Vận dụng sáng tạo vốn ca dao, tục ngữ

Một phần của tài liệu Đặc điểm thơ trào phúng tú mỡ sau cách mạng tháng tám (Trang 40 - 42)

Nghệ thuật thơ trào phúng Tú Mỡ

3.1.2. Vận dụng sáng tạo vốn ca dao, tục ngữ

Đúng nh vậy, trong thơ ca của ông, điểm mạnh nhất là việc sử dụng sáng tạo vốn ca dao, tục ngữ. Tú Mỡ đã vận dụng một cách tự nhiên, sáng tạo, vận dụng một cách không thụ động mà còn nhằm“sáng tạo ra những câu văn hay, lời nói ý vị, để những câu ấy, lời ấy đợc ngời đọc thích thú, lu truyền, về sau sẽ thành ca dao, tục ngữ, làm giàu thêm kho tàng văn nghệ dân gian”.

Trớc cách mạng, trong Dòng nớc ngợc, Tú Mỡ đã thể hiện đợc sự vận dụng sáng tạo của mình. Có những bài Hát dúm mùa Xuân, nhà thơ ca ngợi những mối tình trong sáng của trai gái thôn quê nh trong ca dao trữ tình xa.

Đó là:

Đôi ta cùng xóm cùng làng Phải ai xa lạ mà nàng lo xa!

Ước ao xum họp một nhà

Nh lúa ngoài ruộng, nh hoa trong vờn.

Và đây là lời cô gái:

Bông hoa mới nở vờn xuân

Khiến con bơm bớm chờn vờn lợn quanh Anh ơi, có thực chung tình

Hay nh bớm nọ liệng vành mà chơi

Và rồi câu chuyện tình tứ của họ kết thúc trong một câu kết tốt đẹp, hai ngời bằng lòng lấy nhau “kết nghĩa đá vàng trăm năm”.

Đến sau Cách mạng tháng tám, trong thơ Tú Mỡ, hầu nh những bài thơ hay đều là những bài trong đó ông có ý thức vận dụng kiến thức là vốn ca dao, tục ngữ trong sáng tạo nghệ thuật của mình.

Từ một thành ngữ quen thuộc của nhân dân: Tháo dạ đổ vạ cho rơi, nhà thơ đã xây dựng nên một bài thơ mô tả đúng tình trạng khốn quẫn của Mỹ mà Mỹ đang

cố sống cố chết thanh minh với thế giới rằng: Mỹ vẫn mạnh ra trò, thua ở Việt Nam là tại trời ma đấy thôi.

Giặc Mỹ thua to, khéo đổ thừa Tại trời xỏ lá, tại trời ma! Phi cơ ớt cánh bay thiên thẹo? Lính bộ trơn đờng ngã chỏng chơ?

Và ông hạ một câu kết:

Năm góc nghênh ngang, năm góc bẫy Bốn mùa liễng xiểng, bốn mùa toi Cái mồm thằng Mắc, quàng xiên tệ Tháo dạ lèo lèo đổ vạ rơi

Tú Mỡ sử dụng rất thành thạo những thành ngữ, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè của dân gian. Cách sử dụng của ông cũng có thể biến hoá và tinh tế. Có khi ông lấy cả ý của một câu ca dao, hoặc lấy trọn vẹn cả một câu thành ngữ, cũng có lúc Tú Mỡ chỉ sử dụng một vế của câu để xây dựng nên tứ thơ của mình, từ đó phát triển ý phù hợp với câu ca dao, ngạn ngữ đó làm cho bản thân câu ca dao, thành ngữ dân gian có thêm nghĩa mới, phong phú hơn nghĩa cũ. Trong bài “Phú bù nhìn” từ thành ngữ “Lơ láo nh bù nhìn coi da”, nhà thơ đã viết về lũ tay sai của Mỹ, làm bọn chúng

hiện lên thật đúng t thế một con bù nhìn giữ da và cũng thật đúng t cách một lũ bù nhìn bán nớc:

Lơ láo quanh bờ bụi đó Ngo ngoe tại nớc non này Nhờ gió, vung ve t thế mợn Giữ da, uốn éo tứ bề xoay

Nhiều bài thơ của Tú Mỡ đã đạt tới trình độ “ca dao hoá”, sống trong nhân dân mà ít ngời biết đến tên tác giả.

Về thi pháp thể loại, nếu quan sát toàn bộ thơ trào phúng Việt Nam, ta sẽ nhận ra ở đây những nét đặc trng về cách sử dụng các thể loại thơ. Hình thức thơ cách luật thất ngôn bát cú và thất ngôn tứ tuyệt đợc hầu nh nhà thơ trào phúng nào cũng

rất hay sử dụng . Vì u điểm của thể thơ này là ngắn gọn, súc tích, bố cục, niêm luật chặt chẽ, rõ ràng. Nhờ vào những u điểm đó đặc biệt là nhờ vào sự khai thác các hình thức bình đối, tiểu đối của thơ cách luật mà các nhà thơ đã thể hiện mâu thuẫn hài một cách độc đáo. Nó có sức dồn nến đối tợng và tạo ra tiếng cời vang bất ngờ.

Điều đặc biệt khiến ta ngạc nhiên là qua bàn tay sáng tạo của ngời nghệ sĩ trào phúng, các thể thơ có sự cách tân mới mẻ, có sự phá cách độc đáo, nh những vần thơ của Tú Xơng:

Thách cắt ông vào chủ việc thi Đêm ngày coi sóc chốn trờng thi Chẳng hay gian dối vì đâu vậy? Đ.mệ thằng ông biết chữ gì

(Chế ông huyện)

Thơ trào phúng cũng hay sử dụng các thể lục bát, song thất lục bát, thành ngữ, tục ngữ. Tú Mỡ đẫ vận dụng sáng tạo làm cho những vấn đề thới sự, tình hình chính trị, quân sự trở nên gần gũi, quên thuộc với cách nghĩ của nhân dân. Khiến quần chúng tiếp nhận những nội dung ấy một cách mau lẹ, gây đợc những tiếng cời hởng ứng rộng rãi.

Một phần của tài liệu Đặc điểm thơ trào phúng tú mỡ sau cách mạng tháng tám (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w