tác phẩm chạy theo thời sự một cách dễ dãi, nhng lại tạo nên một mặt mạnh khác cho sáng tác của mình, chất hiện thực chân chất tỉnh táo. Và từ việc làm báo, theo dõi sát sao thời sự, thơ trào phúng của Tú Mỡ đợc phát huy hết năng lực.

Trớc cách mạng, phong cách của Tú Mỡ cha hoàn chỉnh dù ông đã có đợc những nét riêng cho thơ mình, thời kỳ này ông đã xây dựng đợc những chân dung là những trang thơ hoạt kế dí dỏm, tế nhị nhng chất “tra o phúng quật mạnh” và tình cảm “bình dân” thì còn mờ nhạt. Nhng cùng với sự trởng thành về mặt t tởng, Tú Mỡ cũng đã dần dần định hình đợc cho mình một phong cách thơ bền vững. Trên con đờng tìm tòi và định hình phong cách đó, có những khi do yêu cầu thông tin, chất nghệ thuật của văn học có phần bị chìm vào những chuỗi sự kiện. Tú Mỡ đã có ý thức bứt ra khỏi những cái đó, vơn lên bằng sự cần mẫn, chịu đi, chịu lăn lộn với

cuộc sống. Ông đã trải qua rất nhiều chặng đờng, khi là một anh xẩm thơ, khi là diễn viên chèo, là tác giả chèo để tìm cho mình một t thế thuận lợi nhất dành cho thơ trào phúng. Phong cách trào phúng - báo chí và phong cách tự sự trữ tình - bình dân đang đợc rút ngắn hoà nhập và định hình. Không chỉ có vậy, càng ngày Tú Mỡ càng dẻo dai hơn, nhuần nhuyễn hơn trong phong cách của mình, ông đã phát triển phong cách đó cho nó trở thành một phong cách đa dạng. Ông nhận thức vấn đề này một cách sâu sắc, không phải là ở đề tài mà là ở cách cảm, cách nghĩ và cách thể hiện mới có thể làm nên cái riêng, cái sâu của bản thân ngời sáng tác, và đây chính là đỉnh cao của thơ ông. Sở dĩ nh vậy vì Tú Mỡ đã không dừng lại ở những suy nghĩ quen thuộc, ở những cách thể hiện quen thuộc, mà ông luôn luôn muốn đổi mới. Nhìn vào phòng tranh biếm hoạ với những chân dung bọn bù nhìn trong phòng tranh thơ Tú Mỡ, ta thấy rõ sự khám phá của ông về bộ mặt bán nớc của Ngô Đình Diệm sâu sắc hơn, hài hớc hơn, trúng huyệt hơn so với những bức tranh về Bảo Đại trong kháng chiến. ở đây sự nhận chân kẻ thù xâm lợc, từ Pháp đến Mỹ cũng là một bớc phát triển đậm trong t tởng và trong thẩm mỹ của nhà thơ. Vì vậy thơ chống Mỹ của Tú Mỡ có “duyên” hơn và có chiều sâu trí tuệ. Và một điều mới trong phong cách Tú Mỡ là trong thơ trào phúng có nhiều chất trữ tình có trí tuệ, tất cả điều đó đã nói lên một phong cách độc đáo và bền vững.

Trớc cách mạng Tú Mỡ đã là một cây bút trào phúng xuất sắc. Nhng chỉ từ sau cách mạng, ngòi bút của Tú Mỡ mới thực sự đợc mài rũa thành một vũ khí lợi hại, trong cuộc chiến đấu toàn diện chống với đế quốc xâm lợc và bè lũ tay sai. Cũng nh đối với nhiều nhà văn khác và có thể còn hơn các nhà văn khác ở một số điểm, ơn tri ngộ của Đảng đối với nhà thơ thật là đôn hậu. Lời của Hồ Chủ Tịch nói với Tú Mỡ ở lớp Chỉnh huấn (1953): “Tú Mỡ chèo thì phải chèo cho vững”, đó là câu nói thấm thía nhất đối với nhà thơ. Cùng với nhiều bài học khác của Đảng lãnh tụ đã mang lại cho ông ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin vĩ đại, nhân tố quyết định sự thành công của nhà thơ trong những sáng tác sau cách mạng.

Nhờ ơn cách mạng, nhờ ơn Đảng Phục vụ nhân dân đợc đúng đờng.

Tú Mỡ thực sự xứng đáng là tấm gơng sáng của một ngời con trung thành với Đảng, với dân.

Chơng 3

Một phần của tài liệu Đặc điểm thơ trào phúng tú mỡ sau cách mạng tháng tám (Trang 35 - 38)